Luận án Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng đến quản
lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải Phòng,
từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước
ngọt trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận như: tiếp cận hệ thống, tiếp cận
có sự tham gia, tiếp cận thể chế.
Hải Phòng rất có tiềm năng về NTTS nước ngọt với hệ thống sông ngòi dày đặc.
Hiện nay NTTS nước ngọt được sản xuất tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, trong
đó tập trung nhiều vào 9 quận, huyện như Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Kiến Thụy, An
Dương, Thủy Nguyên, Đồ Sơn, Kiến An và Dương Kinh. Nghiên cứu này được tiến hành
ở 4 huyện là Vĩnh Bảo, An Lão, Tiên Lãng, Thủy Nguyên.
Các số liệu thứ cấp được thu thập các sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo
tổng kết của các Bộ, ngành, UBND thành phố về các vấn đề có liên quan và niên giám
thống kê hàng năm.
Các số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn sâu các đối tượng có liên quan
như lãnh đạo và chuyên viên Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông, Chi cục
Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thủy sản, Lãnh đạo UBND các huyện; cán bộ phụ trách về
thủy sản ở các huyện. Ngoài ra, tài liệu sơ cấp còn được thu thập qua điều tra 35 cơ sở sản
xuất kinh doanh giống thủy sản; 43 cơ sở kinh doanh thức ăn thủy sản; 42 cơ sở kinh doanh
thuốc thủy sản và 268 cơ sở NTTS ở 4 huyện là Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Thủy
Nguyên. Tác giả cũng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và tổ chức thảo luận lấy ý kiến
của với các cán bộ sở, ban, ngành trên địa bàn thành phố và các huyện đại diện.
Các phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm thống kê mô tả, so sánh, thang đo
Likert, sử dụng hàm hồi quy đa biến, phân tích SWOT được sử dụng để phân tích số liệu
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn Thành phố Hải Phòng
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN HỮU XUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN HỮU XUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Hữu Xuân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hiền – cô giáo đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thủy sản, Trung tâm gống và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hải Phòng; Lãnh đạo UBND các quận, huyện, các xã nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hải Phòng; các hộ nuôi trồng thủy sản, các cơ sở kinh doanh thuốc thủy sản, thức ăn thủy sản, giống thủy sản nước ngọt,... và các đơn vị có liên quan khác trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Xuân iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................................ iii Danh mục các từ viết tắt .................................................................................................. vi Danh mục bảng ............................................................................................................... vii Danh mục đồ thị ................................................................................................................ x Danh mục sơ đồ ............................................................................................................... xi Danh mục hình ................................................................................................................. xi Danh mục hộp ................................................................................................................. xii Trích yếu luận án ........................................................................................................... xiii Thesis Abstract ............................................................................................................... xv Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 1.4. Đóng góp mới của luận án .................................................................................... 