Luận án Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền tính trạng sinh trưởng và tính chất gỗ của keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) trong một số khảo nghiệm hậu thế

Keo lá liềm (Acacia crassicarpa Acunn. ex. Benth.) có nguồn gốc từ

Australia, Papua New Guinea và Indonesia. Đây là loài cây đa mục đích, có khả

năng sinh trƣởng nhanh, cạnh tranh đƣợc với cỏ dại, sinh trƣởng tốt trên đất nghèo

dinh dƣỡng (Harwood và cộng sự, 1993) [89]. Vào những năm 1990, Keo lá liềm

lần đầu tiên đƣợc giới thiệu nhƣ một loài thay thế trong ngành công nghiệp giấy và

bột giấy (Turnbull và cộng sự, 1998) [145]. Gỗ Keo lá liềm đƣợc sử dụng sản xuất

gỗ dán, ván dăm, nguyên liệu giấy và đồ gỗ gia dụng. Một đặc điểm nổi bật của

loài cây này là có khả năng thích nghi và sinh trƣởng nhanh trên một số dạng lập địa

mà các loài keo khác khó tồn tại, đặc biệt là dạng lập địa có môi trƣờng chua

(pHKCL 3,5 - 6,0) và đất cát podzol cằn cỗi, nhƣ dạng đất cát nội đồng bán ngập

(Turnbull và cộng sự, 1998) [145].

Nghiên cứu về cải thiện giống Keo lá liềm trên thế giới cho thấy các xuất xứ

từ Papue New Guinea (PNG) thích nghi với đất kiềm nhẹ, song thân cây dễ bị uốn

cong và gẫy bởi gió lốc (Thomson, 1994; Minquan và Yutian, 1991) [143][112].

Các xuất xứ từ Queensland (Qld) chịu đƣợc gió lốc tốt hơn nhƣng sinh trƣởng chậm

hơn các xuất xứ PNG. Đến nay chỉ có một vài nghiên cứu về biến dị di truyền của

Keo lá liềm đƣợc công bố, đó là nghiên cứu của Harwood và cộng sự (1993) [89]

tại Australia, Arif (1997) [43] tại Indonesia, Arnold và Cuevas (2003) [45] tại

Philippines. Các nghiên cứu này đã ghi nhận có sự sai khác rõ rệt về sinh trƣởng

giữa các xuất xứ và các gia đình trong xuất xứ. Nhƣng hệ số di truyền về các tính

trạng sinh trƣởng chỉ ở mức thấp đến trung bình, trong khi độ thẳng thân và chiều

cao dƣới cành đều có hệ số di truyền rất thấp, đạt từ 0,01 đến 0,14.

Ở Việt Nam, các nghiên cứu cũng đã khẳng định Keo lá liềm là loài có khả

năng sinh trƣởng nhanh và thích ứng tốt trên đất đồi và đất cát nội đồng có lên líp

(Lê Đình Khả, 2003; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003; Nguyễn Thị Liệu, 2006)

[23][31][28]. Các xuất xứ từ PNG thƣờng là những xuất xứ có sinh trƣởng nhanh

nhất. Keo lá liềm đã đƣợc đánh giá có sinh trƣởng nhanh hơn Keo tai tƣợng và Keo2

lá tràm trên vùng đất cát (Lê Đình Khả, 2003) [23]. Nhiều quần thể chọn giống (thế

hệ 1, 1,5 và 2) đã đƣợc xây dựng trên các lập địa khác nhau ở vùng cát (tại Thừa

Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận) và vùng đồi (Hà Nội, Nghệ An, Quảng Trị)

(Phí Hồng Hải, 2016) [12]. Tới nay, các quần thể chọn giống thế hệ 1 và 1,5 đã

đƣợc đánh giá về biến dị và khả năng di truyền cho các tính trạng sinh trƣởng, chất

lƣợng thân cây, khối lƣợng riêng và hàm lƣợng cellulose. Các quần thể chọn giống

thế hệ 2 mới chỉ đƣợc đánh giá biến dị di truyền về sinh trƣởng và chất lƣợng thân ở

các tuổi 3 và 4, chƣa đánh giá cho chất lƣợng gỗ liên quan tới gỗ xẻ, do đó đây sẽ là

các quần thể chọn giống tốt cho các nghiên cứu của Luận án. Qua công tác chọn

giống, đến nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận nhiều xuất

xứ và 11 gia đình có năng suất cao (trên 20 m3/ha/năm) và hàm lƣợng cellulose cao

(Phí Hồng Hải, 2016) [12]. Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế rừng trồng

cần phải theo hƣớng phát triển đa chức năng, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ khai

thác gỗ non xuất khẩu dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập

trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu, giảm dần nhập khẩu

gỗ nguyên liệu (QĐ 899/QĐ-TTg). Vì vậy, cải thiện giống Keo lá liềm cần tiếp tục

thực hiện để phục vụ trồng rừng gỗ lớn và cần phải cải thiện cả năng suất và chất

lƣợng gỗ xẻ.

