Luận án Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ở Việt Nam

Sức khoẻ là nhân tố có ý nghĩa quan trọng đến cuộc sống của con người, sự

phát triển KTXH của quốc gia và sự tồn vong của nhân loại. Y tế được sử dụng như

một chìa khoá để thực hiện mục tiêu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho

con người. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới bất kể đó là nước phát triển hay đang

phát triển đều xem y tế là một lĩnh vực được đặc biệt quan tâm.

Ở Việt Nam, y tế là một trong những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong

chiến lược phát triển KTXH của quốc gia. Đảng và Nhà nước ta luôn ưu tiên đầu

tư ngân sách cho CSSK nhân dân, đảm bảo tăng tỷ lệ chi NSNN hằng năm cho

sự nghiệp y tế và tốc độ tăng chi cho y tế cao hơn tốc độ tăng chi bình quân

chung của NSNN, phấn đấu đạt ít nhất 10% tổng chi NSNN dành cho y tế. Trong

các nội dung chi NSNN cho y tế, chi thường xuyên NSNN cho y tế có ảnh hưởng

trực tiếp đến phạm vi, nội dung cung cấp DVYT của Nhà nước và tác động đến

chất lượng CSSK cho người dân. Thời gian qua, chi thường xuyên NSNN đã góp

phần tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ của ngành y tế về bao phủ CSSK

toàn dân, phòng bệnh, KCB, cung cấp các DVYT có chất lượng ngày càng cao

cho xã hội, đảm bảo công bằng trong y tế và đạt được các mục tiêu phát triển bền

vững về sức khỏe.

Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế

còn tồn tại một số hạn chế như phân bổ ngân sách chưa hợp lý giữa YTDP và KCB,

YTCS chưa thực sự được chú trọng và phát triển, quản lý trang thiết bị y tế thiếu

chặt chẽ, Trước áp lực về nguồn lực NSNN có hạn và yêu cầu đổi mới về cơ chế,

chính sách phù hợp với phương thức quản lý NSNN theo hướng hiện đại, trong đó

quản lý chi thường xuyên NSNN cho y tế là một trọng tâm thì hoàn thiện quản lý

chi thường xuyên NSNN cho y tế là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

pdf 188 trang kiennguyen 10080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ở Việt Nam