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5 Phần 2. Tổng quan về quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt ....... 6 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt .......... 6 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................................... 6 2.1.2. Vai trò và đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản ............................................ 13 2.1.3. Vai trò quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản ........................................ 17 2.1.4. Nội dung quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ........................... 18 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ..................................................................................................................... 28 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt ..... 33 iv 2.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên thế giới ................................................................................................................ 33 2.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Việt Nam ..................................................................................................................... 36 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Hải Phòng ........................................ 41 2.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ............................................ 42 2.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................. 42 2.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam .............................................................................. 45 2.3.3. Đánh giá chung ................................................................................................... 48 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 48 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 50 3.1. Đặc điểm thành phố Hải Phòng .......................................................................... 50 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 50 3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ...................................................................................... 50 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hải Phòng ................ 52 3.2. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích .......................................................... 53 3.2.1. Phương pháp tiếp cận .......................................................................................... 53 3.2.2. Khung phân tích .................................................................................................. 56 3.3. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 56 3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin ............................................................. 57 3.4.1. Thông tin thứ cấp ................................................................................................ 57 3.4.2. Thông tin sơ cấp .................................................................................................. 58 3.5. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu, thông tin ............................................. 60 3.5.1. Phương pháp tổng hợp, xử lý .............................................................................. 60 3.5.2. Phương pháp phân tích ....................................................................................... 61 3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 64 3.6.1. Nhóm chỉ tiêu về thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt .............. 64 3.6.2. Nhóm chỉ tiêu về thực trạng quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ..... 64 3.6.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt ...... 65 3.6.4. Nhóm chỉ tiêu về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ...................................................................................................... 