Luận án Quan hệ Singapore - Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012

Sự thành công của Singapore trong việc chuyển mình từ một đảo quốc nhỏ bé

với nhiều hạn chế về diện tích, dân số, tài nguyên thiên nhiên để “hoá rồng” và nâng

tầm vị thế trong khu vực cũng như trên trường quốc tế là những chủ đề thu hút sự

quan tâm của nhiều ngành, nhiều giới nghiên cứu. Với diện tích vỏn vẹn khoảng 700

km2, chỉ tương đương bằng diện tích đảo Phú Quốc của Việt Nam, tài nguyên gần

như không có, thậm chí nước ngọt sinh hoạt hằng ngày cũng phải nhập khẩu,

Singapore đã “cất cánh thần kỳ” trở thành một trong số các quốc gia phát triển bậc

nhất khu vực châu Á với mức thu nhập bình quân đầu người cao, và là trung tâm tài

chính – dịch vụ, thương cảng của thế giới với các chỉ số phát triển hàng đầu. Kỳ tích

của Singapore trở thành mô hình cho các quốc gia khác, đặc biệt là ở châu Á, học tập.

Để lý giải cho sự thành công này, có những nguyên nhân được nhiều nghiên

cứu đề cập như: chính sách công hiệu quả, nhân tố con người, tầm nhìn và quyết sách

của lãnh đạo Trong đó, một nhân tố quan trọng đưa đến sự thành công của

Singapore là Singapore đã áp dụng một chính sách đối ngoại rất khôn khéo và thực

dụng, thiết lập quan hệ ngoại giao sâu rộng và tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài làm

động lực để phát triển. Đặc biệt, dựa trên việc phát huy lợi thế địa chiến lược hợp lý,

Singapore đã tận dụng những mưu cầu địa chính trị, kinh tế của Hoa Kỳ tại Đông

Nam Á, từ đó thực hiện hiệu quả chiến lược vay mượn sức mạnh chính trị, quân sự

của cường quốc này để tạo bệ phóng cho sự cất cánh của Singapore. Bài học hoá rồng

của Singapore cũng như quan hệ Singapore – Hoa Kỳ qua các thời kỳ lịch sử luôn

thôi thúc các nhà nghiên cứu tìm hiểu, tuy nhiên hầu hết mới chỉ dừng lại ở một số

bài viết đăng báo, tạp chí tìm hiểu từng khía cạnh của mối quan hệ, đến nay vấn đề

này chưa được nghiên cứu có hệ thống ở Việt Nam, nhất là về cách ứng xử của

Singapore trong quan hệ với Hoa Kỳ.

Trong bối cảnh mới, những nhân tố nào tác động đến mối quan hệ hai nước?

Mục tiêu chiến lược của Singapore và Hoa Kỳ trong mối quan hệ song phương này

là gì? Diễn biến quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990-2012 trên các lĩnh vực

và những thành tựu, hạn chế? Bản chất, đặc điểm của mối quan hệ? Tác động của

mối quan hệ Singapore – Hoa Kỳ đối với từng nước và đối với khu vực Đông Nam

Á như thế nào?. là những câu hỏi lớn được đặt ra cho các nhà chính trị, kinh tế,

khoa học. Nghiên cứu quan hệ Singapore – Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012,2

trong khuôn khổ của một Luận án Tiến sĩ, sẽ góp phần cung cấp một cách nhìn

tương đối hệ thống và toàn diện về quan hệ giữa hai chủ thể có vai trò, vị trí quan

trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh và góp phần giải

đáp các câu hỏi trên. Việc nghiên cứu này không chỉ để hiểu động cơ, sự lựa chọn,

cách thức triển khai của cặp quan hệ này, mà quan trọng hơn là hiểu thêm chính

sách đối ngoại của Singapore và Mỹ - hai đối tác hàng đầu của Việt Nam, điều đó

có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn vô cùng sâu sắc.

pdf 214 trang kiennguyen 20/08/2022 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quan hệ Singapore - Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quan hệ Singapore - Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012

