Luận án Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên Đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương

Giáo dục và Đào tạo cùng với Khoa học – Công nghệ là quốc sách hàng đầu

để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thành quả đó có phần đóng góp quan trọng

của giáo dục. Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn chưa đáp yêu

cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo

thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn

nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản

xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc

giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi,

kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất [35].

Trong nền giáo dục (GD) của một quốc gia, giáo dục đại học (ĐH) có một vai

trò hết sức quan trọng, Trường đại học là nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tri thức

tinh hoa của đất nước. Do đó, có thể nhìn vào chất lượng của giáo dục ĐH để đánh

giá tiềm năng phát triển của một quốc gia. Hiện nay Việt Nam đã có 2 ĐH quốc gia,

5 trung tâm lớn về ĐH gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Đà

Nẵng, Huế và hàng trăm trường ĐH khác. Nhưng số lượng ĐH không tỉ lệ thuận

với chất lượng đào tạo ĐH. Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến [54] vấn đề lớn nhất của giáo

dục ĐH Việt Nam hiện nay là giải bài toán chất lượng giáo dục.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo đã khẳng định [35]:

“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng

nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển

toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực

tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.”

Một trong những mục tiêu của giáo dục ĐH là tập trung đào tạo nhân lực trình

độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri

thức, sáng tạo của người học.

pdf 257 trang kiennguyen 9900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên Đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên Đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương

