Luận án Quản lý nhà nước về giá đất
Điều 51 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định: “nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế”. Điều này đã khẳng định vai trò
quản lý, điều tiết của Nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam. Việc thiết lập vai trò quản lý của Nhà nước dựa trên cơ sở lý thuyết của P.A.
Samuelson: “cả thị trường và Nhà nước đều cần thiết cho nền kinh tế vận hành lành
mạnh. Thiếu cả hai điều này thì hoạt động của nền kinh tế hiện đại chẳng khác gì vỗ
tay bằng một bàn tay”.1 Vì vậy, vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường là không thể thiếu. Tùy vào từng lĩnh vực, từng nội dung khác nhau mà Nhà
nước có sự quản lý ở mức độ hợp lý, các hình thức và phương pháp quản lý phải phù
hợp với quy luật thị trường.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực to
lớn của đất nước. Theo Hernando De Soto, “bất động sản chiếm khoảng 50% của cải
của các nước tiên tiến; ở các nước đang phát triển, con số này là gần ba phần tư”.2 Ở
nước ta, nguồn thu từ đất đai luôn chiếm tỉ trọng cao với tỉ lệ trung bình 9,6% số thu
ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 - 2011 và trong 09 tháng đầu năm 2019 nguồn thu
từ đất đai chiếm 10,5% thu ngân sách nội địa.3 Giá trị kinh tế của đất đai, các nguồn
thu từ đất đai được xác định và chịu ảnh hưởng bởi một yếu tố then chốt chính là giá
đất. Giá đất là cơ sở để xác định chi phí đầu vào, quyết định giá thành sản xuất và giá
cả hàng hóa bán ra thị trường;4 ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận đất đai và những biến
động bất thường của giá đất làm phân hóa sâu sắc khoảng cách giàu nghèo trong xã
hội, phát sinh những bất đồng gay gắt trong quản lý đất đai. Vì vậy, giá đất đóng vai
trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của người dân; tính ổn định, bền vững và công bằng xã hội trong phát triển
kinh tế thị trường. Những kết luận khoa học và thực tiễn đã chứng minh tầm quan
trọng của giá đất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời khẳng định
không thể tuyệt đối hóa thị trường trong công tác quản lý giá đất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về giá đất
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU HOÀNG THÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁ ĐẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHÂU HOÀNG THÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁ ĐẤT Chuyên ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN TRUNG HIỀN PGS.TS PHAN NHẬT THANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Châu Hoàng Thân, là nghiên cứu sinh khóa 13, chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện với sự hướng dẫn của PGS. TS Phan Trung Hiền và PGS. TS Phan Nhật Thanh. Những thông tin tôi đưa ra trong luận án là trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ. Những phân tích, kiến nghị được tôi đề xuất dựa trên quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của cá nhân và chưa từng được các công trình khác công bố trước đó./. Nghiên cứu sinh Châu Hoàng Thân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỐ TT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT 1. CSDL Cơ sở dữ liệu 2. LĐĐ Luật Đất đai 3. PLĐĐ Pháp luật đất đai 4. QLNN Quản lý nhà nước 5. TN&MT Tài nguyên và Môi trường 6. UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................ 3 2.1. Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 4 3.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 4 3.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 4 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................... 5 5. Những điểm mới và ý nghĩa của luận án ................................................................... 6 6. Kết cấu của luận án ..................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ................................................................... 9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 9 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................................... 9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................... 20 1.1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu . 26 1.2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .................................................................................... 27 1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 33 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 33 1.3.2. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 33 KẾT CHƢƠNG ............................................................................................................. 