Luận án Quan hệ Singapore - Hoa Kỳ từ năm 1990 đến năm 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC HUẾ 
Y	Z 
VÕ THỊ KIM THẢO 
QUAN HỆ SINGAPORE - HOA KỲ 
TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ 
HUẾ - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC 
Z	Y 
VÕ THỊ KIM THẢO 
QUAN HỆ SINGAPORE - HOA KỲ 
TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 
Ngành: Lịch sử thế giới 
Mã số: 62.22.03.11 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Hoàng Văn Hiển 
2. PGS.TS. Hoàng Thị Minh Hoa 
HUẾ - 2021 
MỤC LỤC 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 
4. Nguồn tư liệu ..................................................................................................... 4 
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................. 5 
6. Đóng góp của luận án ......................................................................................... 6 
7. Bố cục của luận án ............................................................................................. 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 
1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 7 
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................ 9 
1.3. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần tập trung 
giải quyết .............................................................................................................. 23 
CHƯƠNG 2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ SINGAPORE 
– HOA KỲ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 
2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực....................................................................... 26 
2.1.1. Bối cảnh quốc tế ......................................................................................... 26 
2.1.2. Bối cảnh khu vực ....................................................................................... 28 
2.1.3. Nhân tố Trung Quốc ................................................................................... 32 
2.2. Tình hình của hai nước Singapore và Hoa Kỳ ......................................... 35 
2.2.1. Tình hình Singapore ................................................................................... 35 
2.2.2. Tình hình Hoa Kỳ ....................................................................................... 38 
2.3. Quan hệ Singapore – Hoa Kỳ trước năm 1990 ........................................ 43 
2.4. Chính sách đối ngoại của Singapore, Hoa Kỳ và vị trí mỗi nước trong chính 
sách đối ngoại của nhau ..................................................................................... 47 
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 53 
CHƯƠNG 3. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ 
SINGAPORE – HOA KỲ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 
3.1. Trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao ........................................................... 56 
3.1.1. Giai đoạn 1990 – 2001 ............................................................................... 56 
3.1.2. Giai đoạn 2001 – 2012 ............................................................................... 61 
3.2. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng ......................................................... 69 
3.2.1. Diễn biến một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu ................................................ 69 
3.2.2. Các sáng kiến an ninh trong cuộc chiến chống khủng bố .......................... 74 
3.2.3. Hiệp định khung chiến lược SFA ............................................................... 77 