65 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 66 v Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 67 4.1. Thực trạng quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải Phòng ........................................................................................... 67 4.1.1. Quy hoạch và quản lý quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngọt ....................... 67 4.1.2. Quản lý nhà nước về đầu vào cho ngành nuôi trồng thủy sản nước ngọt ........... 70 4.1.3. Đào tạo tập huấn cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ......................................... 84 4.1.4. Quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt .............................................. 86 4.1.5. Quản lý nhà nước về tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thủy sản nước ngọt ............. 95 4.1.6. Thanh kiểm tra và xử lý các vi phạm quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ...................................................................................................... 98 4.1.7. Đánh giá kết quả và hiệu quả nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn thành phố Hải Phòng ......................................................................................... 103 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về nuôi trồ ... 1. Đánh giá về quy hoạch nuôi trồng thủy sản ở Hải Phòng (1 là rất kém/rất không đồng ý; 5 là rất tốt/rất đồng ý) Chỉ tiêu Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 - Không nắm được quy hoạch NTTS - Quy hoạch chưa tạo được điều kiện để người dân sản xuất - Chưa có chế tài quản lý các cơ sở NTTS không theo quy hoạch - Quy hoạch và quản lý quy hoạch NTTS chưa phù hợp - Không nắm được quy hoạch NTTS 2. Đánh giá về cán bộ quản lý (1 là rất kém; 5 là rất tốt) 1 2 3 4 5 - Trình độ, chuyên môn còn hạn chế - Sự phối hợp làm việc của cán bộ còn hạn chế - Cán bộ quản lý chưa công tâm - Cán bộ chưa sát với địa bàn và không nắm được thực tế 195 3. Nhận thức của cơ sở về các chính sách quản lý (1 là không nắm được; 5 là nắm được rất tốt) Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%) 1 2 3 4 5 Nắm được quy hoạch và kế hoạch phát triển NTTS ở địa phương Nắm được các quy định pháp luật về NTTS Nắm được các quy định về bảo vệ môi trường trong NTTS Nắm được các quy định về không sử dụng chất cấm trong NTTS Nắm được các chính sách hỗ trợ trong NTTS Khi có vi phạm về NTTS các hộ có biết đến đâu để báo cáo 4. Đánh giá của đối tượng chịu quản lý về sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Hải Phòng Diễn giải Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 - Thiếu sự kết hợp khi lập kế hoạch triển khai các hoạt động - Thiếu sự kết hợp khi triển khai các hoạt động quản lý - Các hoạt động quản lý còn chồng chéo - Vai trò của chính quyền địa phương còn kém - Chưa có sự kết hợp với các tổ chức đoàn thể - Các hoạt động thực hiện chưa có sự tham gia của cộng đồng Ghi chú: từ 1 – 5 là mức độ đánh giá (1 là điểm thấp nhất, 5 là cao nhất) 5. Hiện nay quản lý về nuôi trồng thủy sản có những thuận lợi gì 196 6. Hiện nay quản lý về nuôi trồng thủy sản có những khó khăn gì 7. Một số bất cập cụ thể của chính sách về quản lý 8. Đề xuất kiến nghị để nâng cao vai trò của nhà nước trong NTTS 197 Phụ lục 4. Một số bảng biểu Phụ lục 4.136. Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở các quận huyện của thành phố theo quy hoạch đến năm 2030 Chỉ tiêu 2025 2030 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Toàn thành phố 5300 35070 5300 37810 - Huyện Vĩnh Bảo 1300 7600 1300 8100 - Huyện Tiên Lãng 1200 7870 1200 7930 - Huyện An Lão 650 4450 650 5100 - Huyện Kiến Thụy 500 3580 500 3850 - Huyện An Dương 320 2300 320 2500 - Huyện Thủy Nguyên 850 5790 850 6470 - Quần Đồ Sơn 210 1470 210 1680 - Quận Kiến An 120 790 120 850 - Quận Dương Kinh 150 1120 150 1330 Nguồn: UBND thành phố Hải Phòng (2016) Phụ lục 4.2. Nhu cầu con giống thủy sản nước ngọt của Hải Phòng đến năm 2030 Quận, huyện Nhu