Luận án Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số

Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đã có nhiều

chủ trương, chính sách thúc đẩy sự phát triển toàn diện các vùng DTTS, trong đó

có việc xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS. Trong thời kỳ đổi mới có thể kể tới

“Chiến lược công tác Dân tộc” với nhiệm vụ trọng tâm là: tiếp tục củng cố, kiện

toàn chính quyền cơ sở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. và triển khai

thực hiện Đề án phát triển đội ngũ cán bộ DTTS trong thời kỳ mới [77].

Gần đây nhất là Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 của Chính

phủ: Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai

đoạn 2021-2030. Mục tiêu chung của Chương trình là nhằm tiếp tục xây dựng

nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả,

có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, trên cơ sở

những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về đẩy mạnh toàn diện,

đồng bộ công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong giai đoạn 2021-2030. [137].

Sự nghiệp xây dựng và phát triển các vùng DTTS là sự nghiệp chung của

Đảng, của cả nước. Tuy nhiên, chính các CBCCVC người DTTS là lực

lượng có trách nhiệm chính trong việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương mình, dân tộc mình. Cụ thể hơn, yêu cầu “Xây dựng nền

hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp,

hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch” [144]

cũng đang đòi hỏi nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBCCVC.

pdf 186 trang kiennguyen 19/08/2022 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số