Luận án Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên Đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 
NGUYỄN NGỌC TUẤN 
PH¸T TRIÓN N¡NG LùC GI¶I QUYÕT VÊN §Ò Vµ S¸NG T¹O 
CHO SINH VI£N §¹I HäC KHèI NGµNH Kü THUËT 
TH¤NG QUA D¹Y HäC HäC PHÇN HãA HäC §¹I C¦¥NG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 
NGUYỄN NGỌC TUẤN 
PH¸T TRIÓN N¡NG LùC GI¶I QUYÕT VÊN §Ò Vµ S¸NG T¹O 
CHO SINH VI£N §¹I HäC KHèI NGµNH Kü THUËT 
TH¤NG QUA D¹Y HäC HäC PHÇN HãA HäC §¹I C¦¥NG 
Chuyên ngành : LL&PPDH bộ môn Hóa học 
Mã số : 91.40.111 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. NGUYỄN CƯƠNG 
 2. TS. BÙI THỊ HẠNH 
HÀ NỘI - 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận của luận án chưa từng được ai 
công bố trong bất kì công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Ngọc Tuấn 
 LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của GS.TSKH. 
Nguyễn Cương, TS. Bùi Thị Hạnh, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô kính 
mến đã hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Bộ môn LL&PPDH Bộ Môn Hóa học, 
Khoa Hóa học, Phòng sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi 
điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận án. 
Xin cảm ơn các Thầy, các Cô, các nhà khoa học Bộ Môn Hóa học của trường 
Công Nghiệp Hà Nội, trường Đại học An Giang, trường Đại học Tây Bắc, đã giúp 
đỡ tôi hoàn thành thực nghiệm để hoàn thiện luận án. 
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn bên cạnh động viên và 
giúp đỡ tôi hoàn thành công việc của mình! 
Tác giả luận án 
Nguyễn Ngọc Tuấn 
 MỤC LỤC 
 Trang 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 2 
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3 
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3 
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 
7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3 
8. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 4 
9. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 4 
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN 
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN 
ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT THÔNG QUA DẠY HỌC HỌC 
PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG ............................................................................. 5 
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 5 
1.1.1. Về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ................................... 5 
1.1.2. Về dạy học dự án và mô hình lớp học đảo ngược ...................................... 11 
1.2. Dạy học phát triển năng lực ............................................................................ 15 
1.2.1. Cơ sở tâm lý của dạy học theo định hướng phát triển năng lực ................. 15 
1.2.2. Khái niệm năng lực ..................................................................................... 18 
1.2.3. Đánh giá năng lực ....................................................................................... 20 
1.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .......................................................... 22 
1.3.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ..................................... 22 
1.3.2. Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .................................. 23 
1.4. Một số phương pháp, mô hình và kỹ thuật dạy học tích cực phát triển 
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .................................................................. 23 
1.4.1. Dạy học dự án ............................................................................................. 23 
 1.4.2. Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược .................................................. 26 
1.4.3. Một số kỹ thuật dạy học tích cực ................................................................ 31 
1.5. Thực trạng vận dụng dạy học dự án, mô hình lớp học đảo ngược và 
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên đại học khối 
ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương ....................... 33 
1.5.1. Mục đích, đối tượng, thời gian, nội dung điều tra thực trạng ..................... 33 
