Luận án Nghiên cứu sản xuất bột đạm thủy phân chứa Chondroitin Sulfate từ sụn cá mập trắng (carcharhinus dussumieri) bằng enzyme protease
Luận án đã thu được một số kết quả mới bổ sung vào lĩnh vực nghiên cứu thủy
phân và tạo bột đạm thủy phân chứa chondroitin sulfate từ sụn cá mập (C. dussumieri)
định hướng ứng dụng trong thực phẩm chức năng:
1) Xác định được các thông số tối ưu cho quá trình thuỷ phân sụn cá mập là: tổ
hợp enzyme Alcalase: Papain với tỷ lệ 60/40, nồng độ 0,3%; Tỷ lệ nguyên liệu:nước là
1/1; pH thích hợp là 6,8; nhiệt độ thuỷ phân là 50oC trong thời gian 20 giờ. Hiệu suất
thu hồi chondritin sulfate là 96,97%. Dịch đạm thuỷ phân có năng lượng dinh dưỡng:
20,42 Kcal/100 ml, hàm lượng chondroitin sulfate: 40,5 mg/ml, Nitơ tổng số: 7,46 g/l,
khoáng tổng số: 3,02 g/l, Zn: 7,63 mg/l, Mg: 205 mg/l, Fe: 4,78 mg/l, dịch có chứa 18
loại acid amin và đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định hiện hành của
Bộ Y tế.
2) Xác định được cấu trúc đặc trưng bảo toàn cả hai gốc sulfate C4 và C6 của sản
phẩm chondroitin sulfate. Sản phẩm là hỗn hợp gồm 2 đồng phân GlcA-GalNAc-4SO3-
và GlcA-GalNAc-6SO3-.
3) Xác định được các thông số tối ưu cho quá trình sấy phun tạo bột đạm chứa
chondroitin sulfate từ dịch thuỷ phân sụn cá mập là: 12% chất mang maltodextrin, nhiệt
độ buồng sấy là 80oC, tốc độ dòng 12 ml/phút và áp suất buồng sấy 2,5bar. Hiệu suất
thu hồi chondroitin sulfate là 87,81%. Sản phẩm có hàm lượng chondroitin sulfate là
203mg/g, nito tổng số 5,04g/100g, tro tổng số 3,95g/100g, độ ẩm 4,27% và đạt tiêu
chuẩn vi sinh vật dùng trong thực phẩm theo qui định của Bộ Y tế.xiii
4) Xác định được qui trình sản xuất bột đạm thuỷ phân chứa chondroitin sulfate
từ dịch thủy phân sụn cá mập tươi bằng enzyme protease ở quy mô thí nghiệm. Sản
phẩm bột đạm chứa chondroitin sulfate đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo
quy định hiện hành của Bộ Y tế.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sản xuất bột đạm thủy phân chứa Chondroitin Sulfate từ sụn cá mập trắng (carcharhinus dussumieri) bằng enzyme protease
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ---------------------------- ĐINH HỮU ĐÔNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT ĐẠM THỦY PHÂN CHỨA CHONDROITIN SULFATE TỪ SỤN CÁ MẬP TRẮNG (CARCHARHINUS DUSSUMIERI) BẰNG ENZYME PROTEASE LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ------------ ĐINH HỮU ĐÔNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT BỘT ĐẠM THỦY PHÂN CHỨA CHONDROITIN SULFATE TỪ SỤN CÁ MẬP TRẮNG (CARCHARHINUS DUSSUMIERI) BẰNG ENZYME PROTEASE LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành : Công nghệ Chế biến Thủy sản Mã số : 9540105 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Ngọc Bội PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn KHÁNH HÒA - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu, kết qủa nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào trước đó. Đinh Hữu Đông LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu, Lãnh đạo phòng Đào tạo Sau đại học và Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm sự kính trọng, niềm tự hào được học tập và nghiên cứu tại Trường trong những năm qua. Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho PGS.TS. Vũ Ngọc Bội - Trưởng Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang và PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn - Bộ môn Công nghệ Chế biến Thủy sản đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cám ơn các thầy cô phản biện đã góp ý và cho những lời khuyên quý báu để luận án hoàn thành với chất lượng cao Xin cám ơn Lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm - TP. Hồ Chí Minh đã cho tôi đi học và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Xin gửi lời cám ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Thực phẩm đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, xin ghi nhớ và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm, chia sẻ khó khăn và động viên tôi để tôi hoàn thành luận án. i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................iv DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................................vi TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .......................................... xii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 4 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHONDROITIN SULFATE VÀ ỨNG DỤNG .......................... 