Luận án Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
----------œ---------- 
PHẠM THỊ LAN ANH 
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
----------œ---------- 
PHẠM THỊ LAN ANH 
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM 
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng 
Mã số : 9.34.02.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. PHẠM VĂN KHOAN 
2. TS. PHẠM THỊ HOÀNG PHƯƠNG 
HÀ NỘI - 2022
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan bản Luận án là công trình nghiên cứu 
khoa học độc lập của riêng tôi. Các tài liệu trích dẫn, các số 
liệu trong luận án là trung thực và nguồn gốc rõ ràng. 
Tác giả luận án 
Phạm Thị Lan Anh 
 ii 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan ............................................................................................................... i 
Mục lục ....................................................................................................................... ii 
Danh mục các chữ từ viết tắt ...................................................................................... v 
Danh mục các bảng .................................................................................................... vi 
Danh mục các hình ................................................................................................... vii 
Danh mục các sơ đồ ................................................................................................ viii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................. 1 
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án ................ 2 
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ 10 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 11 
5. Phương pháp và khái quát trình tự nghiên cứu của luận án ......................... 11 
6. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 14 
7. Kết cấu của luận án ...................................................................................... 14 
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ .......... 15 
1.1. Y TẾ VÀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO 
Y TẾ ................................................................................................................. 15 
1.1.1. Khái quát chung về y tế ......................................................................... 15 
1.1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế .................................... 24 
1.2. QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO 
Y TẾ ................................................................................................................. 31 
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc và phương thức quản lý chi 
thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế .......................................... 31 
1.2.2. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế ........ 40 
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà 
nước cho y tế ......................................................................................... 51 
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi thường xuyên ngân sách 
nhà nước cho y tế .................................................................................. 54 
 iii 
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ VÀ BÀI HỌC CHO 
VIỆT NAM ..................................................................................................... 58 
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế .............................................................................. 58 
1.3.2. Bài học cho Việt Nam ............................................................................ 61 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 63 
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN 
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM .................................................. 64 
2.1. HỆ THỐNG Y TẾ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM ................................ 64 
2.1.1. Hệ thống y tế Việt Nam ......................................................................... 64 
2.1.2. Cơ sở pháp lý quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 
cho y tế .................................................................................................. 67 
2.2. THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN 