1.5.2. Thực trạng phương pháp dạy học ở một số trường đại học ........................ 33 
1.5.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học theo DHDA và 
mô hình LHĐN .................................................................................................... 38 
1.5.4. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng dạy học ở trường đại học.............. 39 
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 40 
Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG 
TẠO CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT THÔNG 
QUA DẠY HỌC HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG ................................... 41 
2.1. Chương trình học phần hóa học đại cương ................................................... 41 
2.1.1. Mục tiêu dạy học học phần hóa học đại cương .......................................... 41 
2.1.2. Nội dung kiến thức học phần hóa học đại cương ....................................... 42 
2.2. Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề dạy học học phần hóa học đại 
cương nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên 
đại học khối ngành kỹ thuật ................................................................................... 43 
2.3. Xây dựng cấu trúc và bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật ....................................... 44 
2.3.1. Các bước xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo của SV đại học khối ngành kỹ thuật ....................................................... 44 
2.3.2. Xây dựng cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của sinh viên 
đại học khối ngành kỹ thuật .................................................................................. 44 
2.3.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật ........................................................... 45 
2.4. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh 
viên đại học khối ngành kỹ thuật ........................................................................... 63 
 2.4.1. Biện pháp 1: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học học 
phần HHĐC nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh 
viên đại học khối ngành kỹ thuật .......................................................................... 63 
2.4.2. Biện pháp 2: Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học phần 
hóa học đại cương nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho 
sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật ................................................................... 78 
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 98 
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 99 
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ........................................ 99 
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ........................................................... 99 
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .......................................................... 99 
3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .................................................................... 99 
3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ................................................................. 99 
3.2.2. Quy trình thực nghiệm .............................................................................. 100 
3.3. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 103 
3.3.1. Xử lí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................... 103 
3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................................. 105 
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 148 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 149 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 151 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 152 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
CNTT 
DAHT 
DA 
DH 
DHDA 
ĐHSP 
ĐH 
GD 
GQVĐ&ST 
GV 
GiV 
HHĐC 
HS 
HT 
KN 
LHĐN 
NL 
NXB 
PP 
PPDH 
SGK 
TN 
TNSP 
SĐTD 
SV 
Công nghệ thông tin 
Dự án học tập 
Dự án 
Dạy học 
Dạy học dự án 
Đại học Sư phạm 
Đại học 
Giáo dục 
Giải quyết vấn đề và sáng tạo 
Giáo viên 
Giảng viên 
Hóa học đại cương 
Học sinh 
Học tập 
Kỹ năng 
