Luận án Quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng
Quan hệ công chúng (tiếng Anh là “Public Relations”) hay trong một số
trường hợp còn được gọi là truyền thông hoặc với một số tên gọi khác như: quan hệ
cộng đồng, quan hệ giao tế., đã và đang là một lĩnh vực thu hút sự quan tâm
nghiên cứu, đầu tư của các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệp và các cá nhân
trong nước và thế giới. Thậm chí QHCC còn được coi như một hoạt động hấp dẫn
và đầy thách thức, một nghề được nhiều người không chỉ giới trẻ ưu tiên lựa chọn.
Thực tế, QHCC đã, đang và sẽ tiếp tục được coi là một công cụ quản lý quan trọng
của các tổ chức, bao gồm các tổ chức, cơ sở GD&ĐT, đặc biệt là các cơ quan liên
quan đến tuyên truyền và tham mưu, định hướng phát triển GD&ĐT như BTG tại
Việt Nam.
Xuất hiện ở Việt Nam từ những năm cuối của thế kỷ XX, QHCC đang dần trở
thành một trong lĩnh vực hoạt động được Nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và
nhiều cá nhân quan tâm do có những đóng góp quan trọng và thiết thực vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Cùng với tiến trình đổi mới của đất nước trong
nhiều lĩnh vực, hoạt động QHCC đã có những bước tiến để chứng minh vai trò và sự
cần thiết của mình đối với hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Năm 2007, QHCC được báo chí xếp hạng là một trong 10 nghề “nóng” nhất tại Việt
Nam [8; 11; 13; 18].
Một trong những nhân tố quan trọng có tác động đến phát triển nhanh của hoạt
động QHCC tại Việt Nam đó chính là sự phát triển như vũ bão của Internet và các
thiết bị khoa học kỹ thuật, đặc biệt gần đây các trang mạng xã hội, diễn đàn thu hút
được hàng triệu người Việt Nam tham gia mỗi ngày đã tạo ra một xu hướng mới
trong truyền thông [21], mở ra dư địa phát triển cho hoạt động QHCC.
Trong lĩnh vực GD&ĐT, từ năm 2006, một số trường đại học, học viện tại
Việt Nam cũng đã chính thức tuyển sinh các khóa đào tạo về QHCC. QHCC cũng
đã, đang và sẽ thực sự trở thành một nghề được nhiều người ưu tiên hàng đầu khi
lựa chọn.
Thực tế, QHCC đóng vai trò quan rất quan trọng trong phát triển của cá nhân
và tổ chức nói chung và trong GD nói riêng, cụ thể ở các khía cạnh sau [27]:
- Với cá nhân: QHCC tạo dựng, củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín, ảnh2
hưởng, vai trò, quan hệ của cá nhân với cộng đồng. Đặc biệt với những ngôi sao thể
thao, ca nhạc, chính trị gia hay những cá nhân đang muốn tạo dựng và củng cố uy
tín của mình trước cộng đồng.
- Với tổ chức: QHCC tạo dựng và duy trì hình ảnh, uy tín cho tổ chức thông
qua xây dựng và quảng bá thương hiệu của tổ chức đối với cộng đồng. QHCC được
đánh giá là phương tiện quan trọng và hiệu quả hàng đầu trong việc định vị và xây
dựng thương hiệu cho các tổ chức, cá nhân. Không chỉ khuyến khích công chúng
tham gia vào các hoạt động của tổ chức, QHCC còn khuyến khích và tạo động lực
cho cán bộ, chuyên viên tích cực làm việc, đóng góp vì quyền lợi của tập thể và bảo
vệ tổ chức trước các cơn khủng hoảng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM THU HÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM THU HÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Tiến Hùng PGS.TS. Nguyễn Như An HÀ NỘI, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Tiến Hùng và PGS. TS. Nguyễn Như An. Những nội dung nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào của các tác giả khác. Tác giả luận án Phạm Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế cùng các Quí thầy cô giáo của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng, PGS.TS. Nguyễn Như An đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong các Hội đồng thi các chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng Seminar luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Bộ môn và Phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quan trọng để tôi kịp thời nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các tỉnh, thành ủy, ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy, các trường trên địa bàn 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong điều tra, khảo sát và thực hiện luận án. Và cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thiện luận án. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Phạm Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vii DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... x DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 3 4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 4 7. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................... 6 8. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 7 9. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu ...................................................................... 7 10. Bố cục của luận án ........................................................................................ 7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY ......................................................................................... 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 8 1.1.1. Quan hệ công chúng ........................................................................... 8 1.1.2. Quan hệ công chúng trong giáo dục .................................................. 13 1.1.3. Đánh giá chung và những vấn đề tiếp tục nghiên cứu ....................... 15 1.2. Khái quát về quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ............................................................... 16 1.2.1. Khái niệm và thuật ngữ liên quan chính ............................................ 16 1.2.2. Bản chất quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ................................................. 18 1.2.3. Mục tiêu, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc và hình thức ...... 21 1.3. Lý thuyết, mô hình và vận dụng vào quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ........................... 23 iv 1.3.1. Lý thuyết và vận dụng vào quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục ccuat ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ........................... 23 1.3.2. Mô hình giao tiếp và vận dụng trong quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ........ 28 1.4. Quy trình, nội dung và tiêu chí về quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ............................................................... 29 1.4.1. Giai đoạn 1: Tổ chức nghiên cứu hình thành để phân tích, xác định vấn đề giáo dục, công chúng mục tiêu, thực trạng quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ........ 29 1.4.2. Giai đoạn 2: Tổ chức lập kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo để giải quyết các vấn đề giáo dục của tỉnh, tp ................................................................................................................ 37 1.4.3. Giai đoạn 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy ......................... 43 1.4.4. Giai đoạn 4: Tổ chức nghiên cứu đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến. 48 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .................. 53 2.1. Khái quát vùng Đồng bằng sông Hồng và ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng đồng bằng sông Hồng .............................................................................. 53 2.1.1. Khái quát vùng Đồng bằng sông Hồng ............................................. 53 2.1.2. Khái quát về ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng Đồng bằng sông Hồng .......................................................................................................... 53 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng................................................................... 60 2.2.1. Mục tiêu ........................................................................................... 60 2.2.2. Nội dung, công cụ và phương pháp khảo sát ..................................... 60 2.2.3. Đối tượng và qui mô khảo sát ........................................................... 63 2.3. Thực trạng quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy vùng Đồng bằng sông Hồng ............ 64 2.3.1. Thực trạng tổ chức nghiên cứu hình thành để phân tích, xác định vấn đề giáo dục, công chúng mục tiêu và quan hệ công chúng, quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục (Giai đoạn 1) .................................................... 64 2.3.2. Thực trạng tổ chức lập kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy (Giai đoạn 2) ........................... 75 v 2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy (Giai đoạn 3) .................. 82 2.3.4. Th. đánh g tổ chức nghiên cứu đánh giá kết quả và phản hồi thông tin để ch. đánh (Giai đonh 4 - Bư đonh ............................................................ 