Luận án Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận chuẩn đầu ra

Trong hoạt động đào tạo ở các trường đại học, ngoài việc trang bị kiến thức

cho sinh viên (SV), thì việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho SV ngay từ khi còn

ngồi trên ghế giảng đường là hết sức quan trọng và cần thiết, là cơ sở để nâng cao

chất lượng đào tạo. Luật Giáo dục 2019 đã xác định rõ nguyên lý giáo dục là “học đi

đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục

gia đình và giáo dục xã hội” [46]. Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 cũng xác định

mục tiêu của giáo dục đại học là “Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức;

có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng

dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả

năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý

thức phục vụ Nhân dân” [45]. Đây là kim chỉ nam, có tác dụng định hướng cho hoạt

động giáo dục đào tạo ở các cơ sở giáo dục đại học. Trong quá trình đào tạo, nhà

trường phải thực hiện tốt nguyên lý này nhằm ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu

quả giáo dục và đào tạo, giúp cho người học làm quen và rèn luyện với môi trường

công việc thực tế sau này.

Thực tập tốt nghiệp là hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của người

học tại môi trường làm việc thực tế sau khi đã được trang bị hệ thống kiến thức lý

thuyết và chuyên môn nghiệp vụ ở cơ sở đào tạo (CSĐT) trước khi tốt nghiệp. Đây

là học phần không thể thiếu trong quá trình đào tạo bậc đại học cho sinh viên nói

chung, sinh viên ngành quản trị kinh doanh (QTKD) nói riêng bởi những lợi ích mà

hoạt động thực tập tốt nghiệp mang lại: hiện thực hoá nguyên lý học đi đôi với hành,

giáo dục gắn lý thuyết với thực hành, lý luận với thực tiễn trong quá trình đào tạo

sinh viên; góp phần quan trọng trong việc hệ thống hoá kiến thức, hình thành và phát

triển kỹ năng nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, nâng cao nhận

thức, lòng yêu nghề cho SV; đồng thời giúp các CSĐT tự kiểm tra, đánh giá chất

lượng đào tạo của mình theo yêu cầu phát triển của xã hội. Đây cũng là cơ hội giúp

SV rèn luyện khả năng thích ứng với môi trường làm việc cho bản thân [23], chuẩn

bị và đáp ứng được các yêu cầu nghề nghiệp cơ bản của ngành đào tạo. Hoạt động2

thực tập tốt nghiệp trong các chương trình đào tạo cử nhân QTKD ở nước ta hiện nay

cũng không nằm ngoài mong muốn đó. Trong nhiều trường hợp, thực tập tốt nghiệp

là cơ hội để sinh viên lựa chọn, tìm kiếm cơ hội việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp.

Để hoạt động thực tập của sinh viên ngành QTKD đạt hiệu quả tốt thì cần có sự quản

lý hoạt động này từ phía Hiệu trưởng, ban giám hiệu và các phòng ban của nhà

trường. Hoạt động quản lý này có tác dụng định hướng nội dung hoạt động thực tập

của sinh viên theo các mục tiêu thực tập, hướng dẫn, phối hợp mọi sự nỗ lực của

giảng viên, sinh viên và các đơn vị tiếp nhận sinh viên thực tập vào các mục tiêu đó.

Tiếp cận phát triển chương trình và quản lý các hoạt động đào tạo theo chuẩn

là xu hướng quản lý giáo dục hiện đại trên thế giới và đã được biết đến ở Việt Nam

nhiều năm trở lại đây. Trong giáo dục đại học, để phát triển đúng hướng, đảm bảo và

nâng cao chất lượng đào tạo, cần thiết phải thực hiện chuẩn hóa. Chuẩn hóa giáo dục