4 1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỤN CÁ MẬP ............................... 12 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỦY PHÂN SỤN CÁ MẬP ............................... 14 1.4. GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT SẤY PHUN .......................................................... 17 CHƯƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 19 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ............................................................................................ 19 2.1.1. Sụn cá mập........................................................................................................... 19 2.1.2. Enzyme protease .................................................................................................. 19 2.1.3. Chất mang ............................................................................................................ 20 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 20 2.2.1. Các phương pháp nghiên cứu protease và chondroitin sulfate ............................ 20 2.2.2. Các phương pháp phân tích hóa học ................................................................... 23 2.2.3. Các phương pháp phân tích cấu trúc ................................................................... 24 2.2.4. Phương pháp định lượng vi sinh vật .................................................................... 24 2.3. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ............................................................. 25 2.3.1. Phương pháp tiếp cận các nội dung nghiên cứu .................................................. 25 2.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định các thông số của quá trình nghiên cứu ..................... 27 2.4. HÓA CHẤT VÀ CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM CHỦ YẾU ĐÃ SỬ DỤNG ..... 41 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ...................................................................... 42 ii CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 43 3.1. NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN SỤN CÁ MẬP (C. DUSSUMIERI) BẰNG ENZYME PROTEASE ................................................................................................. 43 3.1.1. Phân tích thành phần cơ bản của sụn cá mập trắng ............................................. 43 3.1.2. Xác định loại enzyme protease thích hợp cho quá trình thủy phân .................... 43 3.1.3. Xác định tỷ lệ enzyme alcalase/papain thích hợp cho quá trình thủy phân ........ 50 3.1.4. Xác định nồng độ hỗn hợp enzyme alcalase - papain thích hợp cho quá trình thủy phân .................................................................................................................................... 56 3.1.5. Xác định tỷ lệ nước bổ sung thích hợp cho quá trình thủy phân ......................... 63 3.1.6. Xác định pH thích hợp cho quá trình thủy phân ................................................. 69 3.1.7. Xác định nhiệt độ thích hợp cho quá trình thủy phân ......................................... 76 3.1.8. Xác định thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân ........................................ 83 3.1.9. Tối ưu hóa quá trình thủy phân sụn cá mập bằng hỗn hợp enzyme alcalase-papain87 3.1.10. Đề xuất quy trình thủy phân sụn cá mập bằng hỗn hợp enzyme alcalase papain .... 95 3.