Trải qua nhiều bƣớc cải thiện giống, đến nay nhiều xuất xứ mới Keo lá liềm

đã đƣợc nhập nội đặc biệt là các xuất xứ có nguồn gốc từ Queensland (QLD) với

mục đích làm tăng đa dạng di truyền giống Keo lá liềm hiện có ở Việt Nam, nhiều

khảo nghiệm hậu thế kết hợp xây dựng vƣờn giống cho Keo lá liềm thế hệ 2 đã

đƣợc thiết lập ở một số vùng sinh thái khác nhau. Để đáp ứng mục tiêu chọn tạo

giống Keo lá liềm theo hƣớng nâng cao năng suất và chất lƣợng gỗ, đặc biệt là cung

cấp gỗ xẻ, tăng tính đa dạng di truyền và khả năng chống chịu, thì việc tiếp tục bổ

sung các cơ sở khoa học cho nghiên cứu cải thiện giống ở cấp tuổi trên 10 là rất cần

thiết. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền tính trạng sinh

trƣởng và tính chất gỗ của Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.)

trong một số khảo nghiệm hậu thế” là rất có ý nghĩa về khoa học cũng nhƣ thực

tiễn sản xuất.

pdf 200 trang kiennguyen 21/08/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền tính trạng sinh trưởng và tính chất gỗ của keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) trong một số khảo nghiệm hậu thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền tính trạng sinh trưởng và tính chất gỗ của keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) trong một số khảo nghiệm hậu thế