3.3. Trên lĩnh vực kinh tế ................................................................................... 80 
3.3.1. Thương mại ................................................................................................ 80 
3.3.2. Đầu tư ......................................................................................................... 89 
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................. 102 
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ SINGAPORE 
– HOA KỲ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012 VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ 
CHO VIỆT NAM 
4.1. Thành tựu và hạn chế ............................................................................... 104 
4.1.1. Thành tựu ................................................................................................. 104 
4.1.2. Hạn chế ..................................................................................................... 109 
4.2. Đặc điểm quan hệ ...................................................................................... 112 
4.3. Tác động của quan hệ ............................................................................... 125 
4.3.1. Đối với Singapore .................................................................................... 125 
4.3.2. Đối với Hoa Kỳ ........................................................................................ 128 
4.3.3. Đối với khu vực Đông Nam Á ................................................................. 129 
4.4. Một số vấn đề gợi mở cho Việt Nam ........................................................ 132 
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 135 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................ 139 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 140 
PHỤ LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả 
nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận của luận án chưa từng được 
công bố trong bất cứ công trình nào khác. 
Huế, ngày 26 tháng 07 năm 2021 
Tác giả 
Võ Thị Kim Thảo 
Lời Cảm Ơn 
Trong quá trình thực hiện luận án tiến sĩ, tôi đã nhận được sự hỗ trợ quý 
báu từ nhiều cá nhân, cơ quan và đơn vị. 
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Hoàng Văn 
Hiển và PGS.TS. Hoàng Thị Minh Hoa, thầy cô giáo hướng dẫn khoa học và 
PGS.TS. Nguyễn Văn Tận đã luôn ủng hộ và tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt 
thời gian thực hiện đề tài này. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban 
Đào tạo Đại học Huế, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ 
nhiệm và quý thầy cô Khoa Lịch sử và Bộ môn Lịch sử thế giới của Trường 
Đại học Khoa học - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi 
trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
Tôi cũng trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu 
Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Học viện Ngoại giao, Thông tấn xã 
Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, bạn bè, học trò và đối tác của tôi ở 
Singapore và ở Mỹ đã hỗ trợ tôi trong quá trình tìm kiếm và sưu tầm tư liệu 
liên quan luận án. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình thân yêu đã 
luôn lo lắng, động viên và đồng hành bên tôi xuyên suốt thời gian học tập. 
Đây chính là nguồn động lực to lớn giúp tôi vượt qua mọi trở ngại để nỗ lực 
phấn đấu đạt những kết quả nhất định trong học tập, công tác và cuộc sống. 
Huế, tháng 07 năm 2021 
Tác giả 
Võ Thị Kim Thảo 
Nguồn ảnh: dreamtimes.com 
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
Bảng 1. Tổng hợp so sánh tình hình hai nước Singapore và Hoa Kỳ.40 
Bảng 2. Các cuộc viếng thăm của lãnh đạo Singapore đến Mỹ.68 