đào tạo là quá trình tác động làm cho các yếu tố trong GDĐT đạt được chuẩn cần

thiết. Theo hướng chuẩn hóa, hoạt động thực tập tốt nghiệp cần được quản lý theo

định hướng chuẩn đầu ra (Learning Outcomes). Chuẩn đầu ra của một ngành đào tạo

thể hiện sự cam kết trách nhiệm của nhà trường đối với người học và xã hội. Việc

công bố chuẩn đầu ra là cơ sở giúp người học biết được các kiến thức chuyên môn

được trang bị, chuẩn năng lực nghề nghiệp, kỹ năng thực hành và khả năng giải quyết

vấn đề sau một khoá đào tạo, đồng thời cũng là cơ sở cho việc xây dựng chương trình

và tổ chức đào tạo của một nhà trường. Hiện nay, các trường đại học đều đã công bố

chuẩn đầu ra và quản lý các hoạt động đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu ra. Tuy nhiên,

việc quản lý quá trình đào tạo, quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp theo các chuẩn

đầu ra đó ở các trường đại học (trong đó có ngành QTKD) đã thực sự được thực hiện

đúng và đem lại hiệu quả thực tiễn như thế nào thì chưa có nhiều công trình nghiên

cứu tại Việt Nam phản ánh, vì vậy cần được tiếp tục nghiên cứu.

pdf 242 trang kiennguyen 20/08/2022 7020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận chuẩn đầu ra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận chuẩn đầu ra