Luận án Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ 
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
HÀ TRỌNG NGHĨA 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, 
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG 
HÀ NỘI, 2021
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ 
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
HÀ TRỌNG NGHĨA 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, 
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 
Chuyên ngành: Quản lý công 
Mã số: 9 34 04 03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS Đinh Văn Tiến 
2. GS.TS Trần Trung 
HÀ NỘI, 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tư liệu 
nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Các kết 
quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình 
khoa học nào khác. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Hà Trọng Nghĩa 
 i 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết 
ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Ban Quản lý đào 
tạo Sau đại học cùng toàn thể quí thầy cô và các nhà khoa học Học viện Hành 
chính Quốc gia đã tận tình giảng dạy; tư vấn và hướng dẫn; động viên, khuyến 
khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình học 
tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận án. 
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Văn Tiến 
và GS.TS Trần Trung đã tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực 
hiện đề tài luận án. 
Trong quá trình thực hiện đề tài, Nghiên cứu sinh đã cố gắng tìm hiểu tài 
liệu, học hỏi kinh nghiệm để tổng hợp, đánh giá, tuy nhiên, do sự hiểu biết còn 
hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cùng với nội dung Luận án đề cập đến 
vấn đề quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 
người dân tộc thiểu số là một vấn đề tương đối mới, khó và cần được nghiên cứu 
và giải quyết trong thời gian dài. Do đó, Luận án không tránh khỏi những khiếm 
khuyết, thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý 
kiến của các thầy, cô giáo và bạn đọc để tôi có cơ hội hoàn thiện đề tài nghiên 
cứu hơn nữa. 
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan chủ quản, gia đình, người 
thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận án này. 
Trân trọng! 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 ii 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................4 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................5 
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...............................................5 
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học ......................................................6 
6. Những đóng góp mới của luận án ...................................................................6 
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ..........................................................7 
8. Cấu trúc của luận án........................................................................................7 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ......................... 8 
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................................8 
1.1.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài liên quan đến quản lý nhà 
nước về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ....................................8 
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến quản lý nhà nước 
về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức .......................................... 17 
1.2. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan............................................. 37 
1.3. Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết ............................................... 38 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................. 39 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ 
ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ........... 40 
NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ..................................................................... 40 
2.1. Cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............................. 40 
 iii 
2.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số .............. 40 
2.1.2. Đặc điểm của cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ........... 45 
2.1.3. Vai trò của cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............ 47 
2.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc 
thiểu số ............................................................................................................ 51 
2.2.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân 
tộc thiểu số ....................................................................................................... 51 
2.2.2. Một số đặc điểm của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, 
viên chức người dân tộc thiểu ........................................................................... 54 
2.2.3. Chủ thể quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 
người dân tộc thiểu số ....................................................................................... 58 
2.3. Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên 
chức người dân tộc thiểu số ............................................................................ 60 
2.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về đào tạo, bồi 
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số .............................. 60 