Luận án Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền tính trạng sinh trưởng và tính chất gỗ của keo lá liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) trong một số khảo nghiệm hậu thế
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
LÊ XUÂN TOÀN 
NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VÀ KHẢ NĂNG DI TRUYỀN 
TÍNH TRẠNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH CHẤT GỖ CỦA 
KEO LÁ LIỀM (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex Benth.) 
TRONG MỘT SỐ KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Hà Nội - 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 
LÊ XUÂN TOÀN 
NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VÀ KHẢ NĂNG DI TRUYỀN 
TÍNH TRẠNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH CHẤT GỖ 
CỦA KEO LÁ LIỀM (Acacia crassicarpa A.Cunn. ex 
Benth.) TRONG MỘT SỐ KHẢO NGHIỆM HẬU THẾ 
Ngành đào tạo: Di truyền và chọn giống cây lâm nghiệp 
Mã ngành: 9620207 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phí Hồng Hải 
 PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa 
Hà Nội - 2022 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Luận án đã đƣợc thực hiện trong khuôn khổ của chƣơng trình đào tạo tiến sĩ 
khóa 26 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này do tôi thực hiện, các 
số liệu trong luận án hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ 
tài liệu hay công trình nghiên cứu nào khác ngoại trừ các bài báo của nghiên cứu 
sinh với tƣ cách là tác giả chính hoặc đồng tác giả đã đăng trên các tạp chí khoa 
học, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. 
Số liệu và kết quả trình bày trong luận án là do tôi trực tiếp thu thập, đồng 
thời đƣợc sự đồng ý cho phép kế thừa hiện trƣờng cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên 
cứu và các kết quả nghiên cứu của dự án “Phát triển giống cây lấy gỗ phục vụ trồng 
rừng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010”, đề tài “Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng 
năng suất, chất lƣợng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực” giai đoạn 2006 - 2010 
và giai đoạn 2011 - 2015 do TS. Hà Huy Thịnh (Viện nghiên cứu Giống và Công 
nghệ Sinh học Lâm nghiệp) làm chủ nhiệm đề tài, dự án; đề tài “Nghiên cứu khả 
năng tăng thu di truyền thực tế của Keo lá liềm (Acacia crassicarpa A. Cunn. ex 
Benth.) ở Việt Nam” giai đoạn 2016 - 2019 do tôi làm chủ nhiệm đề tài và đề tài 
“Nghiên cứu chọn giống và trồng rừng thâm canh Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) 
trên đất cát vùng duyên hải miền Trung để sản xuất gỗ lớn” giai đoạn 2020 - 2024 do 
PGS.TS Phí Hồng Hải làm chủ nhiệm đề tài. 
Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Lê Xuân Toàn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong thời gian thực hiện luận án tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, động 
viên của các cơ quan, thầy cô và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn: 
Ban lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Khoa học, Đào 
tạo và Hợp tác Quốc tế; Ban lãnh đạo Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung 
Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án; đặc biệt là 
Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp và Bộ môn Khoa học 
gỗ - Viện nghiên cứu công nghiệp rừng là những đơn vị đã trực tiếp hỗ trợ nhân 
lực, hiện trƣờng và các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu cho luận án; 
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS. TS. 
Nguyễn Hoàng Nghĩa - ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học từ năm 2014 đến năm 2017 
và PGS. TS. Phí Hồng Hải là ngƣời hƣớng dẫn khoa học từ năm 2018 đến năm 
2021, quý thầy đã dành nhiều thời gian, công sức, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt 
