Luận án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Khi chuyển dần sang nền kinh tế tri thức và trong xu thế toàn cầu hoá, hội
nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
ngày càng thể hiện vai trò quyết định của nó. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến
động và cạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có nguồn
nhân lực chất lượng cao, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có môi trường
chính trị - xã hội ổn định. Nguồn nhân lực chất lượng lượng cao là yếu tố quyết
định đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi
mô hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững. Hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện
quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục
phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực
và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen phức tạp. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập,
cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức
phát triển mạnh, do đó nguồn nhân lực chất lượng cao càng trở thành nhân tố quyết
định sự phát triển của mỗi quốc gia. Trên thực tế, sự phát triển thần kỳ của nhiều
nước như: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc phần lớn đều
dựa vào NNL chất lượng cao.
Nguyên lý về nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao đã được nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nước. Tuy nhiên, những nguyên lý về nguồn nhân lực chấp lượng
cao và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần được bổ sung đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn trong xu hướng phát triển. Bởi lẽ mỗi giai đoạn phát triển cần phải có
nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao tương ứng với yêu cầu
nhiệm vụ cụ thể của giai đoạn phát triển đó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐỖ HUY THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 9 34 04 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phạm Văn Hà 2. TS. Lê Xuân Sinh Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đƣợc nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án do tôi tự tìm hiểu, tổng hợp và phân tích, chƣa từng đƣợc công bố của tác giả nào khác. Tác giả luận án Đỗ Huy Thắng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4 5. Đóng góp mới của luận án ........................................................................................ 6 6. Kết cấu nội dung của luận án ................................................................................... 7 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............................................................ 8 1.1. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu .................................................................. 8 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao .............................................................................................................. 8 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến nội dung phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao .............................................................................................. 10 1.1.3. Các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao ............................................................... 13 1.1.4. Các nghiên cứu liên quan đến vai trò, sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ............................................................................................................ 14 1.2. Những kết quả nghiên cứu liên quan đến luận án và hƣớng nghiên cứu của luận án ................................................................................................................ 15 1.2.1. Những giá trị khoa học của các công trình đã nghiên cứu luận án cần tham khảo ............................................................................................................................ 15 1.2.2. Khoảng trống trong nghiên cứu ........................................................................ 16 1.2.3. Hƣớng nghiên cứu của Luận án ....................................................................... 17 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG KHU CÔNG NGHIỆP ................ 19 2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận án ............................................... 19 2.1.1. Khu công nghiệp .............................................................................................. 19 2.1.2. Nguồn nhân lực ................................................................................................ 21 2.1.3. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao ........................................................................ 22 2.1.4. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ........................................................ 26 2.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu công nghiệp ........ 28 2.3. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu công nghiệp ........................................................................................................................ 30 2.3.1. Tiêu chí về số lƣợng ......................................................................................... 32 2.3.2. Tiêu chí đánh giá về chất lƣợng ....................................................................... 