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH THỦY PHÂN SỤN CÁ MẬP BẰNG HỖN HỢP ENZYME ALCALASE - PAPAIN VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA CHONDROITIN SULFATE ......................................................................................... 97 3.2.1. Đánh giá chất lượng dịch thủy phân sụn cá mập ................................................. 97 3.2.2. Phân tích cấu trúc chondroitin sulfate có trong dịch thủy phân sụn cá mập ..... 100 3.3. NGHIÊN CỨU SẤY PHUN TẠO BỘT ĐẠM THỦY PHÂN CHỨA CHONDROITIN SULFATE ....................................................................................... 121 3.3.1. Xác định chất mang thích hợp cho quá trình sấy phun ..................................... 121 3.3.2. Xác định tỉ lệ chất mang thích hợp cho quá trình sấy phun .............................. 124 3.3.3. Xác định nhiệt độ không khí buồng sấy thích hợp ............................................ 125 3.3.4. Xác định tốc độ bơm nhập liệu .......................................................................... 128 3.3.5. Xác định áp suất buồng sấy ............................................................................... 130 3.3.6. Tối ưu hóa quá trình sấy phun tạo bột đạm chứa chondroitin sulfate từ dịch thủy phân sụn cá mập .......................................................................................................... 133 iii 3.3.7. Đề xuất quy trình sản xuất và đánh giá chất lượng bột đạm chứa chondroitin sulfate từ sụn cá mập ................................................................................................... 139 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.......................................................................... 143 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................................... 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 146 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Naa NNH3 NTS pHopt topt V E [E] GAG GalNAc GlcA CS CTAB CS4 CS6 CPC HPLC FT-IR COSY HSQC HMBC NMR : Hàm lượng nitơ acid amin : Nitơ NH3. : Nitơ tổng số : pH thích hợp. : Nhiệt độ thích hợp : Thể tích. : Enzyme : Nồng độ enzyme : Glycosaminoglycan : N-acetyl-D- galactosamine : D-glucuronic acid : Chondroitin sulfate : Cetyltrimethylamnonium bromide : Chondroitin-4-sulphate (dermatant sulphate) : Chondroitin-6-sulphate : Cetylpyridium chloride : (High Performance Liquid Chromatography) Sắc ký lỏng hiệu năng cao : (Fourrier Transformation InfraRed) Quang phổ hồng ngoại : (Correlation Spectroscopy) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2 chiều COSY :(Heteronuclear Single Quantum Cohenrence) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2 chiều HSQC : (Heteronuclear Muntiple-Bond Correlation) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 2 chiều HMBC : (Nuclear Magnetic Resonance) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều NMR v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại chondroitin sulfate........................................................................... 7 Bảng 1.2. Hàm lượng chondroitin sulfate của một số loại sụn động vật ........................ 9 Bảng 2.1. Mã hóa biến nồng độ enzyme, nhiệt độ, thời gian thủy phân và các mức độ khảo sát .......................................................................................................................... 34 Bảng 2.2. Mã hóa biến nhiệt độ buồng sấy, tỷ lệ maltodextrin bổ sung, tốc độ nhập liệu và các mức độ khảo sát .................................................................................................. 40 Bảng 3.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học cơ bản của sụn cá mập trắng ..... 43 Bảng 3.2. Bảng ma trận thực nghiệm ảnh hưởng của biến mã hóa tới hiệu suất thủy phân tạo chondroitin sulfate ................................................................................................... 