quá trình thực hiện luận án; 
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong suốt 
quá trình thực hiện cũng nhƣ có những góp ý quý báu cho luận án; 
Cuối cùng tôi xin cám ơn tất cả các thành viên trong gia đình tôi đã động 
viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cả về vật chất và tinh thần để tôi hoàn 
thành luận án. 
 Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2021 
 Tác giả 
 Lê Xuân Toàn 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ---------------------------------------------------------------------------- i 
LỜI CẢM ƠN -------------------------------------------------------------------------------- ii 
MỤC LỤC ----------------------------------------------------------------------------------- iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ---------------------------------------------------- vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG --------------------------------------------------------------- viii 
DANH MỤC HÌNH ------------------------------------------------------------------------ xi 
MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------- 1 
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ------------------------------------ 6 
1.1 Thông tin chung về Keo lá liềm ----------------------------------------------------- 6 
1.2 Ảnh hƣởng của một số tính chất gỗ tới chất lƣợng gỗ xẻ ------------------------ 7 
1.3 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trên thế giới ---------------------------------- 15 
1.3.1 Tiềm năng gây trồng và sử dụng của Keo lá liềm -------------------------- 15 
1.3.2 Nghiên cứu cải thiện năng suất, chất lƣợng thân và gỗ Keo lá liềm ----- 17 
1.3.3 Nghiên cứu về nhân giống Keo lá liềm -------------------------------------- 22 
1.4 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong nƣớc ------------------------------------ 23 
1.4.1 Tiềm năng gây trồng và sử dụng Keo lá liềm ở Việt Nam ---------------- 23 
1.4.2 Nghiên cứu cải thiện năng suất, chất lƣợng thân cây và gỗ Keo lá liềm 25 
1.4.3. Nghiên cứu về nhân giống Keo lá liềm ------------------------------------- 32 
1.5 Đánh giá chung ----------------------------------------------------------------------- 34 
Chƣơng 2 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------- 36 
2.1 Nội dung nghiên cứu ----------------------------------------------------------------- 36 
2.2 Vật liệu nghiên cứu ------------------------------------------------------------------- 36 
2.3 Điều kiện khí hậu và đất đai nơi khảo nghiệm ----------------------------------- 38 
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 40 
2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ------------------------------------------------ 40 
iv 
2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sinh trƣởng và chất lƣợng thân cây ------- 42 
2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu về tính chất gỗ của các gia đình Keo lá 
liềm -------------------------------------------------------------------------------------- 44 
2.4.4 Phƣơng pháp chọn lọc gia đình tốt trong các khảo nghiệm hậu thế ------ 52 
2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu ----------------------------------------------------- 52 
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ---------------------------- 55 
3.1 Biến dị về sinh trƣởng, chất lƣợng thân cây và một số tính chất gỗ giữa các 
xuất xứ và gia đình trong các KNHT --------------------------------------------------- 55 
3.1.1 Biến dị giữa các xuất xứ ------------------------------------------------------- 55 
3.1.2 Biến dị giữa các gia đình ------------------------------------------------------- 63 
3.2 Khả năng di truyền các tính trạng sinh trƣởng, chất lƣợng thân cây và tính 
chất gỗ của các gia đình ------------------------------------------------------------------ 92 