33 2.3.3. Các tiêu chí đánh giá về cơ cấu nguồn nhân lực .............................................. 35 2.4. Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu công nghiệp ......... 36 2.4.1. Phát triển về số lƣợng ....................................................................................... 36 2.4.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................................... 37 2.4.3. Hợp lý hóa cơ cấu ............................................................................................. 42 2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong khu công nghiệp ......................................................................................................................... 43 2.5.1. Các nhân tố bên ngoài khu công nghiệp .......................................................... 46 2.5.2. Các nhân tố bên trong khu công nghiệp ........................................................... 54 2.6. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp của một số địa phƣơng và bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc ........ 59 2.6.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ............................................................... 59 2.6.2. Bài học học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................. 62 Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................... 65 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC ....... 66 3.1. Giới thiệu chung về các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc............................. 66 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................... 66 3.1.2. Một số đặc điểm cơ bản về các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc ................... 67 3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................. 72 3.2.1. Thực trạng phát triển về số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao .................. 72 3.2.2. Thực trạng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao .................... 79 3.2.3. Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực .......................................................................... 96 3.3. Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .............. 100 3.3.1. Các nhân bên ngoài khu công nghiệp ............................................................. 100 3.3.2. Các nhân tố bên trong khu công nghiệp ......................................................... 106 3.4. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................... 112 3.4.1. Những điểm đạt đƣợc ..................................................................................... 112 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................ 114 Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................. 119 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC ..................... 120 4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................... 120 4.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 120 4.1.2. Phƣơng hƣớng ................................................................................................ 123 4.2. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................ 126 4.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp ................................................................................................. 126 4.2.2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp . 135 4.2.3. Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao vào làm việc trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................... 139 4.2.4. Thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp ........................................................................................ 145 Kết luận chƣơng 4 .................................................................................................. 149 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 150 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ................ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 153 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CĐ Cao đẳng CL Chất lƣợng nguồn nhân lực CLNNL Chất lƣợng nguồn nhân lực CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH Công nghiệp hóa CSDN Cơ sở dạy nghề CSĐT Cơ sở đào tạo DN Doanh nghiệp ĐH Đại học FDI Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài GDP Tổng thu nhập quốc dân HĐH Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KCN & CX Khu công nghiệp và chế xuất KT - XH Kinh tế - xã hội KTTT Kinh tế tri thức LLLĐ Lực lƣợng lao động NNL Nguồn nhân lực NSLĐ Năng xuất lao động ODA Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài PTTH Phổ thông trung học QHLĐ Quan hệ lao động THCS Trung học cơ sở TNLĐ Tai nạn lao động TTLĐ Thị trƣờng lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quan các lý thuyết và công trình nghiên cứu có liên quan đến tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lƣợng cao ............................................... 30 Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thu hút đầu tƣ vào các ... ƣởng Câu 22: Anh/Chị đƣợc huấn luyện về an toàn lao động nhƣ thế nào? 1. Chƣa bao giờ đƣợc tập huấn 2. 