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM ............................................. 68 
2.2.1. Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho y tế .................. 68 
2.2.2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho 
y tế ......................................................................................................... 72 
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN 
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM ........................................... 112 
2.3.1. Kết quả đạt được .................................................................................. 112 
2.3.2. Những hạn chế và bất cập .................................................................... 115 
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế và bất cập ........................................ 119 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 122 
Chương 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN 
SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM ................................................ 123 
3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Y TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO 
Y TẾ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ........... 123 
3.1.1. Mục tiêu phát triển y tế ở Việt Nam .................................................... 123 
3.1.2. Quan điểm và định hướng quản lý chi thường xuyên ngân sách 
nhà nước cho y tế Việt Nam ............................................................... 126 
 iv 
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ Ở VIỆT NAM .............................. 129 
3.2.1. Giải pháp về phân cấp quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà 
nước cho y tế ....................................................................................... 129 
3.2.2. Giải pháp về lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 
cho y tế ................................................................................................ 133 
3.2.3. Giải pháp về chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách 
nhà nước cho y tế ................................................................................ 142 
3.2.4. Giải pháp về quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 
cho y tế ................................................................................................ 150 
3.2.5. Giải pháp về kiểm tra, đánh giá chi thường xuyên ngân sách nhà 
nước cho y tế ....................................................................................... 151 
3.2.6. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác ................................................................. 156 
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 160 
3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội ........................................................................ 160 
3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ ...................................................................... 161 
3.3.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương ................................................ 161 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 163 
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 164 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................. 166 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 167 
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 174 
 v 
DANH MỤC CÁC CHỮ TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
BHYT Bảo hiểm y tế 
BHYTXH Bảo hiểm y tế xã hội 
CDC Trung tâm kiểm soát dịch bệnh 
CSSK Chăm sóc sức khoẻ 
CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu 
CSYT Cơ sở y tế 
DVYT 
ĐTPT 
ĐVSN 
Dịch vụ y tế 
Đầu tư phát triển 
Đơn vị sự nghiệp 
HĐND Hội đồng nhân dân 
HHCC Hàng hoá công cộng 
KBNN Kho bạc nhà nước 
KCB Khám chữa bệnh 
KHTC - NS Kế hoạch Tài chính - Ngân sách 
KTXH Kinh tế - xã hội 
NSĐP 
NSNN 
NSTƯ 
Ngân sách địa phương 
Ngân sách nhà nước 
Ngân sách trung ương 
PHCN Phục hồi chức năng 
SDNS Sử dụng ngân sách 
SNYT Sự nghiệp y tế 
TTYT Trung tâm y tế 
TYT Trạm y tế 
UBND Uỷ ban nhân dân 
WHO Tổ chức Y tế thế giới 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
YTCS Y tế cơ sở 
YTDP Y tế dự phòng 
 vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 2.1. Dự toán chi NSNN, chi NSNN cho y tế và chi thường xuyên 
