Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống và xác định một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thuần chất lượng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa

Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực quan trọng trên

toàn cầu. Diện tích trồng lúa chiếm khoảng 10% diện tích các giống cây trồng, trong

đó tập trung chủ yếu ở các nước châu Á [Faostat, 2020]. Ở Việt Nam, cây lúa là cây

lương thực chính, có vị trí trọng yếu trong an ninh lương thực quốc gia và là cây

lương thực có diện tích gieo trồng cũng như sản lượng lớn nhất nước [Hoàng Kim,

2016]. Sản xuất lúa gạo được đánh giá là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp

Việt Nam. Riêng trong năm 2020, sản lượng gạo xuất khẩu là 6,15 triệu tấn với giá

trị xuất khẩu gạo lên tới 3,07 tỉ USD [Faostat, 2020].

Tỉnh Thanh Hóa nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Trung Bộ, một trong

những vùng sản xuất lúa lớn nhất trong cả nước. Năm 2017, toàn tỉnh có 250,5

nghìn ha diện tích gieo trồng lúa, giảm 1,39 % so với năm 2016; năng suất lúa bình

quân đạt 58,4 tạ/ha, thấp hơn năng suất bình quân các tỉnh vùng Đồng bằng sông

Hồng (60,60 tạ/ha) [UBND tỉnh Thanh Hóa, 2017]. Trong những năm gần đây, việc

ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất và thay đổi cơ cấu giống lúa

đã tạo ra những bước đột phá trong sản xuất thâm canh cây lúa. Tuy nhiên ngành

sản xuất lúa gạo ở tỉnh Thanh Hóa chưa khai thác hết tiềm năng vốn có.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định

về xây dựng vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao quy mô khoảng hơn 60

nghìn ha, tập trung ở các huyện: Triệu Sơn, Quảng Xương, Hoằng Hoá, Nông

Cống, Yên Định, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Đông Sơn [UBND tỉnh Thanh Hóa, 2007].

Kết quả khảo sát điều tra cho thấy hiện nay sản xuất lúa gạo trên địa bàn tỉnh có các

nhóm giống lúa: nhóm lúa lai năng suất cao, chất lượng khá như Thái xuyên 111,

VT404, Hương ưu 98; nhóm lúa lai năng suất cao chất lượng trung bình như Nhị ưu

986, GS9, Nhị ưu 838; nhóm giống lúa thuần năng suất cao như Thiên ưu 8, Q5,

TBR1, TBR45 và nhóm lúa thuần chất lượng cao như Bắc Thịnh, TBR225, BT7,

Lam Sơn 8, Bắc Hương 9. Tuy nhiên, những giống lúa thuần năng suất cao, chất

lượng tốt gieo trồng được trong vụ xuân hiện chưa có nhiều và chưa được cập nhật

1thường xuyên [Sở Nông nghiệp và PTNT 2019].

Vì vậy, công tác nghiên cứu, tuyển chọn các giống lúa thuần chất lượng

nhằm bổ sung vào cơ cấu các giống lúa năng suất, chất lượng cao gieo trồng trong

vụ xuân của tỉnh đồng thời xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp là rất

cần thiết cho sự phát triển bền vững của vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo của tỉnh

Thanh Hóa. Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng của Bộ NN và PTNT

(2021) trong Quyết định phê duyệt “Đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến

năm 2025 và năm 2030” và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa

(2012), trong Đề án "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng

nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2025". Từ thực tiễn nêu trên, Luận án “Nghiên cứu tuyển chọn giống và xác

định một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thuần chất lượng

tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa” được thực hiện.

pdf 241 trang kiennguyen 21/08/2022 5800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống và xác định một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thuần chất lượng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống và xác định một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thuần chất lượng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa

Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống và xác định một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa thuần chất lượng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa
UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 
NGUYỄN THỊ VÂN 
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THANH HÓA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
THANH HÓA - 2021
UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 
NGUYỄN THỊ VÂN
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG
TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 9 62 01 10
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS NGUYỄN BÁ THÔNG 
2. GS.TS HOÀNG TUYẾT MINH 
THANH HÓA - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Nghiên cứu sinh xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 6 năm 2021
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Vân
i
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới: 
Tập thể lãnh đạo trường Đại học Hồng Đức, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại
học, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
PGS.TS Nguyễn Bá Thông và GS.TS Hoàng Tuyết Minh đã hướng dẫn, góp ý
trao đổi về phương pháp luận, nội dung nghiên cứu và các hướng dẫn khoa học
khác, đảm bảo cho luận án hoàn thành có chất lượng. 
Tập thể cán bộ giảng viên và sinh viên của các lớp ĐH K15, K16, K17, K18
ngành Khoa học Cây trồng, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng
Đức đã tạo điều kiện và giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong quá trình bố trí và theo dõi
các thí nghiệm trong khuôn khổ đề tài. 
Cuối cùng, Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình,
bố, mẹ, anh, em, chồng, con và các bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 6 năm 2021
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Vân
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................viii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH VẼ.......................................................................................xiii
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài........................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................3
4. Phạm vi giới hạn của đề tài...........................................................................3
5. Những đóng góp mới của luận án.................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................................5
1.1. Nguồn gốc phân loại của cây lúa...............................................................5
1.2. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam.......................................6
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới.........................................................6
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.........................................................9
1.3. Những nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của cây lúa......................11
1.3.1. Nghiên cứu về thời gian sinh trưởng.....................................................11
1.3.2. Nghiên cứu về chiều cao cây.................................................................11
1.3.3. Nghiên cứu về chiều dài bông...............................................................12
1.3.4. Nghiên cứu về khả năng đẻ nhánh........................................................12
1.3.5. Nghiên cứu về số lá...............................................................................13
1.3.6. Nghiên cứu về số bông trên đơn vị diện tích.........................................13
1.3.7. Nghiên cứu về tổng số hạt trên bông.....................................................14
1.3.8. Nghiên cứu về tỷ lệ hạt lép....................................................................15
1.3.9. Nghiên cứu về khối lượng 1.000 hạt.....................................................15
1.4. Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng gạo..............................................16
iii
1.4.1. Nghiên cứu về mùi thơm.......................................................................16
1.4.2. Nghiên cứu về hàm lượng amyloza.......................................................17
1.4.3. Nghiên cứu về hàm lượng protein.........................................................18
1.4.4. Nghiên cứu về nhiệt hóa hồ...................................................................18
1.4.5. Nghiên cứu về độ bền thể gel................................................................18
1.4.6. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo....................19
1.5. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng trên thế giới, Việt Nam và
Thanh Hóa......................................................................................................20
1.5.1. Nghiên cứu chọn tạo và tuyển chọn giống lúa chất lượng trên thế giới.20
1.5.2. Nghiên cứu chọn tạo và tuyển chọn giống lúa chất lượng ở Việt Nam. 21
1.5.3. Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng ở tỉnh Thanh Hóa...........25
1.6. Nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất và
hiệu quả sản xuất lúa.......................................................................................27
1.6.1. Nghiên cứu về mật độ cấy cho lúa........................................................27