88 Bảng 3.3. Kết quả phân tích phương sai và hệ số tuyến tính, tương tác và bình phương của các phương trình hồi quy để dự đoán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thủy phân đến hàm mục tiêu ........................................................................................................... 89 Bảng 3.4. Thành phần hóa học và năng lượng của dịch thủy phân sụn cá mập ............ 98 Bảng 3.5. Trạng thái cảm quan của dịch thủy phân ...................................................... 99 Bảng 3.6. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vi sinh của dịch thủy phân sụn cá mập ... 99 Bảng 3.7. Bảng gắn các tín hiệu dị nhân proton H/C trên phổ HSQC ........................ 107 Bảng 3.8. Bố trí thí nghiệm và kết quả qui hoạch trực tâm quay (RCCD) của hàm mục tiêu Y (hiệu suất thu chondroitin sulfate) theo biến nhiệt độ ... ines for osteoarthritis: A review”, Open Veterinary Journal, Vol. 7, No. 1, pp. 36–49. doi:10.4314/ovj.v7i1.6. PMC 5356289. PMID 28331832. 46. Bombara N., Anon M. C. and Pilosof A. M. (1994), “Thermal stability of a neutral protease of Aspergillus oryzae”, Journal of food biotechnology, No. 18, pp. 31 – 41. 47. Bruce C., Fatemeh M., Michael J. S., Tim E. H., Michael T. B., Stephen. C., Anthony R. and Helen M. (2016), “Modulation of native chondroitin sulphate structure in tissue development and in disease”, Journal of Cell Science 97, pp. 411-417. 48. Bruyere O., Reginster J. Y. (2007), “Glucosamine and chondroitin sulfate as therapeutic agents for knee and hip osteoarthritis”, Drugs Aging, 24(7): pp. 573-580. 49. Collin E. C., Carroll O., Kilcoyne M., Peroglio M., See E., Hendig D., Alin M., Grad S. and Pandit A. (2017), “Ageing affects 534 chondroitin sulfates and their synthetic enzymes in the invertebral disc”, Signal Transduct. Target. Ther., 2:17049. doi: 535 10.1038/sigtrans.2017.49. 50. Corvisat (1857), Isolation and Properties of Pepsin and Trypsin, Current Science Association, Vol 4, issuse 6, pp. 370-376. 51. Cheng C. Y., Duan Z. H., Duan W. W., Yang H. and Lei X. G. (2013), “Extraction of Chondroitin Sulfate from Tilapia Byproducts with Ultrasonic-Microwave Synergistic”, College of Food Science and Tecknology, HaiNan University, China. 52. Chervan, Munir and Coworker (1984), Protein hydrolysis, University of Illinois Foundation, Urbana, IL, US. 53. Corso C. R., et al (2009), “Bioremediation of Dyes in Textile Effluents by Aspergillus oryzae”, Springer, Vol 7, pp. 384-397. 151 54. Daniel C. (2017), “Sharks can live a lot longer than researchers realized”, Macmillan Publishers Limited, part of Springer Nature, All rights reserved, Vol. 549, 21 September 2017, pp. 316. 55. Dong H., Ahn, Hoon K. and Pack M. (1993), “Cleavage of Bacillus subtilis endo- -1,4-glucanase by B. megaterium protease”, Biotechnology letters, GBR, Vol. 15, No. 2, pp. 127-132. 56. Farndale W. R., Buttle D. J. and Barrett A. J. (1986), “Improved quantitation and discrimination of sulphated glycosaminoglycans by use of dimethylmethylene blue”, Biochim. Biophys. Acta. 883: pp. 173-177. 57. Garnjanagoonchorn W., Wongekalak L. and Engkagul A., (2007), “Determination of chondroitin sulfate from different sources of cartilage”, Chemical Engineering and Processing, No. 46, pp. 465-471. 58. Goncari .R, Zuber H. (1970), “Thermophilic aminopeptidases: AP I from Bacillus stearothermophilus”, Elsevier, Vol. 19, pp. 544-552. 59. Guan X., Yao H., (2008), “Optimization of viscozyme L assisted extraction of oat bran protein using response surface methodology”, Food Chemistry, 106, pp. 345-351. 60. Giu. Q. L., Quang. Z. I. and Jun. F. S (2007), “Optimization of extraction technology of chondroitin sulfate from eggshell membrane”, Food Science, China, Vol. 28, pp. 283-286. 61. Gonchar A., Auslender V. (1996), “Immobilization of bacterial proteases on water-solved polymer by means of electron beam”, Radiation physics and chemistry, GBR, Vol. 48, No. 6, pp. 795-797. 62. Hartley B. S. (1960), Proteolytic enzymes, Ann., Rev., Biochem., pp. 29-54. 