Luận án Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận chuẩn đầu ra
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
PHẠM QUỐC LUYẾN 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
Hà Nội - 2021 
 VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
PHẠM QUỐC LUYẾN 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA 
Ngành: Quản lý giáo dục 
Mã số: 9.14.01.14 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 TS. ĐỖ THỊ LỆ HẰNG 
 PGS.TS. NGUYỄN KHẮC HÙNG 
Hà Nội - 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích 
dẫn nêu trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu. Các kết quả của luận án 
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày . tháng . năm 2021 
Tác giả luận án 
Phạm Quốc Luyến 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Bằng tình cảm chân thành và sự trân trọng, biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm 
ơn cô TS. Đỗ Thị Lệ Hằng, thầy PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng đã luôn tận tình hướng 
dẫn, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận án này. 
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS. Vũ Dũng, cô PGS.TS. 
Nguyễn Thị Mai Lan, cô PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền và cô PGS.TS. Bùi Minh 
Hiền đã nhiệt tình, tận tâm tư vấn, đưa ra những định hướng nghiên cứu quý giá, 
giúp cho luận án được hoàn thiện, chỉn chu hơn. 
Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến Học viện Khoa học Xã hội và tập thể các thầy 
cô giáo trong Khoa Tâm lý - Giáo dục, các thầy cô đã trực tiếp tham gia giảng dạy, 
các thầy cô làm công tác hỗ trợ đào tạo trong suốt khoá học đã giúp đỡ tôi học tập và 
nghiên cứu, cùng với các bạn đồng môn đã luôn đồng hành, quan tâm, giúp đỡ cho 
tôi trong suốt khoá học. 
Xin trân trọng cảm ơn người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp 
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện công trình nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2021 
Tác giả luận án 
Phạm Quốc Luyến 
 iii 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT 
ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THEO TIẾP CẬN CHUẨN 
ĐẦU RA .................................................................................................................. 12 
1.1 Các nghiên cứu về hoạt động thực tập tốt nghiệp theo tiếp cận chuẩn đầu ra ....... 12 
1.2 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp theo tiếp cận chuẩn đầu 
ra 20 
1.3 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu vấn đề .................................................... 28 
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT 
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH THEO TIẾP CẬN CHUẨN 
ĐẦU RA .................................................................................................................. 32 
2.1 Chuẩn đầu ra thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh .......... 32 
2.2 Hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh theo tiếp 
cận chuẩn đầu ra ............................................................................................................. 41 
2.3 Quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên quản trị kinh doanh theo tiếp 
cận chuẩn đầu ra ............................................................................................................. 55 
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên 
quản trị kinh doanh theo tiếp cận chuẩn đầu ra .............................................................. 68 
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT 
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI THÀNH PHỐ 
HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA ................................................. 73 
3.1 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt 
nghiệp của sinh viên ....................................................................................................... 73 
3.2 Thực trạng hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh 