Bảng 3. Tóm tắt các trung tâm huấn luyện và diễn tập quân sự chính của Singapore 
tại Hoa Kỳ....72 
Bảng 4. Thống kê kim ngạch thương mại hàng hoá của Hoa Kỳ với Singapore..80 
Bảng 5. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu Singapore đi Mỹ trong tổng giá trị xuất khẩu 
Singapore.84 
Bảng 6. Nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Mỹ đi Singapore năm 1999..85 
Bảng 7. Nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Singapore đi Mỹ năm 1999..85 
Bảng 8. Đầu tư của Hoa Kỳ tại Singapore...90 
Bảng 9. FDI của Hoa Kỳ tại Singapore theo ngành nghề trong tương quan với tổng 
FDI tại Singapore.....94 
Bảng 10. Cam kết đầu tư của Mỹ vào lĩnh vực sản xuất tại Singapore95 
Bảng 11. Đầu tư của Singapore vào Hoa Kỳ...96 
Bảng 12. FDI của Singapore tại Hoa Kỳ theo ngành nghề trong tương quan với tổng 
FDI Singapore tại nước ngoài.99 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
AFL-CIO American Federation of Labor 
and Congress of Industrial 
Organizations 
Liên đoàn Lao động và Đại hội 
các Công đoàn Công nghiệp Hoa 
Kỳ 
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực thương mại tự do 
ASEAN 
AIS Automatic Identification System Hệ thống tự động nhận dạng 
AMOU the Protocol of Amendment to the 
1990 Memorandum of 
Understanding 
Nghị định thư sửa đổi Bản ghi 
nhớ năm 1990 
APEC Asia - Pacific Economic 
Cooperation 
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á 
- Thái Bình Dương 
ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN 
ASC American Studies Center Trung tâm nghiên cứu Hoa 
Kỳ/Trung tâm Hoa Kỳ học 
ASEAN Association of Southeast Asian 
Nations 
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam 
Á 
CARAT Cooperation Afloat Readiness 
and Training 
Huấn luyện và Sẵn sàng phối 
hợp trên biển 
CENS Center of Excellence for 
National Security 
Trung tâm chuyên trách an ninh 
quốc gia 
COMLOG 
WESTPAC 
Commander, Logistics Group 
Western Pacific 
Bộ Chỉ huy hậu cần Tây Thái 
Bình Dương 
CREATE Campus for Research Excellence 
and Technological Enterprise 
Khu nghiên cứu cao cấp và kinh 
doanh công nghệ 
CSCAP The Council for Security 
Cooperation in the Asia Pacific 
Hội đồng hợp tác an ninh châu Á 
– Thái Bình Dương 
CSI Container Security Initiative Sáng kiến về an ninh container 
DCA (Enhanced) Defense Cooperation 
Agreement 
Thoả thuận hợp tác quốc phòng 
nâng cao 
DCC Defence Cooperation Committee Uỷ ban Hợp tác Quốc phòng 
EDB Singapore Economic 
Development Board 
Uỷ ban Phát triển kinh tế 
Singapore 
FATCA Foreign Account Tax Compliance 
Act 
Đạo luật Tuân thủ thuế đối với tài 
khoản ở nước ngoài 
FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 
FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do 
GATT General Agreement on Tariffs 
and Trade 
Hiệp định chung về Thuế quan và 
Mậu dịch 
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 
IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế 
IS Islamic State Nhà nước Hồi giáo (tự xưng) 
JSF Joint Strike Fighter Dự án phát triển máy bay tiêm 
kích bom phối hợp 
MIT Massachusetts Institute of 
Technology 
Viện Công nghệ Massachusetts 
MNC Multinational Company Công ty đa quốc gia 
MOU Memorandum of Understanding Biên Bản Ghi nhớ 
NAFTA North American Free Trade 
Agreement 
Hiệp định Thương mại Tự do Bắc 
Mỹ 
NAM Non-Aligned Movement Phong trào Không Liên kết 
NATO North Atlanti ... ếp của Singapore đến các quốc gia và vùng lãnh thổ 
Triệu SGD 
Năm 
Quốc gia/ 
vùng lãnh thổ 
2004 
2005 
2006 
2007 
2008 
2009 
2010 
2011 
2012 
2013 
Total 179,522.1 200,371.7 245,274.2 316,143.5 311,340.9 369,988.6 425,207.7 446,652.9 493,051.2 531,691.1 