35 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM ................................................................. 36 2.1. Khái quát về giá đất ............................................................................................... 36 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của giá đất ...................................................................... 36 2.1.2. Những yếu tố hình thành và ảnh hưởng đến giá đất ......................................... 41 2.1.3. Những tác động của giá đất ................................................................................. 46 2.2. Cơ sở lý luận trong quản lý nhà nƣớc về giá đất ................................................. 52 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước về giá đất .............................................. 52 2.2.2. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về giá đất ........................................ 55 2.3. Quy định pháp luật trong quản lý nhà nƣớc về giá đất ...................................... 58 2.3.1. Nguyên tắc quản lý nhà nước về giá đất ............................................................. 58 2.3.2. Đối tượng quản lý và mục tiêu quản lý nhà nước về giá đất.............................. 60 2.3.3. Nội dung quản lý nhà nước về giá đất ................................................................ 64 2.3.4. Hình thức quản lý nhà nước về giá đất ............................................................... 74 2.3.5. Chủ thể quản lý nhà nước về giá đất và phương pháp quản lý nhà nước về giá đất .............................................................................................................................. 76 2.4. Những nội dung quản lý đất đai ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nhà nƣớc về giá đất .............................................................................................................................. 83 2.5. Những yêu cầu bảo đảm hiệu quả quản lý nhà nƣớc về giá đất ........................ 85 2.5.1. Công khai, minh bạch trong quản lý nhà nước về giá đất ................................. 85 2.5.2. Sự tham gia của Nhân dân trong quản lý nhà nước về giá đất ......................... 86 2.5.3. Trách nhiệm giải trình trong quản lý nhà nước về giá đất ................................ 87 2.5.4. Cân bằng lợi ích trong quản lý nhà nước về giá đất .......................................... 88 2.5.5. Nền tảng thị trường trong quản lý nhà nước về giá đất ..................................... 89 2.5.6. Thượng tôn pháp luật trong quản lý nhà nước về giá đất.................................. 90 2.5.7. Yếu tố con người và kỹ thuật trong quản lý nhà nước về giá đất ...................... 90 KẾT CHƢƠNG ............................................................................................................. 92 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM ............................................................................................... 93 3.1. Thực trạng nội dung quản lý, hình thức quản lý nhà nƣớc về giá đất ở Việt Nam ......................................................................................................................... 93 3.1.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý nhà nước về giá đất ............................ 93 3.1.2. Ban hành quyết định quản lý nhà nước về giá đất ............................................. 96 3.1.3. Quyết định giá đất ............................................................................................... 104 3.1.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu và dự báo về giá đất ..................................................... 110 3.1.5. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ quản lý giá đất ..................................... 112 3.1.6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về giá đất . 115 3.1.7. Thực trạng hình thức quản lý nhà nước về giá đất .......................................... 120 3.2. Thực trạng về tổ chức, hoạt động của chủ thể quản lý nhà nƣớc về giá đất và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về giá đất ................................................................ 123 3.2.1. Chủ thể quản lý nhà nước về giá đất ................................................................. 123 3.2.2. Phương pháp quản lý nhà nước về giá đất ....................................................... 128 3.3. Thực trạng về nội dung quản lý đất đai ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nhà nƣớc về giá đất ............................................................................................................. 