Luận án Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long

Quan hệ lao động (QHLĐ) tại doanh nghiệp (DN) là chủ đề luôn thu hút sự

quan tâm của các nhà quản lý, các chủ thể tham gia QHLĐ, cũng như các nhà

nghiên cứu trong và ngoài nước. Đối với Việt Nam, trong điều kiện phát triển kinh

tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước

ta luôn nhất quán chủ trương xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về LĐ, hướng

tới xây dựng và phát triển QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ, nhằm khơi dậy và

phát huy các lợi thế về nguồn lực lao động (LĐ) của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu

đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước và hội nhập quốc

tế. Trong những năm qua, cùng với việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động năm

2019, sửa đổi Luật Công đoàn năm 2012, nhiều quy định mới về cơ chế tương tác

trong QHLĐ, như đối thoại, thương lượng, thảo ước lao động tập thể (TƯLĐTT),

giải quyết tranh chấp LĐ và đình công, cũng như các thiết chế QHLĐ đã được Nhà

nước quan tâm ban hành và triển khai thực hiện. Trên phạm vi cả nước, nhiều

chương trình, đề án thí điểm xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ trong DN đã

được các cơ quan, ban, ngành liên quan triển khai thực hiện.

Tuy nhiên, do tác động của khủng hoảng kinh tế và dịch bệnh, tình hình sản

xuất kinh doanh (SXKD) của các DN trên cả nước, cũng như các DN trên địa bàn

Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Nhiều DN thua lỗ phải ngừng hoạt động, thu hẹp sản

xuất hoặc giải thể, đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập, đời sống của

người lao động (NLĐ). Trước bối cảnh đó, trong điều kiện hệ thống pháp luật Việt

Nam chưa đồng bộ, việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, kinh nghiệm xây dựng

QHLĐ, trong kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế chưa nhiều. Việc tổ chức

nghiên cứu QHLĐ, xây dựng QHLĐ cũng chưa được quan tâm tương xứng. Khung

lý thuyết về xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong DN chưa được xây

dựng cụ thể, chưa có công trình nào xác lập được các tiêu chí định tính, định lượng

đánh giá QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp, nên khi thực hiện

xây dựng QHLĐ hài hòa ổn định, tiến bộ, các doanh nghiệp rất khó khăn. Hơn nữa,

đa số NLĐ tại khu công nghiệp (KCN) Bắc Thăng Long xuất thân từ nông thôn, nên

ý thức tổ chức kỷ luật LĐ, hiểu biết về chính sách, pháp luật LĐ còn hạn chế. Các

chế tài xử lý vi phạm pháp luật chưa đủ sức răn đe. Nên người sử dụng lao động

(NSDLĐ) chưa thực sự quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của

NLĐ; Đời sống vật chất, tinh thần của NLĐ trong nhiều khu công nghiệp, khu chế

xuất (KCN, KCX) chưa được bảo đảm;

pdf 176 trang kiennguyen 20/08/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long