Asia 84,826.9 102,466.6 119,277.4 146,697.6 175,063.5 200,981.4 225,213.0 256,829.4 273,874.2 289,570.7 
Brunei Darussalam 63.6 63.4 114.2 191.3 160.0 202.0 177.7 149.5 207.6 233.4 
Cambodia 124.3 127.6 158.1 169.8 268.3 271.9 271.5 216.5 225.7 207.7 
China 22,182.6 27,254.2 33,518.9 40,266.4 54,475.6 62,244.7 72,434.3 85,516.7 93,070.3 103,252.9 
Hong Kong 11,779.5 15,336.2 15,586.5 19,973.3 20,054.4 23,425.2 25,008.0 39,097.9 39,796.5 41,723.2 
India 653.6 1,259.1 2,491.8 4,638.9 6,740.9 9,545.2 11,242.1 12,899.2 15,238.5 
Indonesia 11,967.8 14,632.2 16,698.1 20,107.4 22,327.1 28,161.8 31,343.1 34,848.2 39,923.3 39,548.5 
Japan 2,255.2 2,541.8 2,527.3 3,949.2 8,039.7 9,388.8 13,566.9 13,259.3 8,713.3 8,064.4 
Korea, Republic of 2,831.7 3,388.7 3,336.1 3,060.7 2,530.8 2,786.0 3,221.4 2,773.8 2,886.9 3,727.1 
Lao, People's Democratic Republic 83.0 97.3 122.7 145.5 212.3 226.3 222.7 225.2 226.3 210.9 
Malaysia 14,724.8 16,751.2 18,314.1 22,683.7 24,398.1 26,494.8 31,002.0 32,470.6 35,579.9 36,787.7 
Myanmar 285.7 305.9 271.8 227.1 201.4 196.0 183.4 174.3 291.8 310.2 
Philippines 2,931.3 3,235.3 3,345.9 4,093.4 4,291.7 4,978.4 5,235.8 5,393.1 5,330.4 5,202.3 
Taiwan 3,814.9 4,710.3 5,222.1 5,126.3 5,941.9 5,999.2 5,840.1 5,986.5 7,260.4 7,036.7 
Thailand 7,218.6 8,835.6 13,076.2 16,937.2 19,205.9 20,433.2 19,981.4 19,810.6 19,669.0 18,995.9 
Vietnam 1,525.5 1,718.2 1,661.3 2,119.0 2,837.0 3,131.3 2,731.4 3,053.3 3,708.7 4,080.4 
Europe 16,577.7 17,472.5 33,803.3 46,496.3 37,218.4 51,121.3 63,133.5 61,870.5 79,049.8 89,712.5 
Germany 393.4 607.8 598.9 595.8 593.3 998.1 1,715.6 1,652.8 1,576.9 1,855.0 
P25 
Năm 
Quốc gia/ 
vùng lãnh thổ 
2004 
2005 
2006 
2007 
2008 
2009 
2010 
2011 
2012 
2013 
Luxembourg 44.2 18.9 22.7 213.5 208.7 242.9 877.7 1,607.3 12,172.6 14,120.0 
Netherlands 992.2 2,532.6 3,058.0 3,902.4 4,317.4 4,972.4 7,501.9 7,537.9 7,647.9 7,948.3 
Norway 9.2 5.9 438.6 433.8 1,734.2 1,961.4 2,125.5 2,057.1 2,811.9 3,159.5 
Switzerland 598.0 624.9 594.0 4,406.2 4,752.6 4,738.3 4,433.3 3,435.5 3,661.4 4,056.2 
United Kingdom 7,222.0 7,220.1 20,197.0 31,415.9 19,925.0 32,492.4 39,502.4 37,254.8 42,980.3 49,797.6 
North America 9,790.7 10,064.0 8,773.9 14,005.8 11,988.0 14,264.7 14,677.4 8,165.7 10,397.6 10,851.4 
United States 9,668.6 9,826.5 8,548.1 13,904.5 11,735.7 13,134.5 14,151.3 7,374.3 9,054.8 10,244.4 
Canada 122.1 237.5 225.8 101.3 252.3 1,130.2 526.1 791.4 1,342.8 607.1 
Oceania 13,069.7 11,127.1 12,574.3 20,214.2 21,174.4 26,370.9 36,916.5 40,038.8 44,208.6 47,449.5 
Australia 11,382.3 9,324.1 10,872.3 17,069.2 18,121.6 23,106.6 33,322.6 36,106.5 40,471.2 43,236.2 
New Zealand 1,287.2 1,346.4 1,267.7 1,521.3 924.0 1,119.4 1,265.5 1,565.6 1,710.4 2,034.3 
South and Central America 
and the Caribbean 
42,762.6 
47,293.9 
53,590.0 
56,227.3 
52,779.1 
58,800.6 
59,372.2 
59,032.7 
63,810.4 
72,096.5 
British Virgin Islands 23,744.0 25,940.7 33,587.5 35,488.0 30,901.4 35,409.7 36,045.0 34,160.4 34,816.5 35,213.1 
Bermuda 11,955.3 14,160.6 11,499.6 10,126.8 9,615.5 9,193.3 9,076.3 9,979.0 10,823.8 10,475.7 
Cayman Islands 4,470.2 4,330.6 5,196.8 7,111.1 9,254.4 9,699.7 9,736.2 10,312.7 12,789.8 20,650.4 
Mexico 1,130.5 1,037.7 1,183.0 1,093.0 1,026.0 1,161.2 1,079.4 956.5 1,145.0 1,100.2 
Africa 12,494.6 11,947.7 17,255.3 32,502.2 13,117.4 18,449.8 25,895.0 20,715.8 21,710.6 22,010.4 
Mauritius 11,096.8 10,512.9 15,714.7 30,672.1 11,331.1 16,633.6 23,782.6 18,420.8 18,100.5 17,053.4 
ASEAN 38,924.6 45,766.7 53,762.5 66,674.6 73,901.9 84,095.8 91,149.0 96,341.4 105,162.6 105,577.1 
European Union (EU-28) 11,235.6 12,453.7 27,603.6 41,222.1 30,186.0 43,752.5 54,975.8 54,461.5 70,353.6 80,271.4 
Nguồn: Thống kê Singapore - cập nhật ngày 14/3/2015 -  