63. Henrotin Y., Marty M. and Mobasheri A. (2014), “What is the current status of chondroitin sulfate and glucosamine for the treatment of knee osteoarthritis?” Maturitas 78, pp. 184–187. 64. Jan P. (2002), Handbook of Industrial Drying, Vol 1, Part III: Evaporation and Spray Drying in the Dairy Industry, Denmark, pp. 715-743. 65. Julia E., Maxwell S. (1950), Separation of chondroitin sulfate from cartilage, Department of Chemistry and the Study Group on Rheumatic Diseases, New York University College of Medicine, New York, pp. 725-730. 152 66. Jayaraman J. (1998), “Laboratory manual in biochemistry”, Wiley Eastern Limited, New Delhi. 67. Kang C. W., Shin S. C., You S. J. And An B. K. (2006), “Study on Extraction of Mucopolysaccharide-protein Containing Chondroitin Sulfate from Chicken Keel Cartilage Electrophoresis”, Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, Vol. 19, No. 4, pp. 601-604. 68. Kerry T. Y., James M. C. (1970), “Bacillus subtilis neutral protease”, Proteolytic enzymes, Methods in enzymology, Vol. XIX, Academic Press, pp. 569-577. 69. Kunamneni A., Singh S. (2005), “Response surface optimization of enzymatic hydrolysis of maize starch for higher glucose production”. Biochemical Engineering Journal 27, 2: pp.179-190. 70. Lin F. W., Devenish R. (1993), “Expression of Bacillus subtilis neutral protease gene (nprE) in Saccharomyces cerevisiae”, JGM. Journal of general microbiology, GBR, Vol. 139, No. p.2, pp. 343-347. 71. Maccari F., Galeotti F. and Volpi N. (2015), “Isolation and structural characterization of chondroitin sulfate from bony fishes”, 561 Carbohydr. Polym, Vol. 20, pp. 129-143. doi: 10.1016/j.carbpol.2015.04.059 72. Macano. C. Ch., et al., (2005), “Effect of the carriers on the microstructure of mango powder obtained by spray drying and its functional charecterization”, Innovative food science & Emerging technologies, 5 (4), pp. 420-428. 73. Mohammad R. I. S., et al., (2016), “Optimization of spry drying parameters for pink guava powder using RSM”, Food Science and Biotechnology, 25, pp. 461-468. 74. Müller & Henle (1839), Distribution, movements, and habitat use of bull sharks (Carcharhinus leucas) in the Indian river Lagoon system, Lorida, University of Florida, pp. 130. 75. Nadezhda E. U., Maria I. B., Elena G. P., Nadezhda P. S., Andrey S. D., Eugenia A. T., Natalia A. U., Alexander S. S., Nikolay E. N. and Anatolii I. U. (2018), “Structure and Anti-Inflammatory Activity of a New Unusual Fucosylated Chondroitin Sulfate from Cucumaria djakonovi”, Marine Drugs, Vol. 16, No. 10, pp. 389-396. 76. Nakano T., Ikawa N. and Ozimak L. (2000), "An economical method to extract chondroitin sulphate-peptide from bovine nasal cartilage". Canadian Agricultural 153 Engineering. Vol. 42, No. 4, pp. 205-208. 77. Rammireva L. V., Overchenco M. B., Serba E. M. and Trifonova V. V. (1997), “Comperative characterization of microbial protease by the extent of hydrolysis of protein substrates”, Applied biochemistry and microbiology, Vol. 33, No. 1. 78. Renata V. T., Catherine B., Miriam D. and Hubinger B. (2010), “Anthocyanin stability and antioxidant activity of spray dried açai (Euterpe oleracea Mart.) juice produced with different carrier agents”, Food Research International, Vol. 43, pp. 907- 914. 79. Robert M. L. (2009), “Chondroitin sulphate: A complex molecule with potential impacts on a wide range of biological systems”, Complementary Therapies in Medicine, 17: pp. 56-62. 80. Saenz, et al., (2009), “Microencapslation by spray drying of bioactive compounds from cactus pear (Opuntia ficus-indica)”, Food chemistry, 114, pp. 616-622. 81. Schiraldi N., Restai N. O. F., De R. M. and Cimini D. C. (2013), “Manufacturing chondroitin sulfate: from animal source extraction to 582 biotechnological production In V. H. Pomin (Eds.), Chondroitin Sulfate: Structure, Uses and Health Implications, New York: No.va Science Publishers, pp. 41-56. 