Luận án Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 
HOÀNG THỊ THU THỦY 
XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 
HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI 
DOANH NGHIỆP TRONG KHU 
 CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 
HÀ NỘI, NĂM 2021
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 
HOÀNG THỊ THU THỦY 
XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 
HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI 
DOANH NGHIỆP TRONG KHU 
CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 
MÃ SỐ: 90 34 04 04 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS Dƣơng Văn Sao 
2. TS. Lê Xuân Sinh 
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN 
 Nghiên cứu sinh xin cam đoan Luận án “Xây dựng quan hệ lao động 
hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc 
Thăng Long" là bài nghiên cứu độc lập của tôi. 
 Các số liệu, kết quả trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Luận án được 
phân tích một cách trung thực, khách quan và sát với tình hình thực tế tại Khu 
công nghiệp Bắc Thăng Long. 
 Nghiên cứu sinh 
 Hoàng Thị Thu Thủy 
LỜI CẢM ƠN 
 Trước tiên, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên 
hướng dẫn khoa học, PGS.TS. Dương Văn Sao và TS. Lê Xuân Sinh đã rất 
tận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp đỡ NCS trong suốt thời gian thực hiện 
để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. 
 Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, 
Khoa Quản trị nhân lực và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công đoàn đã 
luôn tạo điều kiện thuận lợi và tốt nhất vể NCS hoàn thành luận án này. 
 Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Hỗ trợ phát triển 
Quan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban quản lý khu 
công nghiệp và chế xuất Hà Nội, Tổng cục Thống kê, các chuyên gia, tập thể 
giảng viên đại học Công đoàn, các doanh nghiệp, các cá nhân, tổ chức liên 
quan đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu và trả lời phỏng vấn điều tra. 
 Sau cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp, 
sinh viên đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục bảng, hình 
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3 
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 3 
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4 
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 4 
6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận án ................................................. 9 
7. Kết cấu luận án ........................................................................................................ 10 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
ĐẾN XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ 
TẠI DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 11 
1.1. Các công trình nghiên cứu về quan hệ lao động, các mô hình quan hệ lao 
động và các chủ thể tham gia quan hệ lao động ..................................................... 11 
1.1.1.Về quan hệ lao động ........................................................................................... 11 
1.1.2. Về các mô hình quan hệ lao động ..................................................................... 13 
1.1.3. Về các chủ thể tham gia quan hệ lao động ........................................................ 15 
1.2. Các nghiên cứu về xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ ............ 17 
1.3. Các têu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ .................. 20 
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định 
tiến bộ ......................................................................................................................... 23 
1.5. Những kết quả đạt đƣợc, khoảng trống tri thức và hƣớng nghiên cứu của 
luận án ........................................................................................................................ 26 
1.5.1. Những giá trị khoa học và thực tiễn của các công trình đã nghiên cứu luận án 
cần tham khảo ............................................................................................................. 26 
1.5.2. Khoảng trống tri thức về quan hệ lao động, quan hệ lao động hài hòa, ổn định, 
tiến bộ của các công trình ............................................................................................ 27 
1.5.3. Hướng nghiên cứu của luận án ......................................................................... 27 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................... 28 
Chƣơng 2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI 
HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TRONG DOANH NGHIỆP .......................................... 29 
2.1. Khái niệm và các chủ thể tham gia hệ lao động trong doanh nghiệp ........... 29 
2.1.2. Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp ...... 32 
2.1.3. Các chủ thể tham gia quan hệ lao động trong doanh nghiệp ............................ 33 
2.2. Các tiêu chí đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ ................. 37 
2.2.1. Các tiêu chí định tính ........................................................................................ 37 
2.2.2. Các tiêu chí định lượng đánh giá quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ 
tại doanh nghiệp .......................................................................................................... 38 
2.3. Nội dung xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh 