NSNN cho y tế .......................................................................................................... 70 
Bảng 2.2. Dự toán chi NSNN, NSTƯ, NSĐP cho y tế ............................................ 72 
Bảng 2.3. Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho SNYT 
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ................................................................ 76 
Bảng 2.4. Định mức phân bổ NSĐP cho YTDP theo biên chế ................................ 80 
Bảng 2.5. Định mức phân bổ NSĐP trọn gói cho TYT xã ....................................... 82 
Bảng 2.6. Định mức phân bổ NSĐP cho TYT xã theo lương và biên chế ............... 83 
Bảng 2.7. Thực hiện chi thường xuyên và dự toán chi thường xuyên NSNN 
cho y tế ...................................................................................................................... 85 
Bảng 2.8. Mức NSNN chi và hỗ trợ đóng BHYT cho các đối tượng chính sách ......... 92 
Bảng 2.9. Tỷ lệ chi KCB, chi YTDP so với tổng chi SNYT tính theo đầu 
dân (Chưa tính chi hỗ trợ mua thẻ BHYT) ............................................................... 95 
Bảng 2.10. Chi NSNN mua và hỗ trợ mua thẻ BHYT cho các đối tượng 
chính sách ............................................................................................................... 105 
Bảng 3.1. Danh mục gói DVYT cơ bản tại TYT xã do NSNN chi trả ................... 145 
Bảng 3.2. Đề xuất xuất định mức phân bổ ngân sách theo đầu dân ....................... 146 
Bảng 3.3. Chỉ tiêu theo dõi, đánh giá ngành y tế .................................................... 154 
 vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH  ...  sửa đổi, bổ sung một số điều của luật bảo hiểm y 
tế, số 46/2014/QH13, ngày 13 tháng 06 năm 2014. 
171 
50. SD Policies Limited, (2019), Nghiên cứu về ODA và tài chính y tế tại Việt Nam. 
51. Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, (2019), “10 điểm đáng để suy ngẫm về hệ 
thống y tế của một quốc gia đã có nhiều đổi mới theo hướng phục vụ người dân 
ngày càng tốt hơn”, https://agimexpharm.com/10-diem-dang-de-suy-ngam-ve-he-
thong-y-te-cua-mot-quoc-gia-da-co-nhieu-doi-moi-theo-huong-phuc-vu-nguoi-
dan-ngay-cang-tot-hon/ 
52. Thủ tướng Chính phủ, (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg Về việc 
ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 
2011, ngày 30/9/2010. 
53. Thủ tướng Chính phủ, (2016), Quyết định số 46/2016/QĐ-TTg Về việc 
ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 
2017, ngày 19/10/2016. 
54. Thủ tướng Chính phủ, (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg Về phê duyệt 
Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 
2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 10/01/2013. 
55. Thủ tướng Chính phủ, (2002), Quyết định số139/2002/QĐ-TTg Về việc 
khám, chữa bệnh cho người nghèo, ngày 15 tháng 10 năm 2002. 
56. Thủ tướng Chính phủ, (2013), Quyết định số 705/QĐ-TTg Về việc nâng 
mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho một số đối tượng người thuộc hộ gia đình cận 
nghèo, ngày 8 tháng 5 năm 2013. 
57. Tạ Văn Quân, (2019), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Hoàn thiện phân cấp 
quản lý ngân sách nhà nước của thành phố Hà Nội”, Đại học Thương mại. 
58. Vụ Tài chính - Kế hoạch (Bộ Tài chính), (2017), “Thực hiện tự chủ tài 
chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập ngành Y tế”, Tạp chí tài chính, 
https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuc-hien-tu-chu-
tai-chinh-tai-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap-nganh-y-te-133328.html 
59. Vũ Xuân Phú & Trần Văn Tiến, (2019), Giáo trình Tài chính y tế (Dành 
cho học viên thạc sỹ Y tế công cộng và thạc sỹ Quản lý bệnh viện), NXB Y học. 
60. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, (2016), Quyết định số 87/2016/QĐ-UBND 
về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017, 
ngày 20 tháng 12 năm 2016. 
172 
61. Worldbank, (2018), Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân 
Việt Nam. 
62. Phạm Văn Trường & Ngô Thanh Hoàng, (2017), Đề tài cấp Bộ: “Đổi 
mới đầu tư từ ngân sách nhà nước trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp công”, Bộ 
Tài chính. 
II. Tài liệu tiếng nước ngoài 
63. Anwar Shah, & C. Shen, (2006), A primer on performance budgeting, 
World Bank. 
64. Anwar Shah, (2007), Budgeting and budgetary institutions, World Bank. 