2.3.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức, 
viên chức người dân tộc thiểu số ....................................................................... 62 
2.3.3. Vai trò của quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............................................................. 65 
2.3.4. Nội dung và các yếu tố cơ bản quy định hiệu quả quản lý nhà nước về 
đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............ 67 
2.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán 
bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ........................................... 74 
2.4.1. Đảm bảo đáp ứng các quy định về chính trị và hành chính ...................... 74 
2.4.2. Thể chế - chính sách cho hoạt động quản lý nhà nước ........................ 75 
2.4.3. Quản lý cơ sở vật chất - nguồn nhân lực cho hoạt động đào tạo, 
bồi dưỡng ........................................................................................................77 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2................................................................................. 78 
 iv 
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, 
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN 
TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................ 79 
3.1. Các yếu tố cơ sở cho quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng cán bộ 
công chức viên chức người dân tộc thiểu số hiện nay ................................. 79 
3.1.1. Khái quát đường lối, chính sách liên quan đến quản lý nhà nước về 
đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số hiện 
nay.................................................................................................................... 79 
3.1.2. Các quy định quản lý cụ thể liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ..................................................... 85 
3.2. Hiện trạng và vấn đề trong quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số hiện nay...................... 96 
3.2.1. Các chủ thể và vấn đề phối hợp quản lý trong đào tạo, bồi dưỡng cán 
bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số hiện nay ................................. 96 
3.2.2. Thực trạng xây dựng, triển khai thể chế, chính sách đào tạo, bồi 
dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số và vấn đề đặt ra .................................... 102 
3.2.3. Xây dựng và thực hiện quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức, viên chức người dân tộc thiểu số - hiện trạng và vấn đề ......................... 104 
3.2.4. Hiện trạng và vấn đề của tổ chức bộ máy và nhân lực cho đào tạo, bồi 
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ............................ 106 
3.2.5. Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức, viên chức người dân tộc thiểu số và vấn đề đặt ra .................................. 109 
3.2.6. Hiện trạng và vấn đề từ các nguồn lực cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ................................................... 112 
3.2.7. Thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, 
viên chức người dân tộc thiểu số và vấn đề đặt ra ........................................... 114 
 v 
3.3. Thành tựu, hạn chế và các nguyên nhân từ thực trạng quản lý nhà 
nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc 
thiểu số hiện nay ........................................................................................... 115 
3.3.1. Những thành tựu trong quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, 
viên chức người dân tộc thiểu số ..................................................................... 115 
3.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân trong quản lý nhà nước về đào tạo, 
bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ...................... 119 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................... 123 
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI MỚI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN 
THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN 
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ......... 126 
4.1. Vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về công tác 
dân tộc hiện nay để đổi mới quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán 
bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ......................................... 126 
4.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trong đào tạo, bồi 
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ....................... 129 
4.2.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ................................................... 129 
4.2.2. Thống nhất quy hoạch cán bộ với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ................................................... 131 
4.2.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và nguồn nhân lực phục vụ cho 
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số ......... 132 
4.2.4. Hoàn thiện chương tr ... nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu 
tổ chức của Uỷ ban Dân tộc. 
135. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 
2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. 
136. Chính phủ (2018), Quyết định 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2018 
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bồi dưỡng kiến thức dân tộc 
đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018 - 2025. 
137. Chính phủ (2021), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2021 