nghiệp ......................................................................................................................... 39 
2.3.1. Thương lượng, ký kết và thực hiện hợp đồng lao động đảm bảo quyền lợi và 
trách nhiệm của các bên .............................................................................................. 40 
2.3.2. Xây dựng, thương lượng, ký kết và thực hiện Thỏa ước lao động tập thể đảm 
bảo chất lượng ............................................................................................................. 41 
2.3.3. Các bên tham gia phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động kịp thời, tích 
cực, đúng pháp luật ..................................................................................................... 42 
2.3.4. Thực hiện đối thoại tại nơi làm việc ................................................................. 44 
2.3.5. Xây dựng và thực hiện nội qui, quy chế tại doanh nghiệp thực chất và hiệu 
quả ............................................................................................................................... 45 
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, 
tiến bộ tại doanh nghiệp ........................................................................................... 46 
2.4.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp ....................................................................... 48 
2.4.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ....................................................................... 51 
2.4.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến xây dựng 
quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp ...................................... 53 
2.5. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ của một 
số doanh nghiệp trong một số khu công nghiệp và bài học rút ra cho các doanh 
nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ................................................... 58 
2.5.1. Kinh nghiệm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại một số 
doanh nghiệp trong một số khu công nghiệp .............................................................. 58 
2.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc 
Thăng Long ................................................................................................................. 61 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 62 
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, ỔN 
ĐỊNH TIẾN BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 
BẮC THĂNG LONG ........................................................................................................ 63 
3.1. Giới thiệu khái quát về khu công nghiệp và các chủ thể tham gia quan hệ 
lao động tại các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ............ 63 
3.1.1. Khái quát về Khu công nghiệp Bắc Thăng Long .............................................. 63 
3.1.2. Các chủ thể tham gia quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong Khu công 
nghiệp Bắc Thăng Long .............................................................................................. 66 
3.2. Thực trạng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại các 
doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ....................................... 72 
3.2.1. Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng lao động .............................................. 72 
3.2.2. Thực trạng thương lượng, ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể ........ 76 
3.2.3. Thực trạng phòng ngừa và giải quyết tranh chấp LĐ ....................................... 87 
3.2.4. Thực trạng đối thoại xã hội trong các doanh nghiệp ......................................... 91 
3.2.5. Thực trạng xây dựng nội qui, qui chế ............................................................... 96 
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng quan hệ lao động hài hòa, 
ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ...... 98 
3.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ................................................................. 98 
3.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ..................................................................... 108 
3.4. Đánh giá thực trạng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ 
tại các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội ............ 117 
3.4.1. Ưu điểm ........................................................................................................... 117 
3.4.2. Hạn chế ............................................................................................................ 119 
3.4.3. Nguyên nhân ................................................................................................... 121 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 123 
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 
HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH, TIẾN BỘ TẠI C ...  triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 
64. Hà Thị Là (2014), Vai trò của công đoàn trong xây dựng quan hệ lao động hài 
hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp thuộc các KCX-KCN trên địa bàn 
thành phố Hồ Chí Minh. 
65. Phạm Thu Lan (2020) “Thay đổi phương thức hoạt động công đoàn cơ sở để 
xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp” Tạp chí 
Lao động và công đoàn (666), tháng 7/2020 
66. Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2016-2020), Báo cáo tổng kết hoạt 
động Công đoàn. 
67. Bùi Sỹ Lợi (2004), “Thực trạng đình công ở Việt Nam và sự cần thiết phải sửa 