Lớp học đảo ngược 
Năng lực 
Nhà xuất bản 
Phương pháp 
Phương pháp dạy học 
Sách giáo khoa 
Thực nghiệm 
Thực nghiệm sư phạm 
Sơ đồ tư duy 
Sinh viên 
 DANH MỤC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1. Tần suất sử dụng các PP, mô hình và kỹ thuật DH ở ĐH ..................... 34 
Bảng 1.2. Đánh giá về giờ học áp dụng phương pháp DHDA, mô hình LHĐN ... 35 
Bảng 1.3. Các kỹ năng học tập cần thiết của SV ................................................... 36 
Bảng 1.4. Cở sơ vật chất phục vụ dạy học ............................................................. 38 
Bảng 2.1. Năng lực thành phần và các tiêu chí của NL GQVĐ&ST .................... 45 
Bảng 2.2. Mô tả tiêu chí và đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST ............. 46 
Bảng 2.3. Phiếu đánh giá tiêu chí NL GQVĐ&ST trong DH theo DHDA và mô hình 
LHĐN ..................................................................................................... 48 
Bảng 2.4. Phiếu tự đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST (Dành cho SV) .. 50 
Bảng 2.5. Phiếu tự đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST (Dành cho GiV) ..... 51 
Bảng 2.6. Bảng đề xuất một số nội dung ở họ ... C1 
2. Phân tích được độ tăng 
nhiệt độ sôi, độ giảm nhiệt 
độ đông đặc, hiện tượng 
thẩm thấu, hiện tượng 
khuếch tán. 
Câu 2 
(5%) 
 Câu 4 
(5%) 
 TC2, TC6 
3. Vận dụng kiến thức 
định luật Raul 1,2, áp 
suất thẩm thấu vào làm 
bài tập. 
 Câu 5, 
6,7 
(15%) 
Câu 
11,12 
(20%) 
Câu 3 
(5%) 
 TC2, 
TC6 
4. Vận dụng kiến thức 
dung dịch chứa chất tan 
vào giải thích các hiện 
tượng trong cuộc sống và 
sản xuất. 
 Câu 8 
(5%) 
Câu 13 
(10%) 
Câu 
9,10 
(10%) 
Câu 14 
(20%) 
TC 5, 
TC6, 
TC7, 
TC8 
Tổng điểm 1,0đ 5,5đ 3,50đ 10đ 
Tỉ lệ % 10% 55% 35% 100% 
62PL 
4. Đề kiểm tra chi tiết 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): 
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B,C, D để chọn phương án đúng. 
Câu 1: Áp suất hơi bão hòa của dung dịch là: 
A. Áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng. 
B. Áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng tại một nhiệt độ bất kỳ. 
C. Áp suất hơi trên bề mặt chất lỏng và là một giá trị cố định ứng với mọi giá trị nhiệt độ. 
D. Đại lượng đặc trưng cho sự bay hơi của các chất lỏng, không đổi tại nhiệt độ nhất định. 
Câu 2: Cho các phát biểu sau:1) Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi cho hai dung 
dịch có nồng độ chất tan khác nhau tiếp xúc với nhau. 
2) Khi hiện tượng khuếch tán xảy ra chỉ có các phân tử dung môi khuyếch tán từ 
dung dịch loãng sang dung dịch đặc hơn. 
3) Nguyên tắc cơ bản của quá trình khuếch tán là sự di chuyển của các tiểu phân từ 
nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. 
4) Màng bán thẩm là màng tạo ra sự thẩm thấu 1 chiều. 
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là: 
A. 1, 3, 4 đúng. B. 1, 2, 4 đúng. C. 2, 3 đúng. D. Tất cả đều đúng. 
Câu 3: Cho dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ 
này là 200,0 g/100 ml H2O và nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa 
bằng 23,76mmHg. Độ giảm áp suất hơi bão hòa dung dịch C6H12O6 bão hòa là: 
A. 19,79 mmHg. B. 3,79 mmHg. C. 3,97 mmHg. D. 1,73 mmHg. 
Câu 4: Cho dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ 
này là 200,0 g. Biết hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol. Độ tăng nhiệt độ 
sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa là: 
A. 0,566oC. B. 3,40oC. C. 2,7oC. D. 5,66oC. 
Câu 5: Ở -30C, áp suất thẩm thấu của một dụng dịch là 27atm. Hỏi ở nhiệt độ nào 
thì dung dịch đó có áp suất thẩm thấu là 30atm? 
A. 17oC. B. 27oC. C. 37oC. D. 47oC. 
63PL 
Câu 6: Cho 100 ml dung dịch chứa 2 g C6H12O6 ở 20oC và thể tích dung dịch gần 
như không tăng sau quá trình hòa tan. Áp suất thẩm thấu của dung dịch là: 
A. 2,715 atm. B.0,275 atm. C. 2,715 mmHg. D. 27,15 mmHg. 
Câu 7: Hòa tan 1 g chất tan X vào 1000 ml H2O, áp suất thẩm thấu của dung dịch là 
0,436 atm ở 250C. Khối lượng mol phân tử chất tan X là: 
A. 28 g/mol. B. 65 g/mol. C. 40 g/mol. D. 56 g/mol. 
Câu 8: Hòa tan 1 g chất tan X vào 100 ml H2O, nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 
0,1275oC, hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol. Khối lượng mol phân tử chất 