65. Axelson, H., et al., (2009), Health financing for the poor produces 
promising short-term effects on utilization and out-of-pocket expenditure: evidence 
from Vietnam. International journal for equity in health. 
66. Braveman P, Gruskin S., (2003), Defining Equity in Health. J Epidemiol 
Community Health. 2003.. 
67. B.Clements, D.Coady and S.Gupta, (2012), The Economics of Public 
Health Care Reform in Advanced and Emerging Economies, IMF. 
68. Caroline Ramagem and José Ruales, (2008), The Essential Public Health 
Functions as a Strategy for Improving Overall Health Systems Performance: Trends 
and Challenges since the Public Health in the Americas Initiative, 2000-2007. 
69. Hui Sin Teo, Sarah Bales, Caryn Bredenkamp, and Jewelwayne Salcedo 
Cain, (2019), The future of health financing in Vietnam: Ensuring Sufficiency, 
Efficiency, and Sustainability, World Bank, Washington, DC. 
70. Kutzin, Joshep (2012), Anything goes on the path to universal health 
coverage? Bulletin World Health Organization, 2012. 90: p. 867-868. 
71. McCaffery, J., & Jones, L. R. (2001). Budgeting and financial 
management in the federal government. US: Information Age Publishing Inc. 
72. Mary Courtney and David Briggs, (2004), Health care - Financial 
Management, Churchill Livingstone Australia. 
73. Moritz Piatti-Fünfkirchen, Collins Chansa and Dominic Nkhoma, 
(2020), Public Financial Management in the Health Sector: An Assessment at the 
Local Government Level in Malawi. World Bank, Washington, DC. 
173 
74. Wildavsky, A. B. (2002). Budgeting: a comparative theory of the 
budgeting process (2nd ed). New Jersey, Transaction Publishers. 
75. World Health Organization, (2008), Strategic Plan for Strengthening 
Health Systems in the WHO Western Pacific Region, Manila. 
76. World Health Organization, (2006), Constitution of the World Health 
Organization - Basic Documents, Forty-fifth edition, Supplement, October 2006. 
77. World Health Organization, (2013), Health financing for universal 
coverage, accessed on:  
definition/en/index.html. 
78. World Health Organization, (2008), The World Health Report 2008: 
Primary Health Care: Now More Than Ever, Geneva. 
79. World Health Organization, (2011), World Health Assembly Resolution 
64.9 on Sustainable health financing structures and universal coverage, 2011: 
Geneva. 
80. World Health Organization, (2010), The World Health Report 2010: 
Health Systems Financing - The Path to Universal Coverage, Geneva. 
81. World Health Organization, (2008), Essential Health Packages: What are 
they for? What do they change?, Geneva. 
82. World Health Organization, (2000), The World health report, 2000. 
Health systems: improving performance. Geneva: WHO; 2000. 
83. World Health Organization, (2010), World Health Report 2010, 
Financing for Universal Coverage. 
84. Wagstaff, A., (2010), Estimating health insurance impacts under 
unobserved heterogeneity: the case of Vietnam's health care fund for the poor 
Health economics. 
174 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 01 
QUY TRÌNH LẬP DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO Y TẾ 
Giai đoạn 1: Hướng dẫn và giao số kiểm tra dự toán chi thường xuyên NSNN 
cho y tế hằng năm 
Trước ngày 
15 tháng 5 
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát 
triển KTXH và dự toán NSNN năm sau. 
Trước ngày 
1 tháng 6 
Bộ Tài chính: 
- Ban hành hướng dẫn việc lập kế hoạch NSNN: 
- Thông báo trần chi thường xuyên NSNN cho Bộ Y tế (phần ngân 
sách do Bộ trực tiếp quản lý) 
- Thông báo số bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu từ 
NSTƯ cho NSĐP (trong đó có lĩnh vực y tế do địa phương trực 
tiếp quản lý). 
Trước ngày 
15 tháng 6 
Bộ Y tế: Hướng dẫn xây 
dựng kế hoạch ngân sách 
năm sau: 
Thông báo trần dự toán chi 
ngân sách năm sau đến đơn 
vị trực thuộc. 
UBND tỉnh hướng dẫn xây dựng kế 
hoạch ngân sách: 
- Thông báo số trần chi ngân sách 
năm sau đến Sở Y tế (phần ngân sách 
do Sở Y tế trực tiếp quản lý); 
- Thông báo số trần chi ngân sách 
năm sau đến UBND cấp huyện (bao 
gồm cả chi thường xuyên cho y tế) 
UBND cấp huyện thông báo số trần 
chi ngân sách đến Phòng y tế và 
TYT các xã (nếu tỉnh phân cấp cấp 
huyện quản lý). 
175 
Giai đoạn 2: Xây dựng, tổng hợp dự toán chi thường xuyên NSNN 
 cho y tế hằng năm 
Trước ngày 
20 tháng 7 
Các CSYT xây dựng kế hoạch chi ngân sách hằng năm gửi cơ 
quan cấp trên quản lý trực tiếp phê duyệt (Bộ Y tế/Sở y tế/Phòng y 