P26 
Phụ lục 1.3. Các chỉ số kinh tế vĩ mô của Singapore từ 1970 - 1999 
Phụ lục 1.4. Tăng trưởng kinh tế của Singapore và các quốc gia Đông Á khác. (Tăng 
trưởng GDP - %/năm 
P27 
Phụ lục 1.5. Danh sách thành viên Liên minh Doanh nghiệp FTA Hoa Kỳ - Singapore
P28 
P29 
P30 
 P31 
PHỤ LỤC 6: HỆ THỐNG BIỂU ĐỒ MINH HOẠ NỘI DUNG QUAN 
HỆ SINGAPORE – HOA KỲ 
Biểu đồ 1. Cam kết đầu tư dịch vụ theo khu vực (năm 1999)1 
Nguồn: Singapore Economic Development Board 
1 Services Investment Commitments by Region (1999) 
 P32 
 P33 
Biểu đồ 3. Cam kết đầu tư dịch vụ theo cụm (năm 1999)
Nguồn: Singapore Economic Development Board 
Biểu đồ 4. Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Singapore 
 P34 
P35 
PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
VỀ QUAN HỆ SINGAPORE – HOA KỲ 
Tổng thống George Bush và Thủ tướng Goh Chok Tong Ký kết 
Hiệp định Thương mại Tự do Hoa Kỳ-Singapore, ngày 6 tháng 5 năm 2003. 
Nguồn: [77] Laurence A. Green và James K. Sebenius (2014), Tommy Koh and the 
U.S. – Singapore Free Trade Agreement: A Multi-Front “Negotiation Campaign”, 
Working Paper, 15-053, Havard Business School. 
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (bên trái), con trai cả của ông Lý Quang Diệu 
- cố Thủ tướng và là người lập quốc của Singapore. 
P36 
Bản đồ Đông Nam Á và các thông số về đất nước Singapore 
Source: Map, CRS; statistics, CIA World Factbook. 
P37 
Nguồn: [58, tr. Xiii] Wei Boon Chua (2014), Intimacy at a Distance: A History of 
United States – Singapore Foreign Relations from 1965 to 1975, Luận án Tiến sĩ, 
Australian National University. 
P38 
PRESIDENT WEE KIM WEE PRESENTING LETTER OF CREDENCE TO 
AMBASSADOR-DESIGNATE TO THE UNITED STATES OF AMERICA S R 
NATHAN AT THE ISTANA. 11/9/1990 
P39 
VICE-PRESIDENT OF THE UNITED STATES OF AMERICA, DAN QUAYLE 
PAYING A COURTESY CALL ON PRIME MINISTER GOH CHOK TONG AT THE 
ISTANA. 21/5/1991 
DINNER HOSTED BY PRIME MINISTER GOH CHOK TONG IN HONOUR OF 
VICE-PRESIDENT OF THE UNITED STATES OF AMERICA, DAN QUAYLE AT 
THE ISTANA 
P40 
VICE-PRESIDENT OF THE UNITED STATES OF AMERICA DAN QUAYLE 
PAYING A COURTESY CALL ON PRESIDENT WEE KIM WEE AT THE ISTANA. 
22/5/1991 
P41 
COMMANDER-IN-CHIEF OF THE UNITED STATES PACIFIC COMMAND 
ADMIRAL CHARLES LARSON CALLS ON MINISTER FOR DEFENCE DR YEO 
NING HONG AT MINISTRY OF DEFENCE. 26/7/1991 
COMMANDER-IN-CHIEF OF THE UNITED STATES PACIFIC AIR FORCES 
(PACAF) GENERAL JIMMIE ADAMS CALLS ON MINISTER FOR DEFENCE DR 
YEO NING HONG AT MINISTRY OF DEFENCE. 27/7/1991 
P42 
President of United States of America George Bush and Mrs Bush disembarking 
from Air Force One jumbo jet upon his arrival at Changi Airport for his visit to 
Singapore. 3/1/1992 
President of the United States George Bush, accompanied by President of 
Singapore Wee Kim Wee, inspecting guard of honour during ceremonial welcome 
at Istana. His visit to Singapore is part of a 12-day tour which includes Australia, 
Japan and South Korea. 4/1/1992 
P43 
PRIME MINISTER GOH CHOK TONG AND THE PRESIDENT OF UNITED 
STATES OF AMERICA GEORGE BUSH DELIVER THEIR SPEECHES AT THE 
JOINT PRESS AVAILABILITY SESSION AT THE ISTANA. 4/1/1992 
Senior Minister Lee Kuan Yew speaking at 12th Singapore Lecture held at Raffles 
Ballroom, Westin Stamford. President of United States George Bush delivered the 
12th Singapore Lecture organised by Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS). 
4/1/1992 
P44 
THE SINGAPORE LECTURE BY PRESIDENT OF UNITED STATES OF 
AMERICA GEORGE BUSH AT RAFFLES BALLROOM, WESTIN STAMFORD. 
4/1/1992 
UNITED STATES PRESIDENT GEORGE BUSH AND PRIME MINISTER GOH 
CHOK TONG ATTENDING THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN 