82. Seda E., Unal Y. (2007), “Microencapsulation of anthocyanin pigments of black carrot (Daucuscarota L.) by spray drier”, Journal of Food Engineering, 80, pp. 805-812. 83. See S. F., Hoo L. L. and Bab J. (2011), “Optimization of enzymatic hydrolysis of Salmon (Salmo salar) skin by Alcalase”, International Food Research Journal 18(4): 1359-1365 Program of Food Science, School of Chemical Sciences and Food Technology, Faculty of Science and Technology, Universiti Kebangsaan Malaysia. 84. Seung Y. C., Don W. C., Hee S. K., Soo H. C., Gi S. J. and Kyung Y. S. (2003), “A sizeexclusion HPLC method for the determination of sodium chondroitin sulfate in pharmaceutical preparations”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis. 3, pp. 1229-1236. 85. Somashekar P.L., et al. (2011), “Colorimetric estimation of Chondroitin Sulfate in bulk drug and pharmaceutical formulation using cationic dye Methylene Blue”, Scholars Research Library, ISSN 0975-413X, Vol 3 (No.1), pp. 90-96. 154 86. Souich P., Iovu M. and Dumais G. (2008), “Anti-inflammatory activity of chondroitin sulfate”, Osteoarthritis Cartilage, Vol. 16, (No. 3), pp. 8-14. 87. Siew Y. Q., Ngan K. C. and Peter S. (2007), “The physicochemical properties of spray-dried watermelon powders”, Chemical Engineering and Processing, 46 (2007), pp. 386÷392. 88. Shil S. C., You S. J., Anb K. and Kang C. W. (2006), "Study on extraction of mucopolysaccharide-protein containing chondroitin sulfate from chicken keel cartilage", Asian-australasian journal of animal sciences, 19(4): pp. 601-604. 89. Shu., et al. (2006), “Study on microencapsulation of lycopene by spray- drying”, Journal of food engineering, 76, pp.664-669. 90. Volpi N. (2004), “Disaccharide mapping of chondroitin sulfate of different origins by high performance capillary electrophoresis and high performance liquid chromatography”, Carbohydr. Polym., Vol. 55, pp. 273-281. 91. Volpi N. and Maccari F. (2008), “Quantitative and qualitative evaluation of chondroitin sulfate in dietary supplements”, Food Analytical Methods, Vol. 1, No. 3, pp. 195-204. 92. Vergés M., Pelletier J., Farran A., Montell E. J. and Pelletier J. P. (2015), “Discrepancies in composition and biological effects of 564 different fornulations of chondroitin sulfate”, Molecules, Vol. 20, No. 3, pp. 4277-4289. doi:10.3390/molecules20034277. 93. Vittajanon M. and Jaroenviriyapap T. (2014), “Production of crude chondroitin sulfate from duck trachea”, International Food Research Journal, Vol. 21, No. 2, pp.791-797. 94. Wana. L. G, Pang H. Lu, (2007), “Chondroitin Sulfate Proteoglycans in Neural Development and Regeneration,” Progress in physiological sciences, China, Vol. 38, pp. 101-105. 95. Xie, J., Ye H. Y. and Luo X. F (2014), “An effcient preparation of chondroitin sulfate and collagen peptides from shark cartilage”, International Food Research Journal 21(3): 1171-1175 (2014) 96. Yang S., Eaton C. B., McAlindon T. E. and Lapane K. L. (2015), “Effects of glucosamine and chondroitin supplementation on knee osteoarthritis: an analysis with 155 marginal structural models”, Arthritis Rheumatol. (Hoboken, N. J.) 67, 714–723. doi: 97. Yakano T., Ikawa N. and Ozimak L., (2000), “An economical method to extract chondroitin sulphate - peptide from bovine nasal cartilage”, Canadian agricultural engineering, Vol. 42, No. 4, pp. 205 -208. 98. Yu M. T., Toida T., Imanari T. G. and Linhardt R. J. (1998), “Conformational changes and anticoagulant activity of chondroitin sulfate following its O -sulfonation”, Carbohydr. Res. 306, pp. 35–43. 99. Zafer., et al. (2015), “Optimization of spry drying process in cheese powder production”, Food and Bioproducts processing, Vol 93, pp.156-165.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_san_xuat_bot_dam_thuy_phan_chua_chondroit.pdf
- 102. Dinh Huu Dong - Nhung dong gop moi LA.pdf
- 102. Dinh Huu Dong - TTLA tieng Anh.pdf
- 102. Dinh Huu Dong - TTLA tieng Viet.pdf