cầu (triệu con) So sánh (%) 2020 2025 2030 2025/2020 2030/2025 2030/2020 Vĩnh Bảo 46 49 52 106,52 106,12 113,04 Tiên Lãng 51 51 51 100,00 100,00 100,00 An Lão 26 29 33 111,54 113,79 126,92 Kiến Thụy 21 23 24 109,52 104,35 114,29 An Dương 14 15 16 107,14 106,67 114,29 Thủy Nguyên 33 37 41 112,12 110,81 124,24 Quận Đồ Sơn 8 9 10 112,50 111,11 125,00 Quận Kiến An 3 5 3 166,67 60,00 100,00 Quận Dương Kinh 6 7 7 116,67 100,00 116,67 Tổng 208 225 238 108,17 105,78 114,42 Nguồn: UBND thành phố Hải Phòng (2016) 198 Phụ lục 4.3. Đánh giá của hộ nuôi trồng thủy sản về nhận thức sau khi được tham gia các lớp tập huấn Phụ lục 4.4. Các bệnh thường gặp trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Hải Phòng ĐVT: % số hộ/trang trại Chỉ tiêu Trang trại Hộ nông dân Tính chung - Trùng mỏ neo 46,88 80,08 76,12 - Hội chứng lở loét 40,63 65,25 62,31 - Bệnh nhiễm khuẩn huyết (xuất huyết) 43,75 56,78 55,22 - Bệnh đốm trắng 28,13 36,44 35,45 - Bệnh đốm đỏ 56,25 72,88 70,90 - Bệnh trùng bánh xe 53,13 69,49 67,54 - Các bệnh do nấm 68,75 79,24 77,99 - Bệnh khác 28,13 41,53 39,93 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 Nâng cao kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Nâng cao kỹ năng phòng trừ dịch bệnh Biết áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất Biết sơ bộ các chủ trương chính sách của nhà nước về NTTS Tiếp cận được với các chính sách hỗ trợ NTTS 71.88 53.13 68.75 59.38 56.25 59.32 44.07 39.83 30.08 23.73 60.82 45.15 43.28 33.58 27.61 Trang trại Hộ nông dân Tính chung 199 Phụ lục 4.537. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Hải Phòng ĐVT: % sản lượng Chỉ tiêu Trang trại Hộ Tính chung Doanh nghiệp 14,05 1,56 5,70 Nhà hàng, khách sạn 23,27 4,18 10,51 Thương lái 59,57 84,32 76,11 Mang ra chợ bán 3,11 9,94 7,68 Phụ lục 4.6. Khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản ở Hải Phòng ĐVT: % số cơ sở Chỉ tiêu Trang trại Hộ Tính chung Giá bán thấp 43,75 73,31 69,78 Nhiều lúc không bán được sản phẩm 21,88 55,93 51,87 Tư thương ép giá 56,25 82,20 79,10 Giá lên xuống thất thường 65,63 85,17 82,84 200 Phụ lục 4.738. Đánh giá của đối tượng chịu quản lý về sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Hải Phòng Diễn giải Điểm bình quân Mức độ đánh giá (%) 1 2 3 4 5 1. Cơ sở sản xuất và kinh doanh giống thủy sản - Thiếu sự kết hợp khi lập kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm 3,29 5,71 17,14 37,14 22,86 17,14 - Thiếu sự kết hợp khi thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm 3,37 2,86 22,86 25,71 31,43 17,14 - Hoạt động thanh, kiểm tra còn chồng chéo 3,74 5,71 11,43 17,14 34,29 31,43 - Vai trò của chính quyền địa phương còn kém 3,29 5,71 11,43 45,71 22,86 14,29 2. Cơ sở sản xuất và kinh doanh thuốc thủy sản - Thiếu sự kết hợp khi lập kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm 3,36 9,52 16,67 21,43 33,33 19,05 - Thiếu sự kết hợp khi thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm 4,00 2,38 2,38 19,05 45,24 30,95 - Hoạt động thanh, kiểm tra còn chồng chéo 4,00 2,38 7,14 19,05 30,95 40,48 - Vai trò của chính quyền địa phương còn kém 3,67 0,00 7,14 45,24 21,43 26,19 3. Cơ sở sản xuất và kinh doanh thức ăn thủy sản - Thiếu sự kết hợp khi lập kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm 3,56 6,98 11,63 20,93 39,53 20,93 - Thiếu sự kết hợp khi thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm 4,07 2,33 2,33 13,95 48,84 32,56 - Hoạt động thanh, kiểm tra còn chồng chéo 3,98 2,33 6,98 25,58 20,93 44,19 - Vai trò của chính quyền địa phương còn kém 3,60 4,65 11,63 23,26 39,53 20,93 4. Cơ sở nuôi trồng thủy sản - Thiếu sự kết hợp khi lập kế hoạch triển khai các hoạt động 3,23 4,10 11,57 53,36 19,40 11,57 - Thiếu sự kết hợp khi triển khai các hoạt động quản lý 3,70 3,73 7,09 32,09 29,48 27,61 - Các hoạt động quản lý còn chồng chéo 3,53 5,60 10,82 27,61 36,57 19,40 - Vai trò của chính quyền địa phương còn kém 3,47 7,09 15,67 23,51 30,97 22,76 - Chưa có sự kết hợp với các tổ chức đoàn thể 3,93 