3.2.1 Khả năng di truyền của tính trạng sinh trƣởng và chất lƣợng thân cây -- 92 
3.2.2 Khả năng di truyền của một số tính chất gỗ --------------------------------- 97 
3.3 Tƣơng quan giữa tính trạng sinh trƣởng với chất lƣợng thân cây, tính chất gỗ, 
và ảnh hƣởng tƣơng tác kiểu gen - hoàn cảnh ----------------------------------------- 99 
3.3.1 Tƣơng quan giữa các tính trạng sinh trƣởng ở các tuổi khác nhau ----- 100 
3.3.2 Tƣơng quan giữa tính trạng sinh trƣởng với chất lƣợng thân cây ------ 102 
3.3.3 Tƣơng quan giữa tính trạng sinh trƣởng với một số tính chất gỗ ------- 103 
3.3.4 Tƣơng tác kiểu gen - hoàn cảnh --------------------------------------------- 104 
3.4 Tăng thu di truyền lý thuyết và thực tế của Keo lá liềm ---------------------- 107 
3.4.1 Tăng thu di truyền lý thuyết về sinh trƣởng và chất lƣợng thân cây --- 107 
3.4.2 Tăng thu di truyền lý thuyết về tính chất gỗ ------------------------------- 109 
3.4.3 Tăng thu di truyền thực tế về sinh trƣởng và chỉ tiêu chất lƣợng thân cây ------ 110 
3.5. Một số giải pháp cải thiện giống Keo lá liềm ---------------------------------- 119 
3.5.1. Cải thiện sinh trƣởng, chất lƣợng thân cây và một số tính chất gỗ ---- 119 
3.5.2. Các gia đình ƣu việt để phát triển trồng rừng ---------------------------- 122 
v 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ --------------------------------------- 127 
1. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------- 127 
2. Tồn tại --------------------------------------------------------------------------------- 129 
3. Kiến nghị ------------------------------------------------------------------------------ 129 
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ ------- 131 
TÀI LIỆU THAM KHẢO --------------------------------------------------------------- 132 
PHỤ LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- 147 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu / 
Từ viết tắt 
Giải nghĩa đầy đủ 
CFF Rừng trồng dòng vô tính theo gia đình (Clonal Family Forest) 
CVa Hệ số biến động di truyền tích lũy (Coefficient of additive variation) 
D1.3 Đƣờng kính ngang ngực 
ĐC Đối chứng 
Dent Khối lƣợng riêng gỗ tƣơi 
Denkk Khối lƣợng riêng gỗ khô không khí 
Dencb Khối lƣợng riêng cơ bản 
Dnc Độ nhỏ cành 
Dtt Độ thẳng thân 
Dttt Độ duy trì trục thân 
ĐT Lô hạt sản xuất đại trà tại địa phƣơng 
F.pro Xác xuất F 
GxE Tƣơng quan kiểu gen hoàn cảnh 
H Chiều cao vút ngọn 
H
2
 Hệ số di truyền theo nghĩa rộng 
h
2
 Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp 
HTN Hàm Thuận Nam 
Hdc Chiều cao dƣới cành 
Icl Chỉ số chất lƣợng thân cây tổng hợp 
KNHT Khảo nghiệm hậu thế 
Lsd Khoảng sai dị đảm bảo (Least significant difference) 
MFA Góc vi sợi gỗ (Microfibril angle) 
MoEd Mô đun đàn hồi (Dynamic Modulus of Elasticity) 
MoE Mô đun đàn hồi của gỗ (Modulus of elasticity) 
MoR độ bền uốn tĩnh (Modulus of rupture) 
MS Môi trƣờng MS (Murashige and Skoog) 
MS* Môi trƣờng MS cải tiến 
NCS Nghiên cứu sinh 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
NS Năng suất 
vii 
Ký hiệu / 
Từ viết tắt 
Giải nghĩa đầy đủ 
NSan Lô hạt nguyên sản, xuất xứ Malta 
PNG Papua New Guinea 
QLD Queensland 
ra Tƣơng quan kiểu gen 
rp Tƣơng quan kiểu hình 
rg Tƣơng quan di truyền giữa 2 khảo nghiệm 
Rt Tăng thu di truyền thực tế 
Ry Tăng thu di truyền lý thuyết 
Sl Độ co rút theo chiều dọc 
Sr Độ co rút theo xuyên tâm 
St Độ co rút theo tiếp tuyến 
SPA Rừng giống 
SSO1 Vƣờn giống hữu tính thế hệ 1 
TB Trung bình 
TBKN Trung bình khảo nghiệm 
TCVN Tiêu chuẩn Việt nam 
TLS Tỷ lệ sống 
T/R Tỷ số co rút tiếp tuyến/ xuyên tâm 
TTDT Tăng thu di truyền 
V Thể tích 
Vel Vận tốc truyền sóng âm thanh (Velocity) 
VN Việt Nam 
XHST Xếp hạng sinh trƣởng 
 D1,3 Tăng trƣởng bình quân năm về đƣờng kính 
viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1. 1 Mối quan hệ giữa các tính trạng chọn lọc quan trọng với chỉ tiêu kinh tế, 
mức độ ảnh hƣởng của chúng tới các sản phẩm gỗ xẻ, và mức độ di truyền của các 
tính trạng chọn lọc . ........................................................................... ... 4.664 4.083 3.825 4.366 
 seedlot 96 97 101 
 3.375 3.591 3.083 
Standard errors of differences of means 
Table seedlot 
rep. 8 
d.f. 197 
s.e.d. 0.3701 
31 
Phụ lục 13. Sơ đồ khảo nghiệm tăng thu di truyền tại vùng đồi Cam Lộ 
 Diện tích: 1 ha
 Vị trí: Lô 30, khoảnh 8, tiểu khu 777, Cam Lộ 
 Loài cây trồng: Keo lá liềm 
 Ngày trồng: 12/2016 
Thí nghiệm thiết kế gồm 9 công thức, 5 lần lặp, 36 cây/ô 
Mật độ trồng: 1660 cây/ha (3m x 2m) 
Lặp 4 
4 6 8 5 9 7 3 1 
5 6 9 8 2 2 6 4 3 1 
1 3 2 7 4 6 9 8 5 7 Lặp 3 
Lặp 5 
1 5 4 3 
Lặp 2 
9 2 8 7 
7 1 4 9 Lặp 1 
5 3 2 8 6 
Khảo nghiệm bệnh 
36 35 34 33 32 31 
25 26 27 28 29 30 
24 23 22 21 20 19 
13 14 15 16 17 18 
12 11 10 9 8 7 
1 2 3 4 5 6 
32 
Phụ lục 14. Sơ đồ khảo nghiệm tăng thu di truyền tại vùng cát Lệ Xuyên 
Diện tích: 1 ha 
Vị trí: Lệ Xuyên - Triệu Phong - Quảng Trị 
Loài cây trồng: Keo lá liềm 
Ngày trồng: Oct-17 
Thí nghiệm thiết kế gồm 9 công thức, 5 lần lặp, 36 cây/ô 
Mật độ trồng: 3m x 2m 
Keo lá liềm đại trà 
Hồ 
Lặp 5 7 2 4 9 6 1 3 5 8 
Lặp 4 4 5 1 3 7 8 9 6 2 
Lặp 3 6 1 3 8 2 5 4 7 9 
Lặp 2 8 4 5 9 7 6 1 3 2 
 Lặp 1 
5 6 9 8 1 3 2 7 4 
Đê 
 36 35 34 33 32 31 
25 26 27 28 29 30 
24 23 22 21 20 19 
13 14 15 16 17 18 
12 11 10 9 8 7 
1 2 3 4 5 6 
33 
Phụ lục 15. Bảng tổng hợp tính chất gỗ của 52 gia đình tại Cam Lộ - Quảng Trị 
STT 
Gia 
đình 
 KLR 
gỗ 
giác 
tƣơi 
 KLR 
gỗ lõi 
tƣơi 
 KLR 
gỗ 
tƣơi 
(TB) 
 KLR 
gỗ 
giác 
khô 
không 
khí 
 KLR 
gỗ lõi 
khô 
không 
khí 
 KLR 
gỗ khô 
không 
khí 
(TB) 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ 
giác 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ lõi 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ TB 
 Độ co 
rút 
xuyên 
tâm 
 Độ co 
rút 
tiếp 
tuyến 
 Độ co 
rút 
chiều 
dọc 
 Góc 
thớ gỗ 
(máy) 
 Góc 
thớ 
gỗ ở 
lõi gỗ 
(VT) 
 Góc 
thớ gỗ 
ở giác 
gỗ 
(VT) 
Góc 
thớ gỗ 
TB 
(VT) 
1 4 0,98 0,90 0,94 0,62 0,58 0,60 0,58 0,51 0,54 2,91 8,25 0,58 4,06 6,98 8,80 7,89 
2 7 0,72 0,58 0,65 0,56 0,50 0,53 0,52 0,44 0,48 3,49 7,50 0,48 2,31 5,60 7,44 6,52 
3 9 0,88 0,67 0,77 0,55 0,48 0,52 0,52 0,42 0,47 2,85 7,78 0,55 6,13 10,42 13,07 11,75 
4 12 0,77 0,73 0,75 0,54 0,45 0,50 0,52 0,40 0,46 2,96 7,57 0,40 4,06 5,07 8,16 6,61 
5 13 1,06 0,91 0,99 0,62 0,57 0,60 0,59 0,50 0,54 2,86 7,32 0,67 3,50 5,71 9,68 7,69 
6 16 0,92 0,88 0,90 0,61 0,56 0,58 0,57 0,48 0,53 5,82 9,01 0,29 2,81 4,74 6,91 5,83 
7 18 0,91 0,82 0,86 0,56 0,52 0,54 0,53 0,44 0,49 4,83 8,21 0,36 5,50 9,37 13,68 7,89 
8 22 0,96 0,91 0,94 0,62 0,53 0,57 0,57 0,44 0,51 2,96 6,59 0,67 5,63 9,86 12,85 6,52 
9 24 0,87 0,77 0,82 0,58 0,48 0,53 0,50 0,43 0,47 2,65 5,43 0,60 6,94 14,07 16,20 11,75 
10 25 0,95 0,91 0,93 0,54 0,46 0,50 0,49 0,39 0,44 2,20 4,57 0,36 5,56 9,60 13,94 6,61 
11 27 0,96 0,93 0,95 0,63 0,59 0,61 0,59 0,53 0,55 3,41 9,08 0,37 5,69 9,80 13,08 7,69 
12 32 0,99 0,85 0,92 0,55 0,47 0,51 0,44 0,37 0,41 3,20 5,67 0,34 5,81 10,82 13,80 5,83 
13 33 0,96 0,86 0,91 0,59 0,46 0,52 0,56 0,37 0,46 3,02 7,49 0,54 2,06 5,08 7,01 6,04 
14 34 0,95 0,85 0,90 0,59 0,54 0,57 0,55 0,45 0,50 2,99 7,90 0,57 2,13 4,84 6,83 5,83 
15 35 0,99 0,89 0,94 0,56 0,53 0,55 0,52 0,46 0,49 2,92 7,68 0,53 3,25 5,56 8,17 6,87 
16 41 0,96 0,85 0,91 0,63 0,54 0,58 0,59 0,45 0,52 2,54 4,32 0,46 6,88 11,25 13,88 12,57 
17 44 0,97 0,84 0,90 0,56 0,48 0,52 0,54 0,40 0,47 2,26 4,62 0,38 2,38 4,85 6,94 5,89 
18 45 0,98 0,80 0,89 0,57 0,45 0,51 0,52 0,38 0,45 2,30 4,58 0,31 2,19 3,82 6,07 4,95 
19 46 1,05 0,96 1,00 0,60 0,55 0,57 0,57 0,47 0,52 3,10 9,05 0,74 2,88 4,92 7,35 6,13 