131 3.4. Nhận xét hiệu quả quản lý nhà nƣớc về giá đất ................................................ 134 3.4.1. Công khai, minh bạch trong quản lý nhà nước về giá đất ............................... 134 3.4.2. Sự tham gia của Nhân dân trong quản lý nhà nước về giá đất ....................... 136 3.4.3. Trách nhiệm giải trình trong quản lý nhà nước về giá đất .............................. 136 3.4.4. Cân bằng lợi ích trong quản lý nhà nước về giá đất ........................................ 138 3.4.5. Nền tảng thị trường trong quản lý nhà nước về giá đất ................................... 139 3.4.6. Thượng tôn pháp luật trong quản lý nhà nước về giá đất................................ 140 3.4.7. Yếu tố con người và kỹ thuật trong quản lý nhà nước về giá đất .................... 142 3.5. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân tồn tại trong quản lý nhà nƣớc về giá đất ở Việt Nam ....................................................................................................... 143 KẾT CHƢƠNG ........................................................................................................... 148 CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁ ĐẤT Ở VIỆT NAM ............................................ 149 4.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về giá đất ở Việt Nam ................... 149 4.2. Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý và hình thức quản lý nhà nƣớc về giá đất ............................................................................................................................ 151 4.2.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý nhà nước về giá đất .......................... 151 4.2.2. Ban hành quyết định quản lý nhà nước về giá đất ........................................... 152 4.2.3. Quyết định giá đất ............................................................................................... 155 4.2.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu và dự báo về giá đất ..................................................... 160 4.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ quản lý giá đất ..................................... 162 4.2.6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo về giá đất . 164 4.3. Giải pháp về tổ chức, hoạt động của chủ thể quản lý nhà nƣớc về giá đất và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về giá đất ................................................................ 167 4.3.1. Chủ thể quản lý nhà nước về giá đất ................................................................. 167 4.3.2. Phương pháp quản lý nhà nước về gi ... Trường Đại học Cần Thơ ngày 10/7/2018; 241. Đặng Hùng Võ (2018), “Thị trường “ngầm” quyền sử dụng đất nông nghiệp đang “nổi””, https://www.thesaigontimes.vn/281655/thi-truong-ngam-quyen- su-dung-dat-nong-nghiep-dang-noi.html [truy cập ngày 12/5/2021]; 242. Đặng Hùng Võ (2020), “Thuế sử dụng đất phải chiếm tỷ trọng cao và là nguồn lực chính để phát triển hạ tầng, dịch vụ công cộng”, Tạp chí tài chính doanh nghiệp điện tử, https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/thue-su-dung-dat- phai-chiem-ty-trong-cao-va-la-nguon-luc-chinh-de-phat-trien-ha-tang-dich-vu- cong-cong-d10754.html [truy cập ngày 17/7/2020]; 243. Phạm Văn Võ (2012), Chế độ pháp lý về sở hữu và quyền tài sản đối với đất đai, NXB Lao động, Tp. Hồ Chí Minh; 244. Viện nghiên cứu lập pháp (2013), Tóm tắt báo cáo tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng để góp ý cho dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, https://oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2013/06/Executive- summary_TV-29-May-Final.pdf [truy cập ngày 17/7/2020]; 245. VietNam Report (2018), Báo cáo thị trường bất động sản – xây dựng Việt Nam từ bước tiến năm 2017 đến triển vọng năm 2018, https://cms.vietnamreport.net/source/BC%20Bat%20dong%20san%202018.pd f [truy cập ngày 19/4/2019]; 246. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội; b) Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh 247. Asao Ando, Ryuichi Uchida (2004), “The space - time structure of land prices in Japanese metropolitan areas”, The Annals of Regional Science, Vol.38, issue: 4, P.655-674; 248. Davis, M. A., and J. Heathcote (2007), “The Price and Quantity of Residential land in the United States”, Journal of Monetary Economics, vol. 54; 249. Keith Clifford Bell, “Good governance in land administration”, Plenary Session III - Responding to the Global Agenda - Policies and Technical Aspects, Hong Kong, China SAR, May 13-17, 2007, https://www.fig.net/resources/proceedings/fig_proceedings/fig2007/papers/ps_ 03/ps03_01_bell_2219.pdf , [truy cập ngày 15/11/2019]; 250. Mohamed M. El-Barmelgy, Ahmad M. Shalaby, Usama A. Nassar, and Shaimaa M. Ali (2014), “Economic Land Use Theory and Land Value in Value Model”, International journal of economics and statistics, volume 2, p.92; 251. Mie Oak Chae, Inhyuk Kwon – Officer of Korea Appraisal Board, “Korea’s mass assessment system of land pricing for taxation, utilizing ICT”, Paper for presentation at the “2018 World bank conference on land and poverty”, Washington DC, March 19-23, 2018. https://www.conftool.com/landandpoverty2018/index.php/05-08-Chae- 306_paper.pdf%3Fpage%3DdownloadPaper%26filename%3D05-08-Chae- 306_paper.pdf%26form_id%3D306%26form_version%3Dfinal+&cd=1&hl=v i&ct=clnk&gl=vn&client=firefox-b-d [truy cập ngày 15/8/2019]; 252. Mahashe Chaka, Ntsebo Putsoa, Mankuebe Mohafa, "Good land governance is essential to effective administration of land", Paper prepared for presentation at the "2018 World bank conference on land and poverty", March 19 - 23; 253. Wang Chenguang and Zhang Xianchu (1997), Introduction to Chinese law, Sweet & Maxwell Asia, Hong Kong; 254. Collyns, Charles, and Abdelhak Senhadji (2003), “Lending booms. Real estate bubbles, and the Asian financial crisis”, IMF Working Paper, No. 02/20; 255. Klaus Deininger, Harris Selod, Anthony Burns (2012), The land governance assessment framework, World Bank, Washington DC, https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/2376/657430P UB0EPI1065724B09780821387580.pdf?sequenc [truy cập 17/7/2018]; 256. S Enemark, I Williamson và J Wallace (2005), “Building modern land administration systems in developed economic”, Journal of Spatial Science, 50 (2), 51-68; 257. FAO (2007), Good governance in land tenure and administration, [truy cập ngày 20/8/2019]; 258. Michal Gluszak, Robert Zygmunt (2017), “Development density, administrative decisions, and land value: An empirical investigation”, Land use policy, (70), pages 153 – 161; 259. Phan Trung Hien (2009), The law of compulsory acquisition of land - public & private interest. The law of compulsory acquisition of land - Striking a balance between public and private interest in the United Kingdom and Viet Nam, VDM Verlag Dr. Muller, Germany; 260. Hiromitsu Ishi (1991), “Land tax reform in Japan”, Hitotsubashi Journal of Economics, 32 (1); 261. Shiller, Robert. J (2007), “Historic turning points in real estate”, Yale University: Cowles Foundation for Research in Economics Working Papers, https://cowles.yale.edu/sites/default/files/files/pub/d16/d1610.pdf [truy cập ngày 16/8/2019]; 262. Yuchiro Kawaguchi (2009), "Japan’s real estate crisis – What went wrong? Why? What lesson can be learned?”, 20Real%20Estate%20Crisis.pdf [truy cập ngày 17/7/2019]; 263. Alven H.S. Lam and Steve Wei-cho Tsui (1998), “Policies and Mechanisms on Land value Capture: Taiwan Case Study”, Lincoln Institute of Land Policy, https://www.lincolninst.edu/sites/default/files/pubfiles/144_lamtsui98.pdf [truy cập 01/8/2019]; 264. Stephane Laguerodie, Francisco Vergara (2008), “The theory of price controls: John Kenneth Galbraith’s contribution”, Review of Political Economy, Volume 20, number 4; 265. Kirdan Lees (2015), The Price is right - Land prices can help guide land use regulation, New Zealand Institute of economic research; 266. Ling Hin Li, Anthony Walker (1996), “Benchmark pricing behaviour of land in China’s reforms”, Journal of Property Research, 13:3, 183 -196; 267. Ling-Hin Li (2009), “Land price changes in the evolving land market in Beijing”, Property Management, Vol.27, No.2; 268. Hans Lind (2008), “Price bubbles in the Housing Market: Concept, theory, indicators”, International Journal of Housing Markets and Analysis, Vol. 2 Issue: 1; 269. Zheng Liu, Pengfei Wang, Tao Zha (2013), “Land-Price dynamics and Macroeconomic Fluctuation”, Econometrica - Journal of the econometric society, Volume 81, Issue 3; 270. Tim Murphy, Simon Roberts, Tatiana Flessas (2004), Understanding Property Law, London Sweet & Maxwell; 271. Yukio Noguchi, James Poterba (1994), “Housing markets in the U.S. and Japan”, University of Chicago Press, ISBN: 0-226-59015-1; 272. Yukio Noguchi (1994), “Land Prices and House Prices in Japan”, Chapter title in Housing Markets in the U.S and Japan, ed. by Yukio Noguchi and James Poterba, University of Chicago Press, https://www.nber.org/chapters/c8819.pdf [truy cập ngày 01/7/2017]; 273. OECD (2017), The governance of land use, p. 