95 2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ....................100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...............................................................................106 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG GIÁO DỤC CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC TỈNH, THÀNH ỦY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.....................................................................................108 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ..............................................................108 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ..................................................108 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ..................................................108 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ..................................................108 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................................108 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính liên ngành ...............................................109 3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ...............................109 3.2. Các giải pháp quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của các ban tuyên giáo tỉnh, thành ủy ...........................................................................................109 3.2.1. Đề xuất bộ 04 tiêu chuẩn, 09 tiêu chí và 78 chỉ báo và thang đo, đánh giá thành công quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy ...............................................................................109 3.2.2. Quản lý giao tiếp thông tin với các bên liên quan và công chúng để giải quyết vấn đề giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy ..............118 3.2.3. Quy trình nghiên cứu, đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến quan hệ công chúng và quản lý quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy ...............................................................................126 3.2.4. Quản lý hoạt động của cán bộ, chuyên viên quan hệ công chúng trong giáo dục của ban tuyên giáo các tỉnh, thành ủy dựa vào năng l ... được được trao quyền sử dụng hiệu quả các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài chính...) phục vụ cho phát triển QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy. 0 216 237 0 288 165 39. CBQL QHCC trong GD là thành viên trong cấu trúc ra quyết định hoặc ít nhất được báo cáo trực tiếp với các nhà lãnh đạo, QL cao nhất của BTG tỉnh, thành ủy. 1 225 227 0 280 173 Tiêu chí 7. Bước 7 về Tổ chức thiết kế thông điệp và giao tiếp, truyền thông hiệu quả để thực hiện kế hoạch chiến lược QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy Tổ chức thiết kế thông điệp48 giao tiếp với công chúng mục tiêu: 40. Mục tiêu của tổ chức giao tiếp, truyền thông hiệu quả (thiết kế quá trình giao tiếp, truyền thông và lựa chọn PTTT) để thực hiện thành công các chiến lược QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy được phát biểu rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp theo bối cảnh 6 750 918 10 846 808 41. Nội dung thông điệp được thiết kế và sử dụng gây được chú ý với các bên liên quan, đặc biêt là công chúng mục tiêu 8 782 875 5 827 812 42. Nội dung thông điệp được thiết kế và sử dụng phù hợp với truyền thống văn hóa, đặc trưng của các bên liên quan, đặc biêt là công chúng mục tiêu 10 683 971 11 858 796 43. Nội dung thông điệp được thiết kế và sử dụng gần gũi với hiểu biết, giá trị và quan tâm của các bên liên quan, đặc biêt là công chúng mục tiêu 7 720 937 10 815 839 48Thông điệp được thiết kế và sử dụng bao gồm: ngôn ngữ, hình ảnh, lời nói... PL38 C h ỉ b á o TÊN TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ và CHỈ BÁO Tính cấp thiết Tính khả thi K h ô n g c ấ p t h iế t C ấ p t h iế t R ấ t cc ấ p t h iế t Kh ô n g k h ả th i K h ả th i R ấ t k h ả th i 44. Nội dung thông điệp được thiết kế và sử dụng dê hiểu được bởi các bên liên quan, đặc biêt là công chúng mục tiêu 9 729 926 8 839 817 45. Nội dung thông điệp được thiết kế theo bối cảnh khác nhau nhất quan với nhau 7 750 907 7 878 779 Tổ chức thiết kế và lựa chọn giao tiếp, truyền thông: 46. Các quá trình giao tiếp, truyền thông (thông tin, thuyết phục, đối thoại49) được thiết kế phù hợp, hiệu quả, khả thi với các bên liên quan, đặc biêt là công chúng mục tiêu 11 731 922 5 941 718 Tùy thuộc vào mục đích cụ thểviệc lựa chọn PTTT để giao tiếp, truyền thông được tổ chức lựa chọn dựa trên các đặc trưng dưới đây phù hợp với chiến lược và các bên liên quan, đặc biêt là công chúng mục tiêu: 47. - Kiểm soát được về nội dung, thời gian trình diễn, bản sắc, cách truyển tải... của thông điệp (như: bản tin, video...) và không kiểm soát được(như: họp báo, phỏng vấn, đối thoại...) 