tế trực thuộc các UBND). 
Tại Trung ương: Bộ Y tế tổng hợp số liệu từ các cơ sở y tế do Bộ 
Y tế trực tiếp quản lý; gửi Bộ Tài chính kế hoạch ngân sách (bao 
gồm chi thường xuyên). 
Tại địa phương: 
Sở Y tế tổng hợp số liệu từ các CSYT do mình trực tiếp quản lý, 
gửi Sở Tài chính (kế hoạch ngân sách chi thường xuyên); 
Sở Y tế tổng hợp số liệu để trình lên UBND tỉnh. 
UBND tỉnh trình dự thảo cuối cùng: kế hoạch ngân sách chi 
thường xuyên tới Bộ Tài chính. 
Trước ngày 
15 tháng 8 
Bộ Y tế gửi Bộ Tài chính: (i) Kế hoạch chi ngân sách, và (ii) 
Phương án phân bổ ngân sách năm sau. 
Trước ngày 
20 tháng 9 
Bộ Tài chính tổng hợp kế hoạch chi ngân sách y tế của cả nước và số 
bổ sung có mục tiêu về y tế cho từng địa phương; phương án phân bổ 
chi thường xuyên do Bộ Y tế trực tiếp quản lý để báo cáo Chính phủ. 
Sau đó Chính phủ sẽ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến. 
Chậm nhất 
là 20 ngày 
trước ngày 
khai mạc kỳ 
họp Quốc 
hội cuối năm 
Kế hoạch ngân sách năm sau được gửi đến các đại biểu Quốc hội. 
176 
Giai đoạn 3: Quyết định và giao dự toán chi thường xuyên NSNN 
cho y tế hằng năm 
Trước ngày 
15 tháng 11 
Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTƯ 
(bao gồm phần ngân sách do Bộ Y tế trực tiếp quản lý). 
Trước ngày 
20 tháng 11 
Thủ tướng Chính phủ giao dự toán chi ngân sách năm sau cho Bộ 
Y tế và từng tỉnh. 
Trước ngày 
10 tháng 12 
UBND cấp tỉnh hoàn chỉnh kế hoạch NSĐP, phương án phân bổ 
ngân sách cấp tỉnh (bao gồm phần ngân sách cho Sở y tế) trình 
HĐND cấp tỉnh quyết định dự toán ngân sách và phương án phân 
bổ NSĐP hằng năm. 
Trước ngày 
31 tháng 12 
Bộ Y tế, UBND các cấp ở địa phương phải hoàn thành việc giao 
dự toán ngân sách cho từng đơn vị trực thuộc và UBND cấp dưới. 
Nguồn:[14], [47] 
177 
PHỤ LỤC 02 
THỜI HẠN QUYẾT TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN 
Nội dung công việc Thời hạn 
Đối với các đơn vị dự toán ngân sách 
Đơn vị dự toán ngân sách cấp dưới lập báo cáo 
quyết toán gửi đơn vị dự toán cấp trên trực tiếp. 
Đơm vị dự toán cấp I quy 
định. 
Đối với ngân sách địa phương 
Đơn vị dự toán cấp I lập báo cáo quyết toán gửi cơ 
quan tài chính đồng cấp. 
HĐND cấp tỉnh quy định 
Cơ quan tài chính lập báo cáo quyết toán trình 
UBND đồng cấp 
UBND gửi báo cáo quyết toán đến Ban Kinh tế - 
xã hội hoặc Ban Kinh tế - ngân sách của HĐND 
cùng cấp, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp 
UBND báo cáo Thường trực HĐND cùng cấp cho 
ý kiến trước khi trình HĐND 
Báo cáo quyết toán ngân sách của UBND và báo 
cáo thẩm tra của Ban của HĐND gửi đại biểu 
HĐND cùng cấp. 
Chậm nhất 05 ngày làm việc 
trước ngày khai mạc kỳ họp 
giữa năm sau của HĐND 
HĐND cấp xã, cấp huyện phê chuẩn báo cáo quyết 
toán 
HĐND cấp tỉnh quy định 
UBND gửi UBND cấp trên trực tiếp báo cáo quyết 
toán đã được HĐND cùng cấp phê chuẩn. 
Chậm nhất 05 ngày làm việc, 
kể từ ngày báo cáo quyết toán 
được phê chuẩn. 
HĐND cấp tỉnh phê chuẩn báo cáo quyết toán Trước ngày 31 tháng 12 năm 
sau. 
178 
Đối với NSNN 
Các đơn vị dự toán cấp I lập báo cáo quyết toán 
gửi Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước. Trước ngày 01 tháng 10 năm 
sau. UBND cấp tỉnh gửi Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà 
nước báo cáo quyết toán ngân sách trình HĐND 
UBND cấp tỉnh gửi Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà 
nước báo cáo quyết toán ngân sách đã được 
HĐND phê chuẩn. 
Chậm nhất 05 ngày làm việc, 
kể từ ngày báo cáo quyết toán 
được phê chuẩn. 
Bộ Tài chính tổng hợp, lập báo cáo quyết toán 
ngân sách trình Chính phủ và gửi Kiểm toán Nhà 
nước. 
Chậm nhất 14 tháng sau khi 
kết thúc năm ngân sách. 
Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội 
quyết toán ngân sách cho ý kiến trước khi trình 
Quốc hội. 
Chậm nhất 16 tháng sau khi 
kết thúc năm ngân sách. 
Báo cáo quyết toán ngân sách của Chính phủ được 
gửi đến các đại biểu Quốc hội. 
Chậm nhất 20 ngày trước 
ngày khai mạc kỳ họp giữa 
năm của Quốc hội. 
Quốc hội phê chuẩn quyết toán NSNN. 
Chậm nhất 18 tháng sau khi 
kết thúc năm ngân sách. 
Nguồn: [47] 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_chi_thuong_xuyen_ngan_sach_nha_nuoc_cho_y_te.pdf
  • pdfTóm tắt (Tiếng Anh)_ Pham Thi Lan Anh.pdf
  • pdfTóm tắt (Tiếng Việt)_ Pham Thi Lan Anh.pdf
  • pdfThông tin kết luận mới (Tiếng Anh)_Phạm Thị Lan Anh.pdf
  • pdfThông tin kết luận mới (Tiếng Việt)_Phạm Thị Lan Anh.pdf