tan X là: 
A. 20 g/mol. B. 56 g/mol. C. 40 g/mol. D. 74 g/mol. 
Câu 9: Cho dung dịch chứa 5g chất tan không điện ly trong 100g nước ở nhiệt độ 
25oC. Biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa bằng 23,76mmHg 
và khối lượng mol phân tử chất tan bằng 62,5g. Áp suất hơi bão òa của nước trong 
dung dịch là : 
A. 23,4 mmHg. B. 22,6 mmHg. C. 0,34 mmHg. D. 19,0 mmHg. 
Câu 10: Ở áp suất 1atm, nước nguyên chất sôi ở 1000C. Hỏi khi áp suất môi trường 
xung quanh bằng 2atm thì nước sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? Coi nhiệt hóa hơi của 
nước trong hai trường hợp trên là không đổi và bằng 40,65kJ/mol. (R = 8,314 
J/mol.K). 
A. 110,50C. B. 101,40C. C. 120,80C. D. 1050C. 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 
Câu 11: Xác định nồng độ phần mol của mỗi chất trong dung dịch có chứa 36,0 
gam nước và 46,0 gam glixerol (C3H5(OH)3) 
Câu 12: Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch đường C12H22O11 trong nước ở 170C. 
Biết rằng, trong 150ml dung dịch có chứa 1,75gam đường. 
Câu 13: Ở 280C, áp suất hơi nước là 28,35 mmHg. Tính áp suất hơi của dung dịch 
tạo thành khi hòa tan 68gam đường C12H22O11 trong 1000gam nước, tại nhiệt độ 
trên. 
64PL 
Câu 14: Xác định nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của dung dịch đường C12H22O11 
có nồng độ 5%. Cho biết hằng số nghiệm lạnh và nghiệm sôi của nước Kđ =1,86; 
Ks= 0,52. 
5. Hướng dẫn chấm 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0.5 điểm. 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án D A C D B A D C B A 
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 
Câu 11: (1 điểm) 
Câu Đáp án 
Điểm 
tối đa 
Các mức độ 
11 Tính được số mol của H2O: 2 mol; của 
C3H5(OH)3 là 0,5 mol 
Vậy NH2O = 
2
2+0,5
= 0,8 
Nglixerol = 1-0,8 = 0,2 
1 điểm Mức 1 (0,5 điểm): Tính 
được số mol của H2O và 
C3H5(OH)3, chưa tính được 
N của nước và C3H5(OH)3 
Mức 2 (0,5 điểm): Tính 
được số mol của H2O và 
C3H5(OH)3 và N của nước 
C3H5(OH)3 
12 
 Tính được nồng độ mol/lít của dung 
dịch đường là 0,0341M 
Vậy: Ptt = CM.R.T = 0,341.0,082.290 = 
0,81 atm 
1 điểm Mức 1 (0,5 điểm): Tính 
được nồng độ mol/lít của 
dung dịch đường, chưa tính 
được áp suất thẩm thấu. 
Mức 2 (0,5 điểm): Tính 
được nồng độ mol/lít của 
dung dịch đường và tính 
được áp suất thẩm thấu. 
13 Tính được NH2O = 0,996 và 
NC12H22O11 = 0,004 
Vậy ∆P = P0. NC12H22O11 = 0,11 mmHg 
Pdd = PH2O − ∆P = 28,24mmHg 
1 điểm Mức 1 (0,5 điểm): Tính 
được NH2O và NC12H22O11 
chưa tính được Pdd 
Mức 2 (0,5 điểm): Tính 
được NH2O ; NC12H22O11 và 
tính được Pdd 
65PL 
Câu Đáp án 
Điểm 
tối đa 
Các mức độ 
 Tính nhiệt độ sôi của dung dịch 
∆𝑡𝑠 = 𝐾𝑠 .
𝑚𝑖
𝑀𝑖
.
1000
𝑚𝑑𝑑
= 0,52.
5
342
.
1000
95
= 0,08( 𝐶0 ) 
Vậy dung dịch sôi ở nhiệt độ: 100+0,08 
= 100,080C 
Tính nhiệt độ đông đặc của dung dich 
∆𝑡đ = 𝐾đ.
𝑚𝑖
𝑀𝑖
.
1000
𝑚𝑑𝑑
= 1,86.
5
342
.
1000
95
= 0,286( 𝐶0 ) 
Vậy dung dịch đông đặc ở nhiệt độ: 0 - 
0,286 = -0,2860C 
2 điểm Mức 1 (0,5 điểm): Viết 
đúng công thức tính 
∆𝑡𝑠; ∆𝑡đ, chưa tính được 
nhiệt độ sôi và nhiệt độ 
đông đặc của dung dịch. 
Mức 2 (1,5 điểm): Viết 
đúng công thức tính 
∆𝑡𝑠; ∆𝑡đ, tính được nhiệt 
độ sôi hoặc nhiệt độ đông 
đặc của dung dịch. 
Mức 3 (2 điểm): Viết đúng 
công thức tính ∆𝑡𝑠; ∆𝑡đ, 
tính được nhiệt độ sôi và 
nhiệt độ đông đặc của dung 
dịch. 
66PL 
PHỤ LỤC 4 
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA SINH VIÊN 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH MS.POWERPOINT 
 TIÊU CHÍ YÊU CẦU ĐIỂM 
HÌNH THỨC 
(30 điểm) 
Font chữ Đơn giản, phù hợp. 5 
Cỡ chữ 
Không nên quá nhỏ hoặc quá lớn, từ 28 
trở lên. 
5 
Hiệu ứng 
Hiệu ứng đơn giản, vừa phải, tránh lạm 
dụng. 
5 
Màu sắc 
Màu sắc tương phản giữa chữ và nền. 
Không lạm dụng màu sắc. 
Chỉ sử dụng nhiều nhất là 5 màu trong 
mỗi slide. 
5 
Bố cục slide 
Không dùng quá nhiều chữ trên một 
slide. 
Mã hóa bằng hình ảnh. 
5 
Sáng tạo Thiết kế bài powerpoint sáng tạo 5 
NỘI DUNG 
(40 điểm) 
Nội dung 
trình bày 
Đầy đủ, chính xác, cô đọng, logic. 20 
Tính cập 
nhật 
Cập nhật những kiến thức liên quan đến 
nội dung trình bày. 
Không dùng những kiến thức quá lỗi thời. 
10 
Chính tả Đúng chính tả. 5 
Tài liệu tham 
khảo 
Có trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng. 5 