10 721 933 8 924 742 48. - Qui mô và tầm ảnh hưởng tới các bên liên quan, đặc biệt là công chúng mục tiêu (như: mạng lưới truyền hình, truyền thanh... tiếp cận được với qui mô lớn; sách, tạp chí chuyên ngành tiếp cận với công chúng hẹp và đồng nhất hơn...) 8 693 963 10 845 809 49. - Theo sở thích của các bên liên quan, đặc biệt là công chúng mục tiêu (bản tin, tạp chí, chương trình phát sóng về mốt, theo chuyên đề...); Khả năng/quyền tiếp cận của công chúng; Phương pháp sản xuất(in ấn, điện tử, phát thành, truyền hình...)... 12 709 942 10 891 763 50. Các quá trình giao tiếp, truyền thông và PTTT trên đảm bảo đạt được hiểu biết chung, nhất trí và ủng hộ với vấn đề GD của các bên liên quan, đặc biệt là ngành GD và công chúng mục tiêu 7 801 856 6 916 742 49Giao tiếp, truyền thông thông tin tập trung vào nội dung thông điệp, trong khi thuyết phục đề cập đến nội dung thuyết phục của thông điệp và đối thoại tập trung vào các quan hệ giữa BTG tỉnh, thành ủy với công chúng mục tiêu để đạt tới hiểu biết chung... PL39 C h ỉ b á o TÊN TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ và CHỈ BÁO Tính cấp thiết Tính khả thi K h ô n g c ấ p t h iế t C ấ p t h iế t R ấ t cc ấ p t h iế t Kh ô n g k h ả th i K h ả th i R ấ t k h ả th i 51. Các quá trình giao tiếp, truyền thông và PTTT trên được tổ chức thiết kế và lựa chọn phù hợp để thực hiện các chiến lược QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy theo bối cảnh 6 723 936 6 883 766 Tiêu chí 8: Bước 8 về QL hoạt động của cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy và tổ chức nâng cao năng lực: 52. Khung năng lực và các cấp độ tương ứng của đội ngũ cán bộ, chuyên viên QHCC được tổ chức phát triển phù hợp và khả thi theo bối cảnh 8 801 855 15 889 760 Cải tiến QL hoạt động/thực hiện của cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD dựa vào năng lực để thực hiện chiến lược: 53. Mục tiêu cải tiến QL hoạt động của cán bộ, chuyên viên QHCC theo cách dựa vào năng lực được phát biểu rõ ràng, phù hợp đảm bảo thực hiện thành công chiến lược QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy. 0 217 236 4 203 146 54. Kế hoạch hoạt động 03 năm và chi tiết cho từng năm của cán bộ, chuyên viên QHCC của BTG tỉnh, thành ủy được tổ chức thiết lập phù hợp và khả thi để giải quyết vấn đề GD của tỉnh, tp theo bối cảnh. 0 247 206 4 204 245 55. Kế hoạch hoạt động trên của cán bộ, chuyên viên QHCC đảm bảo không chỉ nhằm đạt tới mục tiêu thực hiện thành công chiến lược QHCC mà cả mức độ năng lực cần có để giải quyết vấn đề GD của tỉnh, tp theo bối cảnh. 0 220 233 2 223 228 56. Tổ chức giám sát, đánh giá theo “dấu vết” tiến trình thực hiện kế hoạch của cán bộ, chuyên viên QHCC không chỉ về kết quả đạt được so với với mục tiêu thực hiện thành công chiến lược QHCC, mà cả mức độ năng lực được thể hiện trong giải quyết vấn đề GD của tỉnh, tp theo bối cảnh. 0 249 204 3 295 155 57. Tư vấn, tham vấn của các cấp quản lý, chuyên gia và bên liên quan được tổ chức thường xuyên, kịp thời theo tiến trình thực hiện của cán bộ, chuyên viên QHCC theo bối cảnh. 1 232 222 2 294 157 58. Tổ chức phát triển được khung chính sách khuyến khích và tạo động lực làm việc tích cực cho 0 226 227 4 294 155 PL40 C h ỉ b á o TÊN TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ và CHỈ BÁO Tính cấp thiết Tính khả thi K h ô n g c ấ p t h iế t C ấ p t h iế t R ấ t cc ấ p t h iế t Kh ô n g k h ả th i K h ả th i R ấ t k h ả th i đội ngũ cán bộ, chuyên viên QHCC phù hợp và khả thi theo bối cảnh. 59. Thông tin về giám sát, đánh giá theo “dấu vết” tiến trình thực hiện kế hoạch của cán bộ, chuyên viên QHCC được phản hồi chính xác, kịp thời để cải tiến cho cán bộ, chuyên viên QHCC và các bên liên quan. 0 219 234 3 207 243 Tổ chức nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên QHCC: 60. Năng lực của cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ theo bối cảnh. 7 766 892 12 892 760 61. Khung năng lực trên được sử dụng để tổ chức đánh giá nhu cầu, phát triển chương trình, lập và thực hiện kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD phù hợp bối cảnh. 12 717 935 4 859 801 62. Có chính sách đảm bảo khuyến khích và hỗ trợ (như: kinh phí, thời gian...) giúp cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD để phát triển nghề nghiệp. 10 747 907 5 871 788 63. Thực hiện tốt lộ trình phát triển mạng lưới học tập bên trong và bên ngoài để đảm bảo chia sẻ và học tập kiến thức, kinh nghiệm giữa các cán bộ, chuyên viên QHCC trong GD với nhau. 7 859 798 12 913 739 Các chỉ báo chung cho các bước trên của Tiêu chuẩn 3: 64. Các nội dung, kết quả các hoạt động trên đảm báo đạt được sự đồng thuận, nhất trí về bản chất với các bên liên quan, đặc biệt là ngành GD và CCMT theo bối cảnh. 6 787 871 6 831 827 65. Các nội dung, kết quả các hoạt động trên được định kỳ tổ chức NC điều chỉnh, bổ sung hay xây dựng mới theo bối cảnh. 10 700 954 6 811 848 66. Có cơ chế, qui địnhđảm bảocác bên liên quan, đặc biệt là ngành GD và CCMT tham gia tích cực và có trách nhiệm vào tổ chức các hoạt động trên theo bối cảnh. 8 728 929 11 814 840 67. Đảm bảo các qui định, kết quả liên quan trên được công khai và dễ tiếp cận với các bên liên 7 715 942 6 851 808 PL41 C h ỉ b á o TÊN TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ và CHỈ BÁO Tính cấp thiết Tính khả thi K h ô n g c ấ p t h iế t C ấ p t h iế t R ấ t cc ấ p t h iế t Kh ô n g k h ả th i K h ả th i R ấ t k h ả th i quan, đặc biệt là ngành GD và CCMT để điều chỉnh, bổ sung, cải tiến kịp thời TIÊU CHUẨN 4: Tổ chức NC đánh giá kết quả và phản hồi thông tin để cải tiến Tiêu chí 9: Bước 9 về Tổ chức NC đánh giá kết quả và phản hồi thông tin để điều chỉnh, bổ sung và cải tiến 68. Mục tiêu về tổ chức NC đánh giá chất lượng, hiệu quả của các chiến lược, cũng như quá trình giao tiếp, truyền thông và PTTT trong quá trình đạt tới các mục tiêu cụ thể của QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy được phát biểu rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp theo bối cảnh 11 717 936 7 785 872 69. Nội dung và tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện các chiến lược, quá trình giao tiếp, truyền thông và PTTT phù hợp và khả thi với mục tiêu cụ thể về nhận thức, chấp nhận và hành động 6 747 912 13 795 856 70. Kết hợp được đánh giá kết quả thực hiện theo tiến trình và kết quả cuối cùng (thời điểm đánh giá) nhất quán với nhau và phù hợp, khả thi với mục tiêu cụ thể về nhận thức, chấp nhận và hành động 11 799 854 7 945 712 71. Kết hợp được các phương pháp đánh giá định tính, định lượng nhất quán với nhau và phù hợp, khả thi với mục tiêu cụ thể về nhận thức, chấp nhận và hành động 3 751 910 11 888 765 72. Nội dung, tiêu chí, thời điểm và phương pháp đánh giá trên đảm báo đạt được sự đồng thuận, nhất trí về bản chất của các bên liên quan, đặc biệt ngành GD và công chúng mục tiêu theo bối cảnh 10 833 821 10 755 900 73. Có cơ chế, qui định đảm bảo các bên liên quan, đặc biệt là ngành GD và công chúng mục tiêu tham gia tích cực và có trách nhiệm vào tổ chức thiết kế và thực hiện nội dung, tiêu chí, thời điểm và phương pháp đánh giá theo bối cảnh 14 758 891 15 784 865 74. Văn bản hướng dẫn về nội dung, tiêu chí, thời điểm và phương pháp đánh giá trên được định kỳ tổ chức NC điều chỉnh, bổ sung hay xây dựng mới theo bối cảnh 6 728 930 6 840 818 75. Đảm bảo các văn bản trên được công khai và dễ tiếp cận với các bên liên quan, đặc biệt là 6 824 835 12 785 867 PL42 C h ỉ b á o TÊN TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ và CHỈ BÁO Tính cấp thiết Tính khả thi K h ô n g c ấ p t h iế t C ấ p t h iế t R ấ t cc ấ p t h iế t Kh ô n g k h ả th i K h ả th i R ấ t k h ả th i ngành GD và công chúng mục tiêu để điều chỉnh, bổ sung, cải tiến kịp thời 76. Kết quả đánh giá trên được phản hồi kịp thời cho các bên liên quan, đặc biệt là ngành GD và công chúng mục tiêu để điều chỉnh, bổ sung, cải tiến hay bắt đầu chu trình mới 15 765 884 10 930 725 77. Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các bên liên quan, đặc biệt là đặc biệt là ngành GD và công chúng mục tiêu 4 843 817 6 848 810 78. Các kết quả phản hồi thông tin từ các bên liên quan được sử dụng để cải tiến liên tục chất lượng QHCC và QL QHCC trong GD của BTG tỉnh, thành ủy 7 801 856 7 952 705 Xin trân trọng cảm ơn!
File đính kèm:
- luan_an_quan_ly_quan_he_cong_chung_trong_giao_duc_cua_ban_tu.pdf
- TOM TAT TIENG ANH.pdf
- TOM TAT TIENG VIET.pdf
- TRANG THÔNG TIN NHUNG DONG GOP MOI CUA LUAN AN.docx