NATIONS BUSINESS COUNCIL MEETING AT THE WESTIN STAMFORD. 
4/1/1992 
P45 
PRESIDENT OF UNITED STATES GEORGE BUSH AND MRS BARBARA BUSH 
MEETING THE AMERICAN COMMUNITY AT SINGAPORE AMERICAN 
SCHOOL IN ULU PANDAN. 4/1/1992 
P46 
LUNCH HOSTED BY PRIME MINISTER GOH CHOK TONG FOR THE 
PRESIDENT OF UNITED STATES OF AMERICA GEORGE BUSH AT THE 
COMPASS ROSE, WESTIN STAMFORD. 4/1/1992 
MPH BUILDING AT JUNCTION OF STAMFORD ROAD AND ARMENIAN 
STREET WHERE THE UNITED STATES INFORMATION SERVICE (USIS) 
AMERICAN CENTRE IS HOUSED 
P47 
SECRETARY OF DEFENCE OF UNITED STATES OF AMERICA DICK CHENEY 
HAVING TALK WITH PRIME MINISTER GOH CHOK TONG AT THE ISTANA. 
28/4/1992 
UNITED STATES SECRETARY OF DEFENCE DICK CHENEY CALLS ON 
MINISTER FOR DEFENCE DR YEO NING HONG AT MINISTRY OF DEFENCE. 
28/4/1992 
P48 
GROUP PHOTOGRAPH OF NATIONAL TRADES UNION CONGRESS (NTUC) 
DELEGATION WITH DEPUTY PRIME MINISTER AND NTUC SECRETARY 
GENERAL ONG TENG CHEONG (FRONT ROW, CENTRE) DURING A STUDY 
TRIP OF MEDICAL FACILITIES IN THE UNITED STATES. 13/5/1992 
UNITED STATES UNDER-SECRETARY OF DEFENCE FOR POLICY PAUL 
WOLFOWITZ CALLS ON MINISTER FOR DEFENCE DR YEO NING HONG AT 
MINISTRY OF DEFENCE. 24/6/1992 
P49 
26TH ASEAN MINISTERIAL MEETING - POST-MINISTERIAL CONFERENCE 
WITH UNITED STATES OF AMERICA. 27/7/1993 
OPENING OF UNITED STATES (US) EDUCATION CENTRE AT MPH 
BUILDING, STAMFORD ROAD - PICTURE SHOWS GUEST OF HONOUR, 
MINISTER FOR INFORMATION AND THE ARTS AND MINISTER FOR HEALTH 
BRIGADIER-GENERAL GEORGE YEO YONG-BOON, MAKING AN ADDRESS. 
4/3/1996 
P50 
Group photograph of Prime Minister Goh Chok Tong and former United States 
President Bill Clinton with other golfers taken at Jurong Country Club during a 
golf game hosted by the Prime Minister. 24/5/2002 
Prime Minister (PM) Goh Chok Tong and officials including Press Secretary to PM 
Ong Keng Yong (right) during their meeting with United States trade representative 
Robert Zoellick (second from left) and his delegation at Istana. 18/11/2002 
P51 
UNITED STATES DEFENCE SECRETARY ROBERT GATES CALLS ON PRIME 
MINISTER LEE HSIEN LOONG AT THE ISTANA. 30/5/2009 
P52 
AMBASSADOR-DESIGNATE OF THE UNITED STATES OF AMERICA DAVID I. 
ADELMAN PRESENTING HIS CREDENTIALS TO PRESIDENT NATHAN AT 
THE ISTANA. 29/4/2010 
Prime Minister Lee Hsien Loong and Minister for Education and Second Minister 
for Defence Dr Ng Eng Hen witnessing signing of agreement on Yale-National 
University of Singapore (NUS) college between NUS President Professor Tan 
Chorh Chuan and President of Yale University in the United States Professor 
Richard C Levin at Vista Room, University Hall, Lee Kong Chian Wing, NUS Kent 
Ridge campus, during official launch of Singapore's first liberal arts college. 
11/4/2011 
P53 
(From right) President of National University of Singapore (NUS) Professor Tan 
Chorh Chuan, Chairman of NUS Board of Trustees Wong Ngit Liong, Prime 
Minister Lee Hsien Loong and President of Yale University in the United States 
Professor Richard C Levin unveiling architectural model of the new Yale-NUS 
college at Vista Room, University Hall, Lee Kong Chian Wing, NUS Kent Ridge 
campus, as part of official launch of Singapore's first liberal arts college. Looking 
on is Minister for Education and Second Minister for Defence Dr Ng Eng Hen. 
11/4/2011 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_he_singapore_hoa_ky_tu_nam_1990_den_nam_2012.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN tiếng Việt _ tiếng Anh.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG ANH.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LUẬN ÁN tiếng Anh.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LUẬN ÁN tiếng Việt.pdf