Luận án Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may khu vực phía nam, Việt Nam

Lịch sử phát triển nhân loại của mỗi quốc gia nói riêng và thế giới nói chung, các loại hình vốn khác nhau luôn tồn tại, tích lũy và phát triển. Trong đó, bên cạnh các loại hình vốn khác nhau như vốn kinh tế, vốn con người, vốn tài nguyên, riêng vốn xã hội luôn hiện diện và đóng góp vào đời sống tinh thần cũng như vật chất trong cuộc sống mỗi con người. Thật ra, các nhà khoa học bắt đầu quan tâm đến khái niệm vốn xã hội khi lý giải hiện tượng hai cộng đồng dân cư có tài sản (vốn kinh tế), các nguồn lực (vốn con người, vốn công nghệ) và môi trường (vốn tài nguyên) tương đương nhau nhưng một bên phát triển và một bên suy tàn. Chính điều này, các nhà khoa học đã đúc kết và tiến hành làm hoàn thiện khái niệm vốn xã hội (VXH), từ đó, xem xét mối quan hệ giữa VXH với các loại hình vốn khác. Có thể nói, VXH đóng vai trò như một chất keo kết dính các nguồn vốn khác lại với nhau, phối hợp nhau để tăng cường hiệu quả sử dụng của các nguồn vốn, đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế (Lins và cộng sự, 2017; Dasgupta, 2005).

Vốn xã hội đã có lịch sử phát triển lâu đời tại các quốc gia có kinh tế phát triển. Thành quả kinh doanh của doanh nghiệp (DN) được tăng lên đáng kể khi vận dụng vốn xã hội. Đặc biệt, các DN hoạt động trong ngành dệt may cần đầu tư nhiều vốn, kỹ thuật, công nghệ và con người để đảm nhiệm cho nhiều công đoạn sản xuất khác nhau cũng như luôn sử dụng nhiều nguồn lực để đổi mới sản phẩm, thích ứng theo xu hướng mới của người tiêu dùng