1.6.2. Nghiên cứu về phân bón cho cây lúa.....................................................29
1.6.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm cho cây lúa......38
1.7. Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu.....................................40
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........41
2.1. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................41
2.1.1. Giống lúa thí nghiệm.............................................................................41
2.1.2. Đất, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật...............................................42
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................43
2.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện khí hậu, đất đai, tình hình sản xuất và kỹ
thuật thâm canh lúa thuần chất lượng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa.....43
2.2.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thuần chất lượng có năng suất cao phù
hợp với điều kiện trong vụ xuân của vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa...........43
2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống lúa
thuần chất lượng được tuyển chọn trong vụ xuân tại vùng đồng bằng tỉnh
Thanh Hóa......................................................................................................43
iv
2.2.4. Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa thuần chất lượng được tuyển chọn
trên cơ sở áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trong vụ xuân tại vùng
đồng bằng tỉnh Thanh Hóa..............................................................................43
2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu................................................................43
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................43
2.4.1. Điều tra, đánh giá điều kiện khí hậu, đất đai, tình hình sản xuất và kỹ
thuật thâm canh lúa chất lượng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa..............43
2.4.2. Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chất lượng có năng suất cao phù hợp
với điều kiện trong vụ xuân của vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa..................44
2.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống lúa
thuần chất lượng VAAS16 trong vụ xuân tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa....46
2.4.4. Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa chất lượng VAAS16 trên cơ sở áp
dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trong vụ xuân tại vùng đồng bằng tỉnh
Thanh Hóa......................................................................................................50
2.5. Phương pháp theo dõi và phân tích số liệu...............................................51
2.5.1. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu về cây trồng....................................51
2.5.2. Phương pháp và chỉ tiêu đánh giá bệnh hại trên đồng ruộng.................54
2.5.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu về mẫu đất....................................54
2.5.4. Phương pháp hạch toán hiệu quả kinh tế...............................................54
2.5.5. Xử lý số liệu..........................................................................................55
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................58
3.1. Điều kiện cơ bản của vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa trong mối quan hệ
với sản suất lúa...............................................................................................58
3.1.1. Điều kiện khí hậu thời tiết và đất đai vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa 58
3.1.2. Phân tích và đánh giá cơ cấu giống lúa tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa
........................................................................................................................62
3.1.3. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh cho cây lúa hiện đang áp dụng........63
3.2. Kết quả tuyển chọn giống lúa thuần chất lượng trong vụ xuân tại Thanh Hóa69
3.2.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giai đoạn mạ của các giống lúa thuần
v
chất lượng trong vụ xuân tại Thanh Hóa.........................................................69
3.2.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển qua các giai đoạn của các giống lúa
thuần chất lượng trong vụ xuân tại Thanh Hóa...............................................70
3.2.3. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lúa thuần chất lượng trong
vụ xuân tại Thanh Hóa....................................................................................72
3.2.4. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống lúa thuần chất lượng
trong vụ xuân tại Thanh Hóa...........................................................................74
3.2.5. Yếu tố cấu cấu thành năng suất v ... 8114 
 -----------------------------------------------------------------------------
 * TOTAL (CORRECTED) 20 3215.46 160.773 
 -----------------------------------------------------------------------------
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/BONG FILE VAN8 5/ 8/** 21:15
 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2
 VARIATE V004 HAT/BONG 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
 SQUARES SQUARES LN
 =============================================================================