20 48 0,83 0,76 0,79 0,53 0,34 0,43 0,50 0,26 0,38 2,02 3,83 0,75 3,38 6,33 8,22 7,28 
34 
STT 
Gia 
đình 
 KLR 
gỗ 
giác 
tƣơi 
 KLR 
gỗ lõi 
tƣơi 
 KLR 
gỗ 
tƣơi 
(TB) 
 KLR 
gỗ 
giác 
khô 
không 
khí 
 KLR 
gỗ lõi 
khô 
không 
khí 
 KLR 
gỗ khô 
không 
khí 
(TB) 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ 
giác 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ lõi 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ TB 
 Độ co 
rút 
xuyên 
tâm 
 Độ co 
rút 
tiếp 
tuyến 
 Độ co 
rút 
chiều 
dọc 
 Góc 
thớ gỗ 
(máy) 
 Góc 
thớ 
gỗ ở 
lõi gỗ 
(VT) 
 Góc 
thớ gỗ 
ở giác 
gỗ 
(VT) 
Góc 
thớ gỗ 
TB 
(VT) 
21 49 0,95 0,84 0,89 0,57 0,44 0,51 0,54 0,38 0,46 3,31 8,81 0,40 5,38 7,41 9,35 8,38 
22 51 0,73 0,63 0,90 0,61 0,50 0,55 0,58 0,44 0,51 1,81 6,23 0,36 6,00 9,17 13,07 11,12 
23 52 0,83 0,73 0,76 0,60 0,47 0,54 0,56 0,41 0,49 4,77 8,29 0,63 5,75 10,99 14,73 12,86 
24 53 0,97 0,91 0,86 0,63 0,53 0,58 0,59 0,48 0,54 3,07 5,23 0,60 3,13 5,90 8,82 7,36 
25 54 0,98 0,82 0,89 0,60 0,53 0,57 0,57 0,46 0,51 3,47 8,74 0,60 4,81 8,10 10,90 9,50 
26 55 0,79 0,72 0,98 0,56 0,52 0,54 0,46 0,45 0,45 4,06 8,19 0,63 6,00 8,63 11,39 10,01 
27 56 0,90 0,82 0,87 0,57 0,49 0,53 0,53 0,36 0,45 2,98 7,35 0,48 2,69 5,52 7,93 6,72 
28 57 0,93 0,85 0,89 0,60 0,50 0,55 0,56 0,44 0,50 3,14 6,50 0,32 2,63 4,70 7,91 6,30 
29 58 1,04 0,92 0,98 0,64 0,57 0,61 0,60 0,52 0,56 3,31 8,09 0,49 3,94 6,26 8,97 7,62 
30 61 0,96 0,77 0,87 0,60 0,52 0,56 0,57 0,46 0,51 2,28 8,07 0,44 3,00 5,78 8,85 7,32 
31 62 0,91 0,83 0,87 0,58 0,53 0,56 0,55 0,48 0,52 3,03 5,16 0,51 5,69 8,82 12,21 10,51 
32 65 0,95 0,81 0,88 0,65 0,57 0,61 0,62 0,51 0,56 2,80 7,86 0,65 3,13 5,37 8,53 6,95 
33 66 0,96 0,84 0,90 0,57 0,46 0,51 0,52 0,39 0,46 3,15 7,67 0,61 1,44 5,48 8,73 7,10 
34 71 0,91 0,70 0,80 0,63 0,51 0,57 0,59 0,48 0,54 2,12 4,36 0,56 2,81 5,76 8,06 6,91 
35 72 0,82 0,56 0,69 0,60 0,46 0,53 0,56 0,50 0,53 5,01 6,94 0,51 6,31 7,83 15,64 11,73 
36 73 0,83 0,76 0,79 0,58 0,55 0,56 0,55 0,47 0,51 3,08 6,32 0,51 2,97 4,92 7,22 6,07 
37 75 0,96 0,89 0,92 0,54 0,37 0,46 0,51 0,30 0,41 2,98 6,96 0,41 3,56 4,93 8,40 6,67 
38 78 0,98 0,88 0,94 0,60 0,51 0,55 0,54 0,46 0,50 2,67 4,96 0,43 6,06 8,06 13,60 10,83 
39 80 0,78 0,64 0,71 0,57 0,43 0,50 0,54 0,36 0,45 2,78 8,38 0,62 6,06 8,25 11,86 10,05 
40 81 0,92 0,70 0,82 0,56 0,56 0,56 0,53 0,52 0,53 2,92 7,60 0,49 3,69 6,03 9,90 7,97 
41 88 0,83 0,75 0,79 0,57 0,52 0,55 0,55 0,46 0,51 2,53 7,18 0,55 7,88 12,29 15,56 13,93 
42 89 0,90 0,75 0,82 0,55 0,50 0,53 0,53 0,43 0,48 3,80 6,87 0,51 1,94 3,93 6,22 5,08 
35 
STT 
Gia 
đình 
 KLR 
gỗ 
giác 
tƣơi 
 KLR 
gỗ lõi 
tƣơi 
 KLR 
gỗ 
tƣơi 
(TB) 
 KLR 
gỗ 
giác 
khô 
không 
khí 
 KLR 
gỗ lõi 
khô 
không 
khí 
 KLR 
gỗ khô 
không 
khí 
(TB) 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ 
giác 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ lõi 
 KLR 
cơ 
bản 
gỗ TB 
 Độ co 
rút 
xuyên 
tâm 
 Độ co 
rút 
tiếp 
tuyến 
 Độ co 
rút 
chiều 
dọc 
 Góc 
thớ gỗ 
(máy) 
 Góc 
thớ 
gỗ ở 
lõi gỗ 
(VT) 
 Góc 
thớ gỗ 
ở giác 
gỗ 
(VT) 
Góc 
thớ gỗ 
TB 
(VT) 
43 92 0,89 0,69 0,79 0,63 0,56 0,59 0,60 0,53 0,57 2,63 7,48 0,43 2,69 5,55 8,85 7,20 
44 93 0,83 0,54 0,68 0,61 0,52 0,57 0,58 0,48 0,53 2,45 7,14 0,43 2,94 5,51 10,41 7,96 
45 94 0,92 0,69 0,81 0,69 0,60 0,65 0,65 0,56 0,61 2,92 9,23 0,70 2,88 5,72 9,79 7,75 
46 95 0,84 0,76 0,80 0,53 0,39 0,46 0,51 0,34 0,43 2,64 7,99 0,67 5,00 7,85 10,48 9,16 
47 98 0,99 0,88 0,93 0,58 0,53 0,56 0,55 0,50 0,52 2,62 5,81 0,28 1,69 4,21 7,47 5,84 
48 99 0,90 0,85 0,88 0,64 0,55 0,59 0,61 0,51 0,56 2,71 7,23 0,49 4,56 6,87 11,21 9,04 
49 100 1,01 0,94 0,97 0,65 0,57 0,60 0,61 0,54 0,58 2,11 7,13 0,92 3,25 5,98 9,36 7,67 
50 101 1,04 0,86 0,95 0,54 0,43 0,49 0,51 0,36 0,44 3,12 8,04 0,44 6,81 10,45 13,61 12,03 