2,99 5,22 15,30 49,25 27,24 - Các hoạt động thực hiện chưa có sự tham gia của cộng đồng 3,79 5,22 7,09 15,67 47,39 24,63 Ghi chú: từ 1 – 5 là mức độ đánh giá (1 là điểm thấp nhất, 5 là cao nhất) 201 Phụ lục 4.8. Thống kê các biến đưa vào mô hình Tên biến Định nghĩa biến ĐVT Trung bình Min Max Giong Chi phí cho giống thủy sản Triệu đồng 24,50 0,51 98,38 TANN Chi phí thức ăn nông nghiệp Triệu đồng 19,71 0 55,93 TACN Chi phí thức ăn công nghiệp Triệu đồng 50,30 0 105,94 MTN Chất lượng môi trường nước (1 = Rất ô nhiễm, 2 = ô nhiễm, 3 = bình thường, 4 = Tốt) 2,18 0 4 Thamcanh Nuôi thâm canh (1 = Nuôi thâm canh; 0 = Nuôi khác) 0,22 - - XLNuoc Xử lý môi trường nước (1 = Có hệ thống xử lý nước trong NTTS) 0,34 - - Thuan Hộ đã tham gia tập huấn (1= Có tham gia các lớp tập huấn) 0,50 - - Muagiong Mua giống ở các cơ sở giống được cấp phép (1 = Mua giống ở các cơ sở được cấp phép) 0,52 - - Quyhoach Hộ sản xuất nằm trong vùng quy hoạch (1 = Hộ sản xuất năm trong vùng quy hoạch) 0,74 - - NS (Y) Năng suất nuôi Tấn/ha 6,62 0,65 13,21 202 Phụ lục 5. Kết quả chạy mô hình su ns giongha tatha tacnha MTnuoc thamcanh xlnuoc thuan muagiong quyhoach Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------- ns | 268 6.624291 2.992531 .65 13.21 giongha | 268 24.5003 16.48365 .51 98.38 tatha | 268 19.70597 16.91934 0 55.93 tacnha | 268 50.30097 30.45497 0 105.94 MTnuoc | 268 2.182836 .7344927 1 4 -------------+-------------------------------------------------------- thamcanh | 268 .2164179 .4125728 0 1 xlnuoc | 268 .3358209 .4731602 0 1 thuan | 268 .5037313 .5009215 0 1 muagiong | 268 .5186567 .5005866 0 1 quyhoach | 268 .7350746 .4421191 0 1 cor ns giongha tatha tacnha MTnuoc thamcanh xlnuoc thuan muagiong quyhoach (obs=268) | ns giongha tatha tacnha MTnuoc thamcanh xlnuoc thuan muagiong quyhoach -------------+--------------------------------------------------------------------------------------- --- ns | 1.0000 giongha | 0.0532 1.0000 tatha | 0.4269 -0.1570 1.0000 tacnha | 0.5183 0.1948 0.0797 1.0000 MTnuoc | 0.1844 -0.0748 0.1612 0.0383 1.0000 thamcanh | 0.5811 -0.0569 0.3513 0.3062 -0.0198 1.0000 xlnuoc | 0.6664 0.0052 0.2960 0.4210 0.0813 0.4129 1.0000 thuan | 0.4013 0.0015 0.2231 0.2945 -0.1291 0.3585 0.3581 1.0000 muagiong | 0.2588 -0.0043 0.0901 0.0780 0.0162 0.1436 0.1316 0.1640 1.0000 quyhoach | 0.3228 0.0347 0.1158 0.1806 0.0113 0.1512 0.2478 0.1651 0.0140 1.0000 reg lny lngiong lntat lntacn lnmtn thamcanh xlnuoc thuan muagiong quyhoach 203 Source | SS df MS Number of obs = 268 -------------+------------------------------ F( 9, 258) = 45.69 Model | 42.2772388 9 4.69747097 Prob > F = 0.0000 Residual | 26.5265956 258 .102816262 R-squared = 0.6145 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.6010 Total | 68.8038344 267 .257692264 Root MSE = .32065 ------------------------------------------------------------------------------ lny | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- lngiong | .1326467 .0252153 5.26 0.000 .0829926 .1823008 lntat | .0335179 .0045088 7.43 0.000 .0246393 .0423966 lntacn | .0105558 .0058055 1.82 0.070 -.0008764 .021988 lnmtn | .096932 .0586594 1.65 0.100 -.0185801 .2124441 thamcanh | .2222681 .0557295 3.99 0.000 .1125255 .3320106 xlnuoc | .3190488 .0492807 6.47 0.000 .2220052 .4160924 thuan | .0799319 .0443721 1.80 0.073 -.0074457 .1673096 muagiong | .1333872 .040261 3.31 0.001 .0541052 .2126692 quyhoach | .1373531 .0463618 2.96 0.003 .0460575 .2286488 _cons | .9229031 .0914478 10.09 0.000 .742824 1.102982 vif Variable | VIF 1/VIF -------------+---------------------- lntat | 1.55 0.644864 xlnuoc | 1.41 0.708240 thamcanh | 1.37 0.728416 thuan | 1.28 0.779454 lnmtn | 1.27 0.785937 lntacn | 1.13 0.887192 lngiong | 1.11 0.903393 quyhoach | 1.09 0.916541 muagiong | 1.05 0.948032 -------------+---------------------- Mean VIF | 1.25
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_nuoi_trong_thuy_san_nuoc_ngot_tr.pdf
- KTPT - TTLA - Nguyen Huu Xuan.pdf
- TTT - Nguyen Huu Xuan.pdf