 1 CT$ 6 98.7258 16.4543 0.56 0.758 3
 2 NLAI 2 .791432 .395716 0.01 0.988 3
 * RESIDUAL 12 354.788 29.5657 
 -----------------------------------------------------------------------------
 * TOTAL (CORRECTED) 20 454.306 22.7153 
 -----------------------------------------------------------------------------
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000H FILE VAN8 5/ 8/** 21:15
 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3
ANH HUONG CUA LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH DEN CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT
VÀ NANG SUAT LY THUYET CUA GIONG LUA VAAS16 TRONG VU XUAN TAI HUYEN HOANG HOA
 VARIATE V005 P1000H 
P69
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
 SQUARES SQUARES LN
 =============================================================================
 1 CT$ 6 1.44000 .240000 0.04 0.999 3
 2 NLAI 2 .500000 .250000 0.04 0.956 3
 * RESIDUAL 12 66.9600 5.58000 
 -----------------------------------------------------------------------------
 * TOTAL (CORRECTED) 20 68.9000 3.44500 
 -----------------------------------------------------------------------------
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE VAN8 5/ 8/** 21:15
 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4
ANH HUONG CUA LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH DEN CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT
VÀ NANG SUAT LY THUYET CUA GIONG LUA VAAS16 TRONG VU XUAN TAI HUYEN HOANG HOA
 VARIATE V006 NSLT 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
 SQUARES SQUARES LN
 =============================================================================
 1 CT$ 6 7.04306 1.17384 1.58 0.236 3
 2 NLAI 2 .186200 .931000E-01 0.13 0.883 3
 * RESIDUAL 12 8.93760 .744800 
 -----------------------------------------------------------------------------
 * TOTAL (CORRECTED) 20 16.1669 .808343 
 -----------------------------------------------------------------------------
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VAN8 5/ 8/** 21:15
 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5
ANH HUONG CUA LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH DEN CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT
VÀ NANG SUAT LY THUYET CUA GIONG LUA VAAS16 TRONG VU XUAN TAI HUYEN HOANG HOA
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 -------------------------------------------------------------------------------
 CT$ NOS BONG/M2 HAT/BONG P1000H NSLT 
 M1 3 226.500 140.300 23.7000 6.69000 
 M2 3 252.200 146.400 24.1000 8.12000 
 M3 3 227.800 146.500 23.7000 7.02000 
 M4 3 234.200 145.500 23.8000 7.36000 
 M5 3 239.800 147.000 24.0000 7.73000 
 M6 3 250.000 146.500 24.4000 8.24000 
 M7 3 251.100 146.400 24.3000 8.26000 
 SE(N= 3) 5.09285 3.13930 1.36382 0.498264 
 5%LSD 12DF 7,52928 4.83326 1.20239 0.453323 
 -------------------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT NLAI 
 -------------------------------------------------------------------------------
 NLAI NOS BONG/M2 HAT/BONG P1000H NSLT 
 1 7 238.614 145.243 24.0714 7.55714 
 2 7 239.243 145.686 24.1429 7.57286 
 3 7 242.829 145.614 23.7857 7.76429 
 SE(N= 7) 3.33405 2.05516 0.892829 0.326190 
 5%LSD 12DF 10.2734 6.33264 2.75111 1.00510 
 -------------------------------------------------------------------------------
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VAN8 5/ 8/** 21:15
 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6
ANH HUONG CUA LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH DEN CAC YEU TO CAU THANH NANG SUAT
VÀ NANG SUAT LY THUYET CUA GIONG LUA VAAS16 TRONG VU XUAN TAI HUYEN HOANG HOA
P70
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI 
|
 (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | 
|
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
|
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
|
 BONG/M2 21 240.23 12.680 8.8211 8.0 0.0109 0.6434
 HAT/BONG 21 145.51 4.7661 5.4374 6.5 0.7578 0.9877
 P1000H 21 24.000 1.8561 2.3622 5.4 0.9991 0.9564
 NSLT 21 7.6314 0.89908 0.86302 6.4 0.2360 0.8834
3.4. Kết quả xử lý số liệu: Năng suất thực của thí nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
trong 2 vụ (vụ xuân 2017 và xuân 2018) tại Đông Sơn và Hoằng Hóa, Thanh Hóa
3.4.1. Kết quả xử lý số liệu: Năng suất thực của thí nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh Sông
Gianh trong 2 vụ (vụ xuân 2017 và xuân 2018) tại Đông Sơn, Thanh Hóa
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE NSPBDSON 5/ 9/** 22:27
 ------------------------------------------------------------- :PAGE 1
 VARIATE V003 NSUAT 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
 SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
 1 DSXU$ 1 .247715E-01 .247715E-01 2.27 0.205 2
 2 LAP*DSXU$(E1) 4 .435713E-01 .108928E-01 1.01 0.423 5
 3 CTHUC$ 6 5.87023 .978371 57.65 0.000 4
 4 CTHUC$*DSXU$(E2) 6 .101829 .169714E-01 1.57 0.197 5
 * RESIDUAL 24 .258829 .107845E-01
 ------------------------------------------------------------------------
 * TOTAL (CORRECTED) 41 6.29923 .153640 
 ------------------------------------------------------------------------
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSPBDSON 5/ 9/** 22:27
 ---------------------------------------------------------------:PAGE 2
 MEANS FOR EFFECT DSXU$ 