theo tiếp cận chuẩn đầu ra .............................................................................................. 82 
3.3 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị 
kinh doanh theo tiếp cận chuẩn đầu ra ........................................................................... 99 
3.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của 
sinh viên ngành quản trị kinh doanh theo tiếp cận chuẩn đầu ra .................................. 112 
3.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên 
ngành quản trị kinh doanh theo tiếp cận chuẩn đầu ra ................................................. 115 
Chương 4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ 
MINH THEO TIẾP CẬN CHUẨN ĐẦU RA .............................................................. 123 
4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................................... 123 
4.2 Giải pháp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh 
doanh theo tiếp cận chuẩn đầu ra tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh .. 124 
4.3 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ................... 148 
4.4 Thử nghiệm giải pháp quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp đề xuất................. 153 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................. 168 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ - 1 - 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. - 2 - 
PHỤ LỤC ............................................................................................................. - 11 - 
 iv 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2-1 Khung năng lực nghề nghiệp tiêu biểu ngành Quản trị kinh doanh ......... 38 
Bảng 3-1 Hệ số Cronbach’s Alpha các thang đo ..................................................... 77 
Bảng 3-2 Tổng số khách thể tham gia trả lời khảo sát ............................................. 79 
Bảng 3-3 Nhận thức về vai trò của hoạt động thực tập tốt nghiệp .......................... 82 
Bảng 3-4 Nhận thức về ý nghĩa của hoạt động thực tập tốt nghiệp theo tiếp cận chuẩn 
đầu ra ........................................................................................................................ 83 
Bảng 3-5 Mức độ đạt được mục tiêu thực tập tốt nghiệp của SV ngành QTKD theo 
tiếp cận chuẩn đầu ra ................................................................................................ 86 
Bảng 3-6 Mức độ thực hiện các nội dung thực tập tốt nghiệp của SV theo tiếp cận 
chuẩn đầu ra ............................................................................................................. 89 
Bảng 3-7 Mức độ thực hiện các bước trong quy trình tổ chức hoạt động thực tập tốt 
nghiệp theo tiếp cận chuẩn đầu ra ............................................................................ 91 
Bảng 3-8 Mức độ hợp lý của các hình thức tổ chức thực tập tốt nghiệp ................. 92 
Bảng 3-9 Lựa chọn số lượng sinh viên trong mỗi nhóm thực tập tốt nghiệp .......... 94 
Bảng 3-10 Mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá hoạt động TTTN của sinh viên QTKD 
theo tiếp cận chuẩn đầu ra ........................................................................................ 96 
Bảng 3-11 Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra ngành học của các yếu tố hoạt 
động thực tập tốt nghiệp của SV ngành QTKD theo tiếp cận chuẩn đầu ra ............ 97 
Bảng 3-12 Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu 
ra ngành học giữa các nhóm khách thể khảo sát ...................................................... 98 
Bảng 3-13 Mức độ thực hiện vai trò được phân công trong phân cấp quản lý hoạt 
động TTTN theo tiếp cận chuẩn đầu ra .................................................................... 99 
Bảng 3-14 Mức độ thực hiện chức năng lập kế hoạch thực tập tốt nghiệp cho SV 
ngành QTKD theo tiếp cận chuẩn đầu ra ............................................................... 103 
Bảng 3-15 Mức độ thực hiện các hoạt động tổ chức thực tập tốt nghiệp theo tiếp cận 
chuẩn đầu ra ........................................................................................................... 105 