1 lần duy nhất lúc bắt đầu làm việc 3. Thỉnh thoảng đƣợc tập huấn 4. Thƣờng xuyên đƣợc tập huấn Câu 23: Anh chị đánh giá nhƣ thế nào về khả năng xảy ra tai nạn trong công việc của mình? 1. Không có khả năng xảy ra tai nạn 2. Có thể xảy ra tai nạn 3. Nhiều khả năng xảy ra tai nạn Câu 24: Anh/Chị biết năm 2014 đã xảy ra bao nhiêu lần tai nạn lao động ở vị trí công việc của Anh/Chị?............... lần Câu 25: Anh/Chị có đồng ý với những nhận định sau đây về điều kiện dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe của bản thân không? Nhận định Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý - Bữa ăn thiếu chất dinh dƣỡng - Bữa ăn không đảm bảo vệ sinh - Bữa ăn không đủ no - Công ty không có cán bộ y tế - Hoạt động của cán bộ y tê không hiệu quả - Công ty không khám sức khỏe định kỳ Câu 26: Nhà ở hiện nay của Anh/Chị là: 1. Nhà riêng 2. Nhà thuê Nếu chọn đáp án “Nhà thuê”, xin Anh/Chị cho biết: - Số ngƣời/phòng: - Chi phí thuê nhà/ tháng: .. - Nhà thuê có phải là của khu công nghiệp hay không? . Câu 27: Xin Anh/Chị cho biết điều kiện ăn, ở, sinh hoạt hiện tại của bản thân? 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Bình thƣờng 4. Kém 5. Rất kém Câu 28: Trƣớc khi vào làm việc Anh/Chị có đƣợc đào tạo nghề hay không? 1. Có 2. Không Câu 29: Nếu có, nghề nghiệp Anh/Chị đƣợc đào tạo có phù hợp với công việc hiện tại không? 1. Có 2. Không Câu 30: Sau khi vào làm việc, Anh/Chị đƣợc doanh nghiệp có đào tạo thêm hay không? 1. Có 2. Không (Nếu “có” chuyển câu 31, 32; nếu “không” chuyển câu 33) Câu 31: Hình thức đào tạo là gì? 1. Tập trung dài hạn 2. Không tập trung dài hạn 3. Tập trung ngắn hạn 4. Không tập trung ngắn hạn Câu 32: Anh/Chị có gặp phải những khó khăn nào khi tiếp cận chƣơng trình đào tạo DN? 1. Số lƣợng và quy mô mỗi chƣơng trình đào tạo hạn chế 2. Khó tiếp thu kiến thức 3. Các khóa đào tạo không phục vụ cho công việc 4. Thiếu thời gian, kinh phí để tham gia các chƣơng trình đào tạo 5. Khác: Câu 33: Anh/ Chị có đồng ý với các nhận định dƣới đây về công tác đào tạo của Công ty không? Nhận định Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý - Công ty rất quan tâm đầu tƣ cho công tác đào tạo - Công ty có hỗ trợ về kinh phí và thời gian cho đào tạo - Hàng năm công ty có tổ chức các lớp đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật - Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, tác phong nghề nghiệp đƣợc công ty quan tâm và thƣờng xuyên tổ chức - Công ty hàng năm có tổ chức thi nâng bậc, thi tay nghề - Công ty hàng năm có tổ chức cho cán bộ, nhân viên, ngƣời lao động đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm -Việc cử ngƣời đi đào tạo rất công bằng, dân chủ và khách quan Câu 34: Anh/Chị đƣợc tuyển vào làm việc tại công ty theo hình thức nào? 1. Nghe bạn bè, ngƣời quen giới thiệu 2. Qua trung tâm giới thiệu việc làm 3. Qua một công ty khác 4. Công ty về địa phƣơng tuyển 5. Khác: .. Câu 35: Theo Anh/Chị chính sách tuyển dụng của công ty hiện nay đã hợp lý chƣa? 1. Rất hợp lý 2. Hợp lý 3. Không hợp lý 4. Rất không hợp lý Câu 36: Theo Anh/Chị có những nguyên nhân nào dƣới đây có thể ảnh hƣởng đến kết quả tuyển dụng? 1. Tiêu chuẩn tuyển dụng thấp 2. Tuyển dụng không công bằng 3. Thị trƣờng thiếu lao động 4. Lƣơng và thu nhập tại DN thấp 5. Công việc không phù hợp 6. Khác: .. Câu 37: Mức lƣơng hiện nay của anh chị là:. Câu 38: Anh/Chị có đƣợc tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm theo luật định không? 1. Có 2. Không Câu 39. Anh/Chị có đƣợc chủ doanh nghiệp ký hợp đồng lao động không? 1. Không có hợp đồng lao động (chỉ có thỏa thuận miệng) 2. Hợp đồng thời vụ hoặc 1 công việc nhất định thời hạn dƣới 12 tháng 3. Hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng đến 36 tháng 4. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Câu 40: Anh/Chị có đồng ý với những nhận xét sau về tiền lƣơng và các khoản phúc lợi từ công ty Phúc lợi lao động Hoàn toàn không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tiền lƣơng phù hợp với sức lao động Tiền lƣơng đủ sống, có tích lũy Ngƣời lao động đƣợc nhận các khoản phúc lợi vào các ngày lễ, tết Các khoản phúc lợi có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động Ngƣời lao động đƣợc tham dự các chƣơng trình nghỉ mát tại công ty Các chƣơng trình nghỉ mát rất hữu ích cho công việc Cám ơn Anh/Chị đã trả lời phiếu! Phụ lục 3: BẢNG TIÊU CHUẨN DÂN SỰ VÀ QUỐC PHÒNG Khung trình độ kỹ năng nghề bậc cao quốc gia đối với dân sự Tiêu chí thực hiện công việc Bậc 4 - Thực hiện hầu hết các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong nhiều tình huống khác nhau; - Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực; vận dụng đƣợc kiến thức và hiểu biết để đƣa ra giải pháp giải quyết, xử lý vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và các yêu cầu của quản lý khi thực hiện công việc; - Phân tích, đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và sử dụng kết quả phân tích đánh giá để đƣa ra ý kiến, kiến nghị cho mục đích quản lý và nghiên cứu; làm việc độc lập và tự chủ cao; có khả năng quản lý, điều hành tổ, nhóm trong quá trình thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lƣợng theo tiêu chuẩn quy định và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của ngƣời khác trong tổ, nhóm làm ra. Bậc 5 - Thực hiện các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong mọi tình huống; - Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức rộng về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực; có kỹ năng phân tích, suy xét, chẩn đoán, thiết kế để đƣa ra giải pháp giải quyết, xử lý các vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp hoặc yêu cầu của quản lý trong phạm vi rộng khi thực hiện công việc; - Biết phân tích, đánh giá thông tin và tổng quát hóa để đƣa ra các quan điểm, sáng kiến; làm việc độc lập và tự chủ cao; quản lý, điều hành tổ, nhóm trong quá trình thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lƣợng và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm làm ra đảm bảo thông số kỹ thuật và theo tiêu chuẩn quy định. Khung trình độ kỹ năng nghề bậc cao đối với quốc phòng Tiêu chí thực hiện công việc - Thực hiện đƣợc cơ bản các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong một số tình huống khác nhau; - Có kiến thức chuyên môn, kiến thức về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực đƣợc phân công; vận dụng đƣợc kiến thức và hiểu biết để đƣa ra giải pháp giải quyết, xử lý một số vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và một số yêu cầu của quản lý khi thực hiện công việc; - Có khả năng nhận biết, phân tích, đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; có khả năng làm việc độc lập và hƣớng dẫn ngƣời khác trong tổ, nhóm khi thực hiện công việc; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lƣợng theo tiêu chuẩn quy định và chịu một phần trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của ngƣời khác trong tổ, nhóm làm ra Bậc 5 - Thực hiện đƣợc hầu hết các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong nhiều tình huống khác nhau; - Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức rộng về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong một số lĩnh vực đƣợc phân công; có kỹ năng phân tích, suy xét, chẩn đoán đối với một số mô-đun hoặc một số hệ thống của tổ hợp để đƣa ra giải pháp giải quyết, xử lý các vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và các yêu cầu của quản lý trong phạm vi hẹp khi thực hiện công việc; - Có khả năng phân tích, đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và sử dụng kết quả phân tích, đánh giá để đƣa ra những ý kiến, kiến nghị phục vụ cho Mục đích quản lý và nghiên cứu; tự chủ, có khả năng làm việc độc lập; có khả năng quản lý, Điều hành tổ, nhóm thực hiện công việc đƣợc phân công; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lƣợng và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của ngƣời khác trong tổ, nhóm làm ra. Bậc 6 - Thực hiện đƣợc các công việc phức tạp, công việc có nhiều sự lựa chọn trong mọi tình huống; - Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức rộng về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực đƣợc phân công và sự hiểu biết trong một số lĩnh vực khác; có kỹ năng phân tích, suy xét, chẩn đoán, thiết kế của từng mô-đun hoặc từng hệ thống tổ hợp để đƣa ra giải pháp giải quyết, xử lý các vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và các yêu cầu của quản lý trong phạm vi nhất định khi thực hiện công việc; - Biết phân tích, đánh giá thông tin và có khả năng tổng quát hóa để đƣa ra các quan Điểm, sáng kiến; làm việc độc lập và tự chủ; có khả năng quản lý, Điều hành tổ, nhóm trong quá trình thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lƣợng và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của ngƣời khác tong tổ, nhóm làm ra. Bậc 7 - Thực hiện đƣợc mọi công việc phức tạp trong mọi tình huống; - Có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức rộng về nguyên lý, lý thuyết và hiểu biết sâu, rộng về các hoạt động của nghề trong các lĩnh vực đƣợc phân công và sự hiểu biết rộng trong một số lĩnh vực khác; có kỹ năng phân tích, suy xét, chẩn đoán, thiết kế của tổng thể các mô-đun hoặc các tổ hợp để đƣa ra các giải pháp giải quyết, xử lý các vấn đề chuyên môn kỹ thuật phức tạp và mọi yêu cầu của quản lý trong phạm vi rộng khi thực hiện công việc; - Biết phân tích, đánh giá thông tin và khả năng tổng quát hóa để đƣa ra các quan Điểm, sáng kiến hiệu quả; làm việc độc lập và tự chủ cao; khả năng quản lý, Điều hành tổ, nhóm trong quá trình thực hiện các công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm làm ra về chất lƣợng và chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của tổ, nhóm làm ra đảm bảo thông số kỹ thuật và theo tiêu chuẩn quy định. Phụ lục 4: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI PHỎNG VẤN TT Họ và tên Đơn vị công tác 1 Lê Thị Thu T Công ty New Flex, KCN Bá Thiện 2 2 Hoàng Thị Vân A KCN Kim Hoa 3 Nguyễn Mạnh T KCN Kim Hoa 4 Lê Quốc T KCN Bình Xuyên 1 5 Hoàng Xuân T Công ty Honda Việt Nam 6 Nguyễn Văn B Công ty Honda Việt Nam 7 Đỗ Văn B Công ty Honda Việt Nam 8 Nguyễn Duy B KCN Bá Thiện 2 9 Nguyễn Phƣơng A KCN Bá Thiện 2 10 Trần Tuấn A KCN Bình Xuyên 1 11 Nguyễn Văn N KCN Bình Xuyên 1 12 Nguyễn Thị Phƣơng T KCN Bá Thiện 13 Đào Ngọc H KCN Bá Thiện 14 Đoàn Tiến Tr KCN Bá Thiện 15 Đỗ Anh H Công ty Toyota Việt Nam 16 Nguyễn Huy H Công ty Toyota Việt Nam 17 Đỗ Minh A Công ty Toyota Việt Nam 18 Lê Thị Thúy V Công ty Toyota Việt Nam 19 Nguyễn Minh T KCN Bình Xuyên 2 20 Nguyễn Thị Vân A KCN Bình Xuyên 2
File đính kèm:
- luan_an_phat_trien_nguon_nhan_luc_chat_luong_cao_trong_cac_k.pdf
- Do Huy Thang_Donggopmoi_E.pdf
- Do huy Thang_Donggopmoi_V.pdf
- LA_Do Huy Thang_TT.pdf
- LA_DoHuyThang_SUM.pdf