đổi pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động” Tạp chí Lao động xã 
hội (246). 
68. Bùi Sỹ Lợi (2003), “Tăng cường công tác thanh tra chính sách lao động xã hội 
góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước”, Tạp chí 
Lao động – Xã hội (222). 
69. Trần Mai (2002), “Thực trạng Thanh tra lao động và một số nội dung sửa đổi 
của Bộ luật Lao động có Liên quan”, Tạp chí Lao động xã hội (191). 
70. Lê Văn Minh (1994), Đổi mới quan hệ lao động trong quá trình hình thành nền 
kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc 
dân, Hà Nội. 
71. Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên (2019), Giáo trình QHLĐ, NXB Đại Học Kinh 
Tế Quốc Dân, Hà Nội. 
72. Vũ Hoàng Ngân (2016), Giáo trình quan hệ lao động, NXB Đại Học Kinh Tế 
Quốc Dân, Hà Nội. 
73. Vũ Thị Bích Ngọc (2017), Quan hệ lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ 
trên địa bàn Hưng Yên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp công ty may Minh 
Anh và công ty may Cjunionvina), Luận án tiến sĩ Xã hội học, Đại học 
KHXH&NV, Hà Nội. 
74. Nguyễn Bá Ngọc (chủ biên), Nguyễn Duy Phúc, Trần Phương (2008), Quan hệ 
lao động và Môi trường kinh doanh ở Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà 
Nội. 
75. Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá, cơ hội và thách thức 
đối với lao động Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 
76. Nhà xuất bản Lao động Xã hội (2005), Một số vấn đề cần biết về tổ chức công 
đoàn và quan hệ lao động, Hà Nội. 
77. Nhà xuất bản Lao động Xã hội (2010), Những công ước và khuyến nghị của Tổ 
chức lao động quốc tế về quan hệ lao động, Hà Nội. 
78. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2004), Sổ tay về phát triển thương mại và 
WTO, Hà Nội. 
79. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin (2013), Từ điển bách khoa toàn thư, Hà Nội. 
80. Nhà xuất bản Thống kê (2000), Từ điển Kinh tế học, Hà Nội. 
81. Nguyễn Thị Minh Nhàn (2014), Giáo trình quan hệ lao động, Nhà xuất bản 
thống kê, Hà Nội. 
82. Nguyễn Thị Minh Nhàn (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước về quan hệ lao 
động trong doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học 
Thương Mại, Hà Nội. 
83. Bùi Thanh Nhân (2015), Quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong KCN 
Sóng Thần – Tỉnh Bình Dương, nhìn từ góc độ lợi ích kinh tế, Luận văn thạc 
sĩ, trường Đại học Bình Dương. 
84. Ánh Nguyệt - Liên đoàn lao động tỉnh Bình Định (2020), “Chỉ đạo tốt Quy chế 
dân chủ cơ sở”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (666). 
85. Nguyễn Duy Phúc (2011), Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh 
tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, 
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
86. Nguyễn Ngọc Quân (1995), Hoàn thiện quan hệ lao động trong các doanh 
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ tại Trường Đại 
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 
87. Quốc hội (2019), Luật lao động. 
88. Quốc hội (2006, 2007, 2012, 2019), Bộ Luật Lao động của nước CHXHCN Việt 
Nam năm 1994 (sửa đổi bổ sung các năm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
89. Võ Thị Hà Quyên, Tạo động lực lao động tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3, 
Trường Đại học Đà Nẵng. 
90. Đặng Đức San (2009), Tranh chấp lao động và Đình công – Đi tìm lời giải, 
Hội nghị tương lai của Quan hệ Lao động. 
91. Dương Văn Sao, Nguyễn Đức Tĩnh (2016), Xây dựng QHLĐ hài hòa ổn định, 
tiến bộ trong doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. 
92. Dương Ngọc Thanh (2011), Tiền lương, tiền công và quan hệ lao động trong 
các doanh nghiệp, Nxb Giao thông- Vận tải, Hà Nội. 
93. Phạm Ngọc Thành (2015), Quan hệ lao động trong các công ty cổ phần trên địa 
bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội. 
94. Nguyễn Thị Hồng Thắm, (2018), Vai trò của việc xây dựng quan hệ lao động 
trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn 
tại tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật, Đại học Huế. 
95. Bùi Xuân Thọ (2010), Thực trạng về quyền quản lý lao động của người sử 
dụng lao động. 
96. Mạc Văn Tiến (2011), “Một số vấn đề cơ bản về quan hệ lao động”, Kỷ yếu hội 
thảo Quốc tế: Quan hệ lao động trong xu thế toàn cầu hóa và vai trò của Công 
đoàn, NXB Lao Động, Hà Nội. 
97. Nguyễn Tiệp (2003), “Suy nghĩ về giải pháp thu hút và nâng cao chất lượng 
lao động khu vực dân doanh”, Tạp chí Lao động xã hội (227). 
98. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà 
Nội. 
99. Nguyễn Tiệp (2011), Thị trường lao động, Giáo trình, NXB Lao động - Xã 
hội, Hà Nội. 
100. Tổ chức Lao động Quốc tế (2006), Thủ tục hoà giải và trọng tài các tranh 
chấp lao động, NXB Tài chính, Hà Nội. 
101. Tổ chức Lao động Quốc tế (2007), Tài liệu tập huấn về Đối thoại xã hội. 
102. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2006), Khuyến nghị số 198 về quan hệ lao 
động 
103. Tổ chức Thương mại Thế giới (2004), Sổ tay về phát triển, thương mại và 
WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
104. Tổng cục Thống kê (2005 - 2014), Kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm. 
105. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2011), Công đoàn và quan hệ lao động trong bối 
cảnh kinh tế thị trường tại Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 
106. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Công đoàn. 
107. Tổng LĐLĐ Việt Nam (2013), Điều lệ Công đoàn Việt Nam. 
108. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Điều lệ Công đoàn Việt Nam. 
109. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Đình công và Giải quyết đình 
công, hiện trạng và giải pháp, Tài liệu hội thảo, Hà Nội. 
110. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Báo cáo thực hiện chương trình 
phát triển đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, Hà Nội. 
111. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2010), Dự thảo Luật công đoàn, Hà Nội. 
112. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014 - 2018), Báo cáo tình hình kinh tế xã 
hội năm 2014-2018; Mục tiêu nhiệm vụ năm 2018 - 2022. 
113. UBND tỉnh Bình Dương (2012), “Quan hệ lao động trên địa bàn tỉnh Bình 
Dương giai đoạn 2013- 2020” , Đề án phát triển, Bình Dương. 
114. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2014), Xu hướng lao động và xã hội Việt 
Nam 2013, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 
115. Viện Phát triển doanh nghiệp, VCCI (2010), Báo cáo thường niên doanh 
nghiệp Việt Nam 2010, Một số xu hướng tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam, 
Hà Nội 
116. Nguyễn Viết Vượng (2010) “Nghiên cứu mối quan hệ ba bên giữa Nhà nước, 
người sử dụng lao động với người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, 
NXB Lao động, Hà Nội. 
117. Nguyễn Như Ý (2000), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà 
Nội. 
II. TIẾNG NƢỚC NGOÀI 
118. Abby M.Brooks (2007), The Changing Character of Strike in Vietnam, Post 
Communist Economies, Vol. 18, No.3. 
119. Andrea Broughton (2008) trong : “SMEs in the crisis: employment, industrial 
relations and local partnerships Executive summary” 
120. A. Sivananthiran và C.S. Venkata Ratnam (2004) Social dialogue at enterprise 
level: Successful experiences. 
121. Boivin và Guilbault (2009) dialogue for business owners and employees to 
share and overcome difficulties together 
122. Bộ Lao động Mỹ (2015) Promote workplace cooperation and prevent labor 
disputes 
123. Chaturong Naphathorn (2011) Change the way businesses operate to build 
healthy labor relations 
124. Charles B. Craver (2008) Worker participation and social dialogue at the work 
place level in the United States. 
125. Daniel Quinn Mills (2004), (2010). International Comparative Labor 
Movements. Harvard University. 
126. David Mcdonald and Caroline Vandenabeele (1996), Glossary of Industrial 
Relations and Related Terms 
127. Departement of Labour (2009), The effect of the employment relations act 
2000 on collective bargaining. 
128. Elaine Bernard (2010), International Comparative Labor Movements, Harvard 
University. 
129. Grant và Malette (2009), Employment and Labour market policies in 
Transition Economies, Geneva 
130. Gianni Arrigo and Giuseppe Casale(2006), Compilation of selected terms on 
workers participation 
131. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, T. E., & Tatham, R. L. 
(2006), Multivariate data analysis (Vol.6). Upper Saddle River, NJ: Pearson 
Prentice Hall 
132. ILO – Japan Multi-Lateral Project (2006). Collective Bargaining in East Asia: 
a regional comparative report. International Labor Office. 
133. J.T Dunlop (2011), United State Labour in a Global Economy, Harvard 
University 
134. JanJung - Min Su noo (2016) “Understand and minimize risks when a strike 
occurs in Vietnam” 
135. John W.Budd “Labor relations: Striking a balance”.(2005) 
136. Lloyd G.Reynold, Stanley Master, Colletta H Moser (2006), Reading in labour 
economics and labor relations, Prentice Hall. 
137. Loic Cadin (2012) . United State Labour in a Global Economy. Harvard 
University.. 
138. Lucio Baccaro và Stefan Heeb (2011) Social dialogue during the financial and 
economic crisis - Results from the ILO/World Bank Inventory using a 
Boolean analysis on 44 countries 
139. Michael Ballot (2008). Labor – Management Relations in a Changing Enviroment. 
Eberhardt School of Business. University of the Pacific 
140. Nadeem Shiraz và Majed Rashid (2011) Interdisciplinary Business Research, 
Pakistan với đề tài „„Những tiêu chí của quy chế khen thưởng và đánh giá 
trong lao động và sự hài lòng” 
141. Nunnally, J. C and Bernstein, I. H. (1994), Psychometric Theory, 3nd edition, 
McGraw-Hill, New York. 
142. Norad (2011) Social dialogue in developing countries 
143. P.D. Shenoy (2003) Social dialogue in the prevention and settlement of 
disputes 
144. Quit and Iris (2009) “Industrial relations in DMEs” 
145. Robert Heron (2013), social dialogue and workplace cooperation –An 
overview 
146. Scott M.Fuess, Jr (2001) Union bargaining power: A view from Japan 
147. The Industrial Realtions (cuốn sách đầu tiên về quan hệ lao động, năm 1958) 
148. Wallace D.Boeve (2007), NXB Prentice Hall xuất bản cuốn “Reading in 
labour economics and labor relations” 
149. William H.Holley. Kenneth M. Jennings, 2016 
III. Website 
150. www.molisa.gov.vn 
151. www.ilo.org 
152. www.vcci.com.vn 
153. www.vca.org.vn 
154. www.vinasme.com.vn 
155. www.congdoanvn.org.vn 
156. ]
state=mn89qnat2_9&_afrLoop=82226690377705&_afrWindowMode=0&_afrW
indowId=null#!%40%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D8222669
0377705%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Daohslw0p7_4 
157. [https://quanhelaodong.gov.vn/nhung-yeu-to-tac-dong-den-qhld/] 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xay_dung_quan_he_lao_dong_hai_hoa_on_dinh_tien_bo_ta.pdf
  • pdf2.2. TOM TAT TIENG VIET - HOANG THI THU THUY - DH CONG DOAN (1).pdf
  • pdf2.3. TOM TAT TIENG ANH - HOANG THI THU THUY - DH CONG DOAN (1).pdf
  • pdf2.4. TRANG THONG TIN - HOANG THI THU THUY - DH CONG DOAN.pdf