Bảng 3-16 Mức độ thực hiện công việc lãnh đạo, chỉ đạo thực tập tốt nghiệp theo 
tiếp cận chuẩn đầu ra .............................................................................................. 108 
Bảng 3-17 Mức độ thực hiện các công việc kiểm tra đánh giá hoạt động thực tập tốt 
nghiệp theo tiếp cận chuẩn đầu ra .......................................................................... 110 
 v 
Bảng 3-18 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp của SV 
ngành QTKD theo tiếp cận chuẩn đầu ra ............................................................... 113 
Bảng 3-19 Mức độ đáp ứng của quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp so với yêu cầu 
đào tạo SV ngành QTKD theo tiếp cận chuẩn đầu ra ............................................ 115 
Bảng 3-20 Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá mức độ đáp ứng của quản 
lý hoạt động TTTN giữa các nhóm khách thể từ CSĐT và từ CSTT .................... 116 
Bảng 4-1 Quy trình thực tập tốt nghiệp cho SV ngành QTKD theo tiếp cận chuẩn 
đầu ra ...................................................................................................................... 135 
Bảng 4-2 Mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý đề xuất .............................. 150 
Bảng 4-3 Tính khả thi của các giải pháp quản lý đề xuất ...................................... 151 
Bảng 4-4 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp .......... 152 
Bảng 4-5 Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về kỹ năng của nhóm thử nghiệm ... 159 
Bảng 4-6 Kết quả khảo sát trình độ về kỹ năng của nhóm thử nghiệm sau thực tập tốt 
nghiệp ..................................................................................................................... 160 
Bảng 4-7 Kết quả kiểm định sự khác biệt về năng lực của sinh viên trước và sau khi 
thử nghiệm giải pháp quản lý ................................................................................. 161 
Bảng 4-8 Sự tiến bộ của các kỹ năng sau quá trình thực tập tốt nghiệp với giải pháp 
thử nghiệm .............................................................................................................. 162 
Bảng 4-9 Mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá hoạt động TTTN theo giải pháp đề 
xuất ......................................................................................................................... 164 
 vi 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1-1  ... c CĐR về Kỹ năng CĐR về Thái độ 
1 Biết/Nhớ Bắt chước Tiếp nhận 
2 Hiểu Thao tác Đáp ứng 
3 Áp dụng Chuẩn hoá Nội tâm hoá 
4 Phân tích Phối hợp/Liên kết Tổ chức 
5 Tổng hợp/Đánh giá Tự nhiên hoá Đặc trưng hoá 
6 Sáng tạo - - 
4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 
Mã 
CĐR 
Chuẩn đầu ra 
Thang 
Bloom 
CLO1 Biết, hiểu và vận dụng được các kiến thức về lý luận, phương 
pháp luận và nghiên cứu, tư duy logic, kiến thức cơ bản về 
khoa học xã hội - nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ. 
5 
CLO2 Biết, hiểu và vận dụng được kiến thức cơ sở khối ngành và cơ 
sở ngành: Lý thuyết về Khoa học Kinh tế, về Khoa học tổ chức 
và quản lý. 
5 
CLO3 Hiểu, biết và ứng dụng tốt hệ thống các lý thuyết quản trị kinh 
doanh và các phương pháp nghiên cứu vào thực tiễn quản lý 
và kinh doanh: 
5 
CLO4 Kỹ năng chuyên môn kinh doanh và quản lý 4 
CLO5 Kỹ năng tư duy và lập luận 4 
CLO6 Kỹ năng giao tiếp 4 
CLO7 Khả năng hợp tác 4 
CLO8 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn 4 
CLO9 Khả năng học tập suốt đời 4 
CLO10 Đạo đức cá nhân 4 
CLO11 Đạo đức nghề nghiệp 4 
CLO12 Đạo đức xã hội 4 
 - 54 - 
Phụ lục 10. Kết quả xử lý thống kê 
10.1. Phân tích Cronbach’s Alpha cho từng yếu tố trong công cụ nghiên cứu 
Mẫu 1: Phiếu Khảo sát thực trạng hoạt động thực tập tốt nghiệp 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,794 5 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q3.MTC 8,77 4,867 0,647 0,723 
Q3.CT1 8,88 4,924 0,714 0,682 
Q3.CT2 8,84 4,910 0,664 0,713 
Q3.CT3 8,80 4,996 0,417 0,821 