6, https://www.oecd.org/cfe/regional-policy/governance-of-land-use-policy- highlights.pdf [truy cập ngày 19/9/2019]; 274. Liang Peng & Thomas G. Thibodeau (2012), “Government interference and Efficiency of land market in China”, Journal Real estate finance and economic, vol. 45; 275. Yu Qin, Hongjia Zhu and Rong Zhu (2016), “Changes in the Distribution of Land prices in Urban China during 2007-2012”, Regional Science and Urban Economics, Elsevier, vol. 57(C), p. 77-90; 276. Chihiro Shimizu, Kiyohiko G. Nishimura (2006), “Biases in appraisal land price information: the case of Japan”, Journal of Property Investment & Finance, vol.24, No.2, 2006, p.150-175; 277. Hernando De Soto (2000), The Mystery of Capital – Why capitalism triumphs in the West and Fails everywhere else, Black Swan, London; 278. Stephen J. Sussna (1993), “An analysis of Japanese Land – Use regulations and Land price problems”, The Urban Lawyer, Vol.25, No.2 Spring, P. 309- 333; 279. Burns, T., Grant, C., Nettle, K., Brits, A. M., & Dalrymple, K. (2007), “Land administration reform: indicators of success and future challenges, Agriculture and Rural Development Discussion Paper, 37, administration-reform-indicators-of-success-and-future-challenges [truy cập ngày 22/10/2018]; 280. Brian Z. Tamanaha (2012), “The history and elements of the rule of law”, Singapore journal of legal Studies, https://law.nus.edu.sg/sjls/articles/SJLS- Dec-12-232.pdf [truy cập ngày 17/7/2018]; 281. UNDP (2006), Governance for the future: Democracy and Development in the least developed countries, tr.35, [truy cập ngày 17/7/2018]; 282. United Nations (2001), World public sector report Globalization and the State, New York, https://publicadministration.un.org/publications/content/PDFs/E- Library%20Archives/World%20Public%20Sector%20Report%20series/World %20Public%20Sector%20Report.2001.pdf, tr.66, [truy cập 01/7/2018]; 283. United Nations (2004), Guideline on Real Property Units and Identifiers, New York & Geneva, ECE/HBP/135, p. 2, .real.property.e.pdf [truy cập ngày 17/7/2019]; 284. United Nations (2015), Responsive and accountable public governance, World public sector report, https://publicadministration.un.org/publications/content/PDFs/World%20Publi c%20Sector%20Report2015.pdf, p. 3, 4 [truy cập ngày 20/9/2019]; 285. United Nations (2015), “Transforming our world: the 2030 agenda for sustainable development”,https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/2125 2030%20Agenda%20for%20Sustainable%20Development%20web.pdf [truy cập ngày 17/7/2019]; 286. United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, “What is good governance?”, https://www.unescap.org/sites/default/files/good-governance.pdf [truy cập ngày 01/7/2018]; 287. Geoffrey De Q. Walker (1988), The rule of law – Foundation of Constitutional Democracy, Melbourne University Press; 288. Ian Williamson, Don Grant (2000), “The United Nations – International Federation of surveyors Declaration on Land administration for sustainable development”, https://unstats.un.org/unsd/geoinfo/RCC/docs/rccap15/E_CONF_92_BP.4.pdf [truy cập 17/6/2019]; 289. Williamson, Ian, Lisa Ting, and Don Grant (1999), "The Evolving Role of Land Administration in Support of Sustainable Development: A review of the United Nations–International Federation of Surveyors Bathurst Declaration for Sustainable Development", Australian surveyor 44.2, pages. 126-135; 290. Washington State Legislature (2020), Revised Code of Washington, https://apps.leg.wa.gov/rcw/default.aspx?cite=8.04.010 [truy cập ngày 10/10/2020]; 291. World Bank (2012), Revising the land law to enable sustainable development in Viet Nam, WP0REPLA0aw0Final0Eng012Oct12.pdf [truy cập ngày 13/9/2018]; 292. World Bank (2013), Improving land sector governance in Vietnam - Implementation of Land Governance Assessment Framework, https://data.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/f5c3655b-a19b-451e- 9daa-11c077f635ab/resource/5a5f196f-22c1-49b7-9518-a8fc6886f1f9 [truy cập ngày 01/7/2019]; 293. Wael Zakout, Babette Wehrmann, Mika-Petteri Törhönen (2007), Good governance in land administration - principles and good practices, [truy cập ngày 18/12/2019]; 294. Jipeng Zhang, Jiangyong Fan and Jiawei Mo (2017), “Government intervention, land market, and urban development: evidence from Chinese cities”, Economic Inquiry, Vol. 55, No. 1, 115-136.
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_gia_dat.pdf
- 2. Tom tat luan an QLNN ve gia dat- Kho A5 2.pdf
- 3. Trang thông tin Luan an QLNN ve gia dat - Tiếng Việt 2.pdf
- 4.Trang thông tin Luan an QLNN ve gia dat - Tiếng Anh 2.pdf