51 112 0,89 0,73 0,81 0,59 0,54 0,57 0,57 0,47 0,52 1,97 7,80 0,68 2,75 4,16 7,55 5,86 
52 113 0,87 0,74 0,80 0,67 0,61 0,64 0,64 0,58 0,61 3,11 8,27 0,47 2,31 5,46 9,17 7,32 
Tb 0,92 0,80 0,86 0,59 0,51 0,55 0,55 0,45 0,50 3,01 7,08 0,51 4,09 7,01 10,15 8,58 
Fpr <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 
Df 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 152 
Sed 0,04 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,40 0,50 0,08 0,53 0,79 1,00 0,83 
Lsd 0,07 0,06 0,054 0,040 0,042 0,035 0,040 0,051 0,036 0,794 0,979 0,167 1,053 1,554 1,968 1,637 
36 
Phụ lục 16. Kết quả xử lý số liệu tính chất gỗ Cam Lộ - Quảng Trị 
Analysis of variance 
Variate: v[7]; klrtg - 
Source of variation d.f. (m.v.) s.s. m.s. v.r. F pr. 
repl stratum 3 0.004005 0.001335 0.53 
repl.plot stratum 
pro 11 0.200763 0.018251 7.25 <.001 
pro.family 40 1.085942 0.027149 10.78 <.001 
Residual 152 (1) 0.382717 0.002518 
Total 206 (1) 1.665059 
Message: the following units have large residuals. 
repl 1 plot 5 0.2453 approx. s.e. 0.0429 
repl 1 plot 41 -0.1372 approx. s.e. 0.0429 
repl 2 plot 41 0.1228 approx. s.e. 0.0429 
Tables of means 
Variate: v[7]; klrtg - 
Grand mean 0.9153 
 pro 1 2 3 4 5 6 7 
 0.8815 0.9325 0.9550 0.8700 0.9284 0.8984 0.9018 
 rep. 20 36 4 4 44 32 36 
 pro 8 9 10 11 12 
 0.9650 0.9825 1.0475 0.8275 0.9081 
 rep. 4 4 4 4 16 
 pro family 4 7 9 12 13 16 
 1 0.9825 0.7200 0.8750 0.7725 1.0575 
 2 0.9150 
 pro family 18 22 24 25 27 32 
 2 0.9050 
 3 0.9550 
 4 0.8700 
 5 0.9450 0.9625 
 6 0.9850 
37 
37 
 pro family 33 34 35 41 44 45 
 6 0.9550 0.9450 0.9900 
 7 0.9575 
 8 0.9650 
 9 0.9825 
 pro family 46 48 49 51 52 53 
 2 0.9725 
 6 0.7250 0.8325 
 10 1.0475 
 11 0.8275 
 12 0.9475 
 pro family 54 55 56 57 58 61 
 2 0.9775 0.7875 0.9025 0.9325 1.0400 
 7 0.9600 
 pro family 62 65 66 71 72 73 
 7 0.9050 0.9475 0.9600 0.9100 0.8225 0.8260 
 pro family 75 78 80 81 88 89 
 2 0.9600 
 5 0.8325 0.8950 
 12 0.9825 0.7800 0.9225 
 pro family 92 93 94 95 98 99 
 5 0.8900 0.9200 0.8400 0.9875 0.8975 
 7 0.8275 
 pro family 100 101 112 113 
 5 1.0050 1.0375 
 6 0.8875 0.8675 
Standard errors of differences of means 
Table pro pro 
 family 
rep. unequal 4 
d.f. 152 152 
s.e.d. 0.03548 min.rep 
 0.02620 0.03548 max-min 
 0.01070X max.rep 
38 
Phụ lục 17: Kết quả phân tích, xử lý số liệu tính toán hệ số di truyền theo nghĩa hẹp 
(h
2
) và hệ số biến động kiểu gen (CVa) 
ASReml 4.1 [28 Dec 2014] Across site analysis of Acacia crassicarpa 
created created 09 Jul 2021 15:13:21.222 
 - - - Results from analysis of d h dtt dnc - - - 
 Residual 6288 effects 
 hc2_1 = V_1add 1 51/V_1phen 69= 0.1271 0.0433 
 hc2_2 = V_1gca 1 53/V_2phen 71= 0.1888 0.0344 
 hc2_3 = V_2gca 1 56/V_3phen 74= 0.2328 0.0579 
 hc2_4 = V_6gca 2 65/V_4phen 77= 0.1070 0.0430 
 r_12add = C_1gca 1/SQR[V_1add 1*V_1gca 1]= 0.9847 0.0998 
 r_13add = C_2gca 1/SQR[V_2add 1*V_2gca 1]= 0.5144 0.1854 
 r_14add = C_3gca 1/SQR[V_3add 1*V_3gca 2]= 0.6330 0.2389 
 r_23add = C_4gca 1/SQR[V_4add 1*V_4gca 1]= 0.6849 0.1650 
 r_24add = C_5gca 1/SQR[V_5add 1*V_6gca 2]= 0.8787 0.2034 
 r_34add = C_7gca 1/SQR[V_7add 1*V_7gca 2]= 0.99815 0.0692 
 r_12phe = C_12phen/SQR[V_1phen *V_2phen ]= 0.6059 0.0209 
 r_13phe = C_13phen/SQR[V_1phen *V_3phen ]= 0.2222 0.0249 
 r_14phe = C_14phen/SQR[V_1phen *V_4phen ]= 0.1841 0.0251 
 r_23phe = C_23phen/SQR[V_2phen *V_3phen ]= 0.3435 0.0244 
 r_24phe = C_24phen/SQR[V_2phen *V_4phen ]= 0.3509 0.0244 
 r_34phe = C_34phen/SQR[V_3phen *V_4phen ]= 0.7059 0.0131 
Notice: The parameter estimates are followed by 
 their approximate standard errors. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_di_va_kha_nang_di_truyen_tinh_trang.pdf
  • docx2 Tom tat LA Toan -9-2.docx
  • docx3 Tom tat LA Toan(english)-9-2.docx
  • doc3_Toan_thong tin ve luan an TS cong bo tren mang.doc
  • pdfcv đăng web BGD.pdf