Q3.CT4 8,81 4,868 0,431 0,818 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,871 10 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q4.ND11 21,63 3,993 0,437 0,870 
Q4.ND12 21,54 3,969 0,471 0,867 
Q4.ND13 21,52 3,878 0,602 0,857 
Q4.ND21 21,37 3,773 0,661 0,852 
Q4.ND22 21,21 3,999 0,603 0,857 
Q4.ND23 21,24 3,688 0,602 0,857 
Q4.ND31 21,14 3,664 0,606 0,857 
Q4.ND32 21,40 3,764 0,590 0,859 
Q4.ND33 21,45 3,583 0,676 0,851 
Q4.ND4 21,33 3,742 0,647 0,854 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,898 12 
 - 55 - 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q5.QT11 23,83 5,352 0,652 0,888 
Q5.QT12 23,95 5,135 0,651 0,888 
Q5.QT13 23,73 4,915 0,698 0,885 
Q5.QT14 23,85 4,798 0,676 0,886 
Q5.QT15 24,17 5,365 0,686 0,886 
Q5.QT16 23,67 5,044 0,653 0,887 
Q5.QT17 23,99 4,666 0,491 0,900 
Q5.QT21 24,13 5,039 0,623 0,889 
Q5.QT22 24,18 5,294 0,626 0,889 
Q5.QT31 24,23 5,457 0,674 0,887 
Q5.QT32 24,14 5,033 0,598 0,890 
Q5.QT33 24,08 5,522 0,422 0,898 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,734 3 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q6.HT1 3,87 0,489 0,504 0,774 
Q6.HT2 3,88 0,529 0,644 0,597 
Q6.HT3 3,78 0,391 0,599 0,604 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,883 10 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q8.KT11 19,64 
4,631 0,632 0,872 
Q8.KT12 19,60 4,871 0,714 0,867 
Q8.KT13 19,58 4,874 0,417 0,889 
Q8.KT21 19,47 5,400 0,639 0,870 
Q8.KT22 19,64 5,225 0,684 0,870 
Q8.KT23 19,50 4,556 0,698 0,867 
 - 56 - 
Q8.KT24 19,49 4,381 0,604 0,872 
Q8.KT31 19,42 4,708 0,690 0,865 
Q8.KT32 19,46 4,792 0,643 0,871 
Q8.KT33 19,48 5,058 0,657 0,870 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,718 4 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q9.DU1 7,10 1,145 0,418 0,706 
Q9.DU2 7,10 1,321 0,536 0,649 
Q9.DU3 7,09 1,214 0,523 0,666 
Q9.DU4 7,04 1,208 0,614 0,603 
Phiếu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,765 21 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q1.HT1 42,47 46,982 ,405 ,802 
Q1.HT2 42,33 47,406 ,430 ,801 
Q1.HT3 42,61 48,312 ,425 ,801 
Q1.HT4 42,32 46,360 ,504 ,799 
Q1.PCN1 42,42 46,648 ,521 ,799 
Q1.PCN2 42,50 46,877 ,516 ,799 
Q1.PCN3 42,45 46,158 ,607 ,797 
Q1.PCN4 42,59 45,733 ,564 ,798 
Q1.KBM1 42,45 44,504 ,712 ,794 
Q1.KBM2 42,36 45,278 ,645 ,796 
Q1.KBM3 42,48 46,358 ,479 ,800 
Q1.KBM4 42,47 46,333 ,504 ,799 
Q1.KBM5 42,36 47,005 ,491 ,800 
Q1.GV1 42,48 49,024 ,420 ,802 
Q1.GV2 42,36 46,775 ,500 ,799 
Q1.LD1 42,43 46,246 ,570 ,798 
 - 57 - 
Q1.LD2 42,30 46,589 ,476 ,800 
Q1.LD3 42,14 45,440 ,581 ,797 
Q1.LD4 42,11 46,038 ,540 ,798 
Q1.CB1 42,11 44,861 ,623 ,796 
Q1.CB2 42,17 45,786 ,559 ,798 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,815 11 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q2.KH1 23,05 22,265 ,754 ,843 
Q2.KH2 23,02 22,033 ,795 ,842 
Q2.KH3 22,96 22,077 ,790 ,842 
Q2.KH41 23,03 22,345 ,813 ,841 
Q2.KH42 23,02 22,559 ,789 ,842 
Q2.KH43 23,02 22,316 ,831 ,840 
Q2.KH44 23,00 22,848 ,763 ,843 
Q2.KH5 22,90 22,114 ,843 ,840 
Q2.KH61 22,71 22,545 ,739 ,844 
Q2.KH62 22,73 22,443 ,749 ,843 
Q2.KH63 22,61 23,597 ,573 ,850 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,861 14 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q3.CC1 28,75 29,275 ,802 ,869 
Q3.CC2 28,84 28,667 ,864 ,866 
Q3.CC3 28,71 29,499 ,767 ,870 
Q3.CC4 28,82 29,899 ,730 ,871 
Q3.CC5 28,96 30,669 ,670 ,873 
Q3.NS1 28,74 30,168 ,680 ,872 
Q3.NS2 28,81 28,870 ,780 ,869 
Q3.NS3 29,14 30,765 ,594 ,875 
Q3.NS4 28,70 29,340 ,773 ,869 
 - 58 - 
Q3.NS5 28,98 29,164 ,795 ,869 
Q3.PH1 29,11 31,396 ,486 ,878 
Q3.PH2 29,13 31,999 ,544 ,876 
Q3.PH3 29,28 31,700 ,477 ,878 
Q3.PH4 29,10 30,245 ,693 ,872 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,780 7 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q4.LD1 12,28 3,883 ,325 ,785 
Q4.LD2 12,19 3,405 ,431 ,770 
Q4.LD3 12,14 3,166 ,730 ,707 
Q4.LD4 12,09 3,197 ,742 ,707 
Q4.LD5 12,12 3,274 ,701 ,716 
Q4.LD6 12,01 3,535 ,473 ,758 
Q4.LD7 11,95 3,627 ,340 ,786 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,859 10 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q5.KT1 18,26 9,347 ,592 ,850 