 ------------------------------------------------------------------------
 DSXU$ NOS NSUAT 
 DSXU2017 21 6.34143 
 DSXU2018 21 6.39000 
 SE(N= 21) 0.227751E-01
 5%LSD 4DF 0.892736E-01
 -----------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT LAP*DSXU$(E1) 
 ------------------------------------------------------------------------
 LAP DSXU$ NOS NSUAT 
 1 DSXU2017 7 6.29429 
 1 DSXU2018 7 6.35000 
P71
 2 DSXU2017 7 6.35429 
 2 DSXU2018 7 6.42143 
 3 DSXU2017 7 6.37571 
 3 DSXU2018 7 6.39857 
 SE(N= 7) 0.392511E-01
 5%LSD 24DF 0.114563 
 ------------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ 
 ------------------------------------------------------------------------
 CTHUC$ NOS NSUAT 
 M1 6 5.84000 
 M2 6 6.78000 
 M3 6 5.92000 
 M4 6 6.13000 
 M5 6 6.42000 
 M6 6 6.72000 
 M7 6 6.75000 
 SE(N= 6) 0.531843E-01
 5%LSD 6DF 0.183973 
 ------------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT CTHUC$*DSXU$(E2) 
 ------------------------------------------------------------------------
 CTHUC$ DSXU$ NOS NSUAT 
 M1 DSXU2017 3 5.88000 
 M1 DSXU2018 3 5.80000 
 M2 DSXU2017 3 6.71000 
 M2 DSXU2018 3 6.85000 
 M3 DSXU2017 3 5.86000 
 M3 DSXU2018 3 5.98000 
 M4 DSXU2017 3 6.06000 
 M4 DSXU2018 3 6.20000 
 M5 DSXU2017 3 6.48000 
 M5 DSXU2018 3 6.36000 
 M6 DSXU2017 3 6.68000 
 M6 DSXU2018 3 6.76000 
 M7 DSXU2017 3 6.72000 
 M7 DSXU2018 3 6.78000 
 SE(N= 3) 0.599570E-01
 5%LSD 24DF 0.174998 
 ------------------------------------------------------------------------
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSPBDSON 5/ 9/** 22:27
 ------------------------------------------------------------- :PAGE 3
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |DSXU$ |
LAP*DSXU|CTHUC$ |CTHUC$*D|
 (N= 42) -------------------- SD/MEAN | |$(E1) 
| |SXU$(E2)|
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
P72
| | |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
| | |
 NSUAT 42 6.3657 0.39197 0.10385 6.6 0.2053 0.4228
0.0002 0.1974
3.4.2. Kết quả xử lý số liệu: Năng suất thực của thí nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh Sông
Gianh trong 2 vụ (vụ xuân 2017 và xuân 2018) tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE NSPBHH 5/ 9/** 22:29
 -------------------------------------------------------------- :PAGE 1
 VARIATE V003 NSUAT 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
 SQUARES SQUARES LN
 ========================================================================
 1 HGHOAXU$ 1 .771436E-03 .771436E-03 0.02 0.882 2
 2 LAP*HGHOAXU$(E1) 4 .136429 .341071E-01 10.24 0.000 5
 3 CTHUC$ 6 4.78012 .796686 17.48 0.002 4
 4 CTHUC$*HGHOAXU$(E) 6 .273429 .455715E-01 13.68 0.000 5
 * RESIDUAL 24 .799715E-01 .333214E-02
 -----------------------------------------------------------------------
 * TOTAL (CORRECTED) 41 5.27072 .128554 
 -----------------------------------------------------------------------
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSPBHH 5/ 9/** 22:29
 -------------------------------------------------------------- :PAGE 2
 MEANS FOR EFFECT HGHOAXU$ 
 ------------------------------------------------------------------------
 HGHOAXU$ NOS NSUAT 
 HHXU2017 21 6.28429 
 HHXU2018 21 6.29286 
 SE(N= 21) 0.403007E-01
 5%LSD 4DF 0.157970 
 -----------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT LAP*HGHOAXU$(E1) 
 ----------------------------------------------------------------------
 LAP HGHOAXU$ NOS NSUAT 
 1 HHXU2017 7 6.25000 
 1 HHXU2018 7 6.20429 
 2 HHXU2017 7 6.35571 
 2 HHXU2018 7 6.34286 
 3 HHXU2017 7 6.24714 
 3 HHXU2018 7 6.33143 
 SE(N= 7) 0.218179E-01
 5%LSD 24DF 0.636803E-01
 -----------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT CTHUC$ 
 -----------------------------------------------------------------------
 CTHUC$ NOS NSUAT 
 M1 6 5.81000 
 M2 6 6.72000 
 M3 6 5.88000 
 M4 6 6.09000 
P73
 M5 6 6.36000 
 M6 6 6.57000 
 M7 6 6.59000 
 SE(N= 6) 0.871507E-01
 5%LSD 6DF 0.301468 
 -----------------------------------------------------------------------
 MEANS FOR EFFECT CTHUC$*HGHOAXU$(E) 
 -----------------------------------------------------------------------
 CTHUC$ HGHOAXU$ NOS NSUAT 
 M1 HHXU2017 3 5.72000 
 M1 HHXU2018 3 5.90000 
 M2 HHXU2017 3 6.68000 
 M2 HHXU2018 3 6.76000 
 M3 HHXU2017 3 5.77000 
 M3 HHXU2018 3 5.99000 
 M4 HHXU2017 3 6.06000 
 M4 HHXU2018 3 6.12000 
 M5 HHXU2017 3 6.42000 
 M5 HHXU2018 3 6.30000 
 M6 HHXU2017 3 6.62000 
 M6 HHXU2018 3 6.52000 
 M7 HHXU2017 3 6.72000 
 M7 HHXU2018 3 6.46000 
 SE(N= 3) 0.333274E-01
 5%LSD 24DF 0.972733E-01
 -----------------------------------------------------------------------
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSPBHH 5/ 9/** 22:29
 ------------------------------------------------------------- :PAGE 3
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |HGHOAXU$|
LAP*HGHO|CTHUC$ |CTHUC$*H|
 (N= 42) -------------------- SD/MEAN | |AXU$
(E1)| |GHOAXU$(|
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
| |E) |
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
| | |
 NSUAT 42 6.2886 0.35854 0.57725E-01 6.9 0.8822 0.0001
0.0021 0.0000
P74

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tuyen_chon_giong_va_xac_dinh_mot_so_bien.pdf
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG ANH.docx
  • docTÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT.doc
  • docTHÔNG TIN LUẬN ÁN.doc