của Chính phủ: Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà 
nước giai đoạn 2021-2030. 
138. Chính phủ (2021), Nghị định số 89/2021/NĐ-CP, ngày 18 tháng 10 năm 
2021 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 
101/2017/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 
chức, viên chức. 
139. Chủ tịch Nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng 5 năm 1950 của 
Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định quy chế công chức 
Việt Nam. 
140. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn 
quốc lần thứ VIII. 
141. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
142. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn 
quốc lần thứ X. 
 163 
143. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban 
chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
144. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn 
quốc lần thứ XIII. 
145. Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức. 
146. Quốc Hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, 
công chức và Luật Viên chức. 
147. Quốc Hội (2010), Luật Viên chức 2010. 
 1.PL 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 
PHIẾU KHẢO SÁT, LẤY Ý KIẾN 
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 
Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng QLNN về ĐTBD CBCCVC 
người DTTS, xin Ông/ Bà vui lòng trả lời một số câu hỏi với các phương án 
hỏi dưới đây, bằng các đánh dấu (x) vào những phương án "đồng ý" [x], nếu 
không đồng ý, xin để trống ô vuông [ ], về các thông tin dưới đây. 
Xin trân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà. 
A. THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI 
Xin Ông/Bà cho biết đôi điều về bản thân: 
 1. Giới tính 
 1. Nam 
 2. Nữ 
 2. Tuổi (ghi rõ tuổi dương lich):  
 3. Dân tộc 
 1. Kinh 
 2. Dân tộc Thái 
 3. Dân tộc H’Mông 
 4. Dân tộc Jrai 
 5. Dân tộc Khmer 
 6. Khác (ghi rõ) 
 4. Tôn giáo 
1. Không theo tôn giáo 
2. Phật giáo 
3. Thiên chúa giáo 
4. Khác,  
 2.PL 
B. NỘI DUNG 
S
TT 
Thông tin 
Ý kiến 
Đồng 
ý 
Không 
đồng ý 
Không 
ý kiến 
1
1 
Theo Ông/ Bà công tác xây dựng, ban hành và triển 
khai thể chế, chính sách ĐTBD CBCCVC người 
DTTS ở địa phương hiện nay như thế nào? 
1 
Đã hướng dẫn - thể chế hóa thể chế, chính sách 
ĐTBD CBCCVC người DTTS tại địa phương? 
1 
Đã quan tâm ban hành chính sách ưu tiên trong 
ĐTBD CBCCVC người DTTS tại địa phương? 
2
2 
Theo Ông/Bà công tác xây dựng và hướng dẫn thực 
hiện quY hoạch, kế hoạch ĐTBD CBCCVC người 
DTTS ở địa phương hiện nay như thế nào? 
Địa phương đã xây dựng và hướng dẫn thực hiện 
qui hoạch, kế hoạch CBCCVC người DTTS? 
3
3 
Theo Ông/Bà đánh giá về tổ chức bộ máy và nguồn 
nhân lực phục vụ cho ĐTBD CBCCVC người DTTS 
ở địa phương hiện nay như thế nào? 
3 
Địa phương có bố trí bộ máy bộ máy quản lý 
ĐTBD CBCCVC người DTTS? 
3 
Địa phương có bố nhân sự chuyên trách theo dõi, 
quản lý hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS? 
3 
CBCC có trách nhiệm QLNN về ĐTBD 
CBCCVC người DTTS có trình độ, chuyên môn 
nghiệp vụ và đạo đức công vụ trong việc thực 
hiện nhiệm vụ được giao? 
4
4 
Theo Ông/ Bà đánh giá xây dựng chương trình và nội 
dung ĐTBD CBCCVC người DTTS ở địa phương 
hiện nay như thế nào? 
 3.PL 
Chương trình, nội dung ĐTBD CBCCVC nói 
chung phong phú, đa dạng, cơ bản đáp ứng được 
nhu cầu ĐTBD của CBCCVC? 
Nội dung ĐTBD CBCCV người DTTS được lồng 
ghép vào các chương trình ĐTBD CBCCVC 
chung? 
Đã xây dựng chương trình, nội dung riêng cho 
ĐTBD CBCCVC người DTTS phù hợp với tình 
hình thực tiễn của địa phương? 
5
5 
Theo Ông/ Bà đánh giá công tác huy động các nguồn 
lực cho ĐTBD CBCCVC người DTTS ở địa phương 
hiện nay như thế nào? 
Công tác huy động các nguồn lực cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS ở địa phương hiện nay rất tốt? 
Công tác huy động các nguồn lực cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS ở địa phương hiện nay tốt? 
Công tác huy động các nguồn lực cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS ở địa phương hiện nay 
chưa tốt? 
6
6 
Theo Ông/ Bà đánh giá hoạt động thanh tra, 
kiểm tra về ĐTBD CBCCVC người DTTS ở địa 
phương hiện nay như thế nào? 
Hoạt động thanh tra, kiểm tra đã được thực hiện 
tốt và có tác động tích cực đến hiệu lực, hiệu quả 
QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS 
Các ý kiến đánh giá khác về thực trạng QLNN về ĐTBD CBCCVC người 
DTTS Ông/Bà thấy cần phải bổ sung: 
...
...
.. 
Trân trọng cảm ơn! 
 4.PL 
Phụ lục 2 
PHIẾU KHẢO SÁT, LẤY Ý KIẾN 
Về giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng 
cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, hoàn thiện giải pháp nâng cao hiệu 
quả QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS, xin Ông/ Bà vui lòng trả lời 
một số câu hỏi với các phương án hỏi dưới đây, bằng các đánh dấu (x) vào 
những phương án "đồng ý" [x], nếu không đồng ý, xin để trống ô vuông [ ], 
về các thông tin dưới đây. 
Xin trân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà. 
A. THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI 
Xin Ông/Bà cho biết đôi điều về bản thân: 
 1. Giới tính 
 1. Nam 
 2. Nữ 
 2. Tuổi (ghi rõ tuổi dương lich):  
 3. Dân tộc 
 1. Kinh 
 2. Dân tộc Thái 
 3. Dân tộc H’Mông 
 4. Dân tộc Jrai 
 5. Dân tộc Khmer 
 6. Khác (ghi rõ) 
 4. Tôn giáo 
1. Không theo tôn giáo 
2. Phật giáo 
3. Thiên chúa giáo 
4. Khác,  
 5.PL 
B. NỘI DUNG 
S
TT 
Thông tin 
Ý kiến 
Tính cần thiết Tính khả thi 
Rất 
cần 
thiết 
Cần 
thiết 
Chưa 
cần 
thiết 
Rất 
khả 
thi 
Khả 
thi 
Ít khả 
thi 
1 
Giải pháp xây dựng và hoàn 