Q5.KT2 18,68 11,173 ,550 ,849 
Q5.KT3 18,53 10,974 ,504 ,851 
Q5.KT4 18,54 11,394 ,423 ,857 
Q5.KT5 18,70 10,829 ,676 ,841 
Q5.KT6 18,62 10,713 ,699 ,839 
Q5.KT7 18,54 10,702 ,617 ,843 
Q5.KT8 18,61 10,888 ,596 ,845 
Q5.KT9 18,61 9,976 ,579 ,846 
Q5.KT10 18,26 9,386 ,657 ,839 
 - 59 - 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,800 9 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q6.YT1 21,07 7,645 ,409 ,791 
Q6.YT2 21,02 7,366 ,597 ,773 
Q6.YT3 21,05 7,290 ,600 ,772 
Q6.YT4 21,17 7,016 ,417 ,793 
Q6.YT5 21,09 6,892 ,740 ,754 
Q6.YT6 21,22 6,461 ,539 ,776 
Q6.YT7 21,36 7,218 ,486 ,781 
Q6.YT8 21,44 6,017 ,655 ,756 
Q6.YT9 21,29 8,067 ,157 ,820 
Reliability Statistics 
Cronbach's Alpha N of Items 
,841 5 
Item-Total Statistics 
Scale Mean if Item 
Deleted 
Scale Variance if Item 
Deleted 
Corrected Item-Total 
Correlation 
Cronbach's Alpha if Item 
Deleted 
Q7.DU1 8,36 6,239 ,896 ,856 
Q7.DU2 8,41 6,589 ,856 ,864 
Q7.DU3 8,13 6,539 ,760 ,872 
Q7.DU4 8,30 6,336 ,887 ,857 
Q7.DU5 8,47 6,760 ,736 ,875 
10.2. Phân tích phương sai một yếu tố ANOVA 
Test of Homogeneity of Variances 
 Levene Statistic df1 df2 Sig. 
Q9.DU1 1,109 2 627 ,331 
Q9.DU2 2,600 2 627 ,075 
Q9.DU3 2,414 2 627 ,090 
Q9.DU4 2,421 2 627 ,090 
ANOVA 
 Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
 - 60 - 
Q9.DU1 Between Groups 1,818 2 ,909 1,983 ,138 
Within Groups 287,413 627 ,458 
Total 289,232 629 
Q9.DU2 Between Groups ,023 2 ,011 ,030 ,971 
Within Groups 241,666 627 ,385 
Total 241,689 629 
Q9.DU3 Between Groups 1,890 2 ,945 2,319 ,099 
Within Groups 255,452 627 ,407 
Total 257,341 629 
Q9.DU4 Between Groups ,577 2 ,289 ,732 ,481 
Within Groups 247,208 627 ,394 
Total 247,786 629 
10.3. Kiểm định so sánh cặp (Paired-Sample T Test) 
Paired Samples Statistics 
 Mean N Std. Deviation Std. Error Mean 
Pair 1 T1 1,91 75 ,756 ,087 
S1 2,16 75 ,698 ,081 
Pair 2 T2 1,80 75 ,697 ,081 
S2 2,24 75 ,694 ,080 
Pair 3 T3 1,84 75 ,679 ,078 
S3 2,09 75 ,701 ,081 
Pair 4 T4 2,12 75 ,788 ,091 
S4 2,39 75 ,655 ,076 
Pair 5 T5 2,04 75 ,779 ,090 
S5 2,44 75 ,620 ,072 
Pair 6 T6 1,85 75 ,711 ,082 
S6 2,35 75 ,647 ,075 
Pair 7 T7 2,00 75 ,717 ,083 
S7 2,31 75 ,753 ,087 
Pair 8 T8 2,00 75 ,788 ,091 
S8 2,25 75 ,737 ,085 
Pair 9 T9 1,96 75 ,743 ,086 
S9 2,21 75 ,703 ,081 
Pair 10 T10 1,96 75 ,761 ,088 
S10 2,39 75 ,655 ,076 
Pair 11 T11 2,09 75 ,738 ,085 
S11 2,43 75 ,597 ,069 
Pair 12 T12 1,84 75 ,698 ,081 
S12 2,29 75 ,632 ,073 
 - 61 - 
Paired Samples Correlations 
 N Correlation Sig. 
Pair 1 T1 & S1 75 ,617 ,000 
Pair 2 T2 & S2 75 ,463 ,000 
Pair 3 T3 & S3 75 ,543 ,000 
Pair 4 T4 & S4 75 ,302 ,009 
Pair 5 T5 & S5 75 ,215 ,064 
Pair 6 T6 & S6 75 ,553 ,000 
Pair 7 T7 & S7 75 ,401 ,000 
Pair 8 T8 & S8 75 ,628 ,000 
Pair 9 T9 & S9 75 ,456 ,000 
Pair 10 T10 & S10 75 ,329 ,004 
Pair 11 T11 & S11 75 ,000 ,997 
Pair 12 T12 & S12 75 ,292 ,011 
Paired Samples Test 
Paired Differences 
t df 
Sig. (2-
tailed) Mean 
Std. 
Deviation 
Std. Error 
Mean 
95% Confidence Interval 
of the Difference 
Lower Upper 
Pair 1 T1 - S1 -,253 ,639 ,074 -,400 -,106 -3,435 74 ,001 
Pair 2 T2 - S2 -,440 ,721 ,083 -,606 -,274 -5,284 74 ,000 
Pair 3 T3 - S3 -,253 ,660 ,076 -,405 -,102 -3,327 74 ,001 
Pair 4 T4 - S4 -,267 ,859 ,099 -,464 -,069 -2,687 74 ,009 
Pair 5 T5 - S5 -,400 ,885 ,102 -,604 -,196 -3,913 74 ,000 
Pair 6 T6 - S6 -,493 ,645 ,074 -,642 -,345 -6,628 74 ,000 
Pair 7 T7 - S7 -,307 ,805 ,093 -,492 -,121 -3,299 74 ,001 
Pair 8 T8 - S8 -,253 ,660 ,076 -,405 -,102 -3,327 74 ,001 
Pair 9 T9 - S9 -,253 ,755 ,087 -,427 -,080 -2,906 74 ,005 
Pair 10 T10 - S10 -,427 ,825 ,095 -,616 -,237 -4,480 74 ,000 
Pair 11 T11 - S11 -,333 ,949 ,110 -,552 -,115 -3,041 74 ,003 
Pair 12 T12 - S12 -,453 ,793 ,092 -,636 -,271 -4,948 74 ,000 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_hoat_dong_thuc_tap_tot_nghiep_cua_sinh_vien.pdf
  • jpgScan0129.JPG
  • jpgScan0130.JPG
  • jpgScan0131.JPG
  • jpgScan0132.JPG
  • pdfTT Eng Pham QUocLuyen.pdf
  • pdfTT PhamQuocLuyen.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamQuocLuyen.pdf