CÁCH 
TRÌNH BÀY 
(30 điểm) 
Trang phục Trang phục phù hợp, lịch sự 5 
Chất giọng 
Truyền cảm, thu hút, rõ ràng, không bị 
ngọng, lắp. 
10 
Tính lưu loát Ngắt nhịp đúng, nhấn giọng khi cần. 5 
Ngôn ngữ 
hình thể 
Động tác, cử chỉ phù hợp khi trình bày. 
Không đứng yên một chỗ, đút tay vào túi, 
5 
Tương tác 
với người 
nghe 
Có những hoạt động tương tác với người 
nghe. 5 
Tổng 100 
67PL 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ TƯ DUY 
 TIÊU CHÍ YÊU CẦU ĐIỂM 
HÌNH THỨC 
(30 điểm) 
Font chữ Đơn giản, phù hợp 5 
Cỡ chữ 
Không nên quá nhỏ hoặc quá lớn, từ 16 
trở lên 
5 
Màu sắc 
Màu sắc tương phản giữa chữ và nền 
Không lạm dụng màu sắc. 
Chỉ sử dụng nhiều nhất là 5 màu 
5 
Bố cục 
Bố cục Mind Map khoa học, liên kết 
được các ý 
10 
Sáng tạo Thiết kế bài Mind Map sáng tạo 5 
NỘI DUNG 
(40 điểm) 
Nội dung 
trình bày 
Đầy đủ, chính xác, cô đọng, logic 20 
Tính cập 
nhật 
Cập nhật những kiến thức liên quan đến 
nội dung trình bày 
Không dùng những kiến thức quá lỗi thời 
10 
Chính tả Đúng chính tả 5 
Tài liệu tham 
khảo 
Có trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng 5 
CÁCH 
TRÌNH BÀY 
(30 điểm) 
Trang phục Trang phục phù hợp, lịch sự 5 
Chất giọng 
Truyền cảm, thu hút, rõ ràng, không bị 
ngọng, lắp 
10 
Tính lưu loát Ngắt nhịp đúng, nhấn giọng khi cần 5 
Ngôn ngữ 
hình thể 
Động tác, cử chỉ phù hợp khi trình bày. 
Không đứng yên một chỗ, đút tay vào túi, 
5 
Tương tác 
với người 
nghe 
Có những hoạt động tương tác với người 
nghe 5 
Tổng 100 
68PL 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ INFOGRAPHIC 
 TIÊU CHÍ YÊU CẦU ĐIỂM 
HÌNH THỨC 
(30 điểm) 
Font chữ Đơn giản, không gây rối mắt 5 
Cỡ chữ 
Không nên quá nhỏ hoặc quá lớn, từ 16 
trở lên 
5 
Màu sắc 
Màu sắc tương phản giữa chữ và nền 
Không lạm dụng màu sắc 
Chỉ sử dụng nhiều nhất là 5 màu 
5 
Bố cục 
Bố cục Infographic khoa học, liên kết 
được các ý 
10 
Sáng tạo Thiết kế bài Infographic sáng tạo 5 
NỘI DUNG 
(40 điểm) 
Nội dung 
trình bày 
Đầy đủ, chính xác, cô đọng, logic 20 
Tính cập 
nhật 
Cập nhật những kiến thức liên quan đến 
nội dung trình bày 
Không dùng những kiến thức quá lỗi thời 
10 
Chính tả Đúng chính tả 5 
Tài liệu tham 
khảo 
Có trích dẫn nguồn tham khảo rõ ràng 5 
CÁCH 
TRÌNH BÀY 
(30 điểm) 
Trang phục Trang phục phù hợp, lịch sự 5 
Chất giọng 
Truyền cảm, thu hút, rõ ràng, không bị 
ngọng, lắp 
10 
Tính lưu loát Ngắt nhịp đúng, nhấn giọng khi cần 5 
Ngôn ngữ 
hình thể 
Động tác, cử chỉ phù hợp khi trình bày. 
Không đứng yên một chỗ, đút tay vào túi, 
5 
Tương tác 
với người 
nghe 
Có những hoạt động tương tác với người 
nghe 5 
Tổng 100 
69PL 
PHỤ LỤC 5 
SẢN PHẨM BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN 
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN 
BÀI: SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 
HÀNH TRÌNH ĐÁ VÔI 
Báo cáo nhóm hướng dẫn viên du lịch về nguồn gốc hang động 
70PL 
Báo cáo nhóm về quy trình sản xuất vôi 
71PL 
Báo cáo nhóm về tác động của sản xuất vôi với môi trường 
SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 
CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KHI SẢN XUẤT AMONIAC 
Báo cáo của nhóm 3 về amoniac
72PL 
73PL 
74PL 
75PL 
BÁO CÁO NHIỆM VỤ HỌC TẬP THEO MÔ HÌNH LHĐN Ở NHÀ CỦA 
SINH VIÊN BÀI “PIN ĐIỆN VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN” 
Nhóm 1 báo cáo các nhiệm vụ học tập ở nhà trước lớp 
Nhóm sử dụng powerpoint báo cáo nhiệm vụ học tập ở nhà của nhóm và đưa 
ra các câu hỏi thảo luận 
76PL 
77PL 
Hình 1. Báo cáo nhiệm vụ học tập bằng Powerpoint bài “Pin điện và 
suất điện động” của nhóm 1 
Nhóm 2 báo cáo các nhiệm vụ học tập ở nhà trước lớp 
Nhóm sử dụng powerpoint báo cáo nhiệm vụ học tập ở nhà và đưa ra các câu 
hỏi thảo luận 
78PL 
79PL 
Hình 2.5. Báo cáo nhiệm vụ học tập bằng powerpoint bài “Pin điện và 
suất điện động” của nhóm 2 
Nhóm 3 báo cáo các nhiệm vụ học tập ở nhà trước lớp 
Nhóm sử dụng Mind Map báo cáo nhiệm vụ học tập ở nhà và các câu hỏi thảo luận 
Hình 2. Báo cáo nhiệm vụ học tập bằng Mind Map bài “Pin điện và suất 
điện động” của nhóm 3 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de_va_sang_tao_ch.pdf
  • pdfTom tat tieng anh.pdf
  • pdfTom tat tieng viet.pdf
  • pdfThong tin tom tat ve nhung diem moi cua LA.pdf