thiện thể chế, chính sách 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS 
2 
Giải pháp thống nhất quy 
hoạch, kế hoạch ĐTBD 
CBCCVC người DTTS 
3 
Giải pháp hoàn thiện tổ chức 
bộ máy và nguồn nhân lực 
phục vụ cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS 
4 
Giải pháp xây dựng chương 
trình và nội dung ĐTBD 
CBCCVC người DTTS 
5 
Giải pháp huy động các 
nguồn lực cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS 
6 
Giải pháp tăng cường công 
tác thanh tra, kiểm tra về 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS 
- Các giải pháp QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS Ông/Bà thấy cần 
phải bổ sung 
................. 
 6.PL 
.... 
- Một số ý kiến Ông/Bà có thể ghi thêm hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm 
quyền QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS: 
....
Trân trọng cảm ơn! 
 7.PL 
Phụ lục 3 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến về công tác xây dựng, ban hành và 
triển khai thể chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, 
viên chức người dân tộc thiểu số 
Đơn vị tính: số ý kiến và tỷ lệ % 
Câu hỏi 
Đồng 
ý 
Tỷ lệ 
Không 
đồng ý 
Tỷ lệ 
Không 
ý kiến 
Tỷ lệ 
Về hướng dẫn - thể chế hóa 
thể chế, chính sách ĐTBD 
CBCCVC người DTTS tại 
địa phương. 
34 22,6 95 63,3 21 14 
Về ban hành chính sách ưu 
tiên cán bộ người DTTS 
trong ĐTBD 
57 38 81 54 12 8 
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát của NCS 
Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến về công tác xây dựng và hướng dẫn thực hiện 
qui hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 
người dân tộc thiểu số 
Đơn vị tính: số ý kiến và tỷ lệ % 
Ý kiến các đối tượng 
được khảo sát 
Đồngý Tỷ lệ 
Không 
đồng ý 
Tỷ lệ 
Không 
có ý 
kiến 
Tỷ lệ 
Địa phương đã xây dựng và 
hướng dẫn thực hiện qui 
hoạch, kế hoạch CBCCVC 
người DTTS. 
37 25 82 55 31 20 
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát của NCS 
 8.PL 
Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến nhận xét - đánh giá tổ chức bộ máy và nguồn 
nhân lực phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 
người dân tộc thiểu số 
Đơn vị tính: số ý kiến và tỷ lệ % 
Ý kiến các đối tượng 
khảo sát 
Đồng 
ý 
Tỷ lệ 
% 
Không 
đồng ý 
Tỷ lệ 
% 
Không 
ý kiến 
Tỷ lệ 
% 
Cơ quan anh (chị) có bố trí 
bộ máy bộ máy quản lý 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS? 
23 15,3 91 60,4 36 24 
Cơ quan anh (chị) có bố 
nhân sự chuyên trách theo 
dõi, quản lý hoạt động 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS? 
45 30 83 55,4 33 14,6 
Theo anh (chị) CBCC có 
trách nhiệm QLNN về 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS có trình độ, chuyên 
môn nghiệp vụ và đạo đức 
công vụ trong việc thực 
hiện nhiệm vụ được giao 
48 32 66 44 36 24 
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát của NCS 
Bảng 3.4. Tổng hợp ý kiến nhận xét - đánh giá xây dựng chương trình và nội 
dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 
Đơn vị tính: số ý kiến và tỷ lệ % 
Nội dung đánh giá 
Ý kiến đánh giá 
Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
 9.PL 
Chương trình, nội dung 
ĐTBD CBCCVC nói chung 
phong phú, đa dạng, cơ bản 
đáp ứng được nhu cầu ĐTBD 
của CBCCVC 
71 47,3 50 33,4 29 19,3 
Nội dung ĐTBD CBCCV 
người DTTS được lồng ghép 
vào các chương trình ĐTBD 
CBCCVC chung 
66 66 48 32 36 24 
Đã xây dựng chương trình, 
nội dung riêng cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS phù 
hợp với tình hình thực tiễn 
của địa phương 
15 10 96 64 39 26 
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát của NCS 
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát thực trạng huy động các nguồn lực cho đào 
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 
Đơn vị tính: số ý kiến và tỷ lệ % 
Nội dung đánh giá 
Ý kiến đánh giá 
Rất tốt Tốt Chưa tốt 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
Đánh giá việc đầu tư, hỗ trợ 
nguồn lực tài chính cho 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS. 
12 8 88 58,7 50 33,3 
Đánh giá về đầu tư nguồn lực 
cơ sở vật chất cho ĐTBD 
CBCCVC người DTTS. 
10 6,7 71 47,3 69 46 
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát của NCS 
 10.PL 
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về thực trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động đào 
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 
Đơn vị tính: số ý kiến và tỷ lệ % 
Nội dung đánh giá 
Ý kiến đánh giá 
Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
SL 
(Người) 
Tỷ lệ 
(%) 
Hoạt động thanh tra, 
kiểm tra đã được thực hiện tốt 
và có tác động tích cực đến 
hiệu lực, hiệu quả QLNN về 
ĐTBD CBCCVC người 
DTTS 
72 48 50 33,3 28 18,7 
Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát của NCS 
 11.PL 
Phụ lục 4 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Mức độ phù hợp của các tiêu chí lựa chọn cán bộ, công chức, 
viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng 
Biểu đồ 3.2. Khóa đào tạo, bồi dưỡng với mức độ hợp lý 
về thời gian đào tạo, bồi dưỡng 
 12.PL 
Biểu đồ 3.3. Địa điểm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 
công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 
Biểu đồ 3.4. Các khóa đào tạo, bồi dưỡng và ngôn ngữ sử dụng 
 13.PL 
Biểu đồ 3.5. Về mức độ phù hợp của tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_dao_tao_boi_duong_can_bo_cong_ch.pdf
  • pdfQD Nghia.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Anh.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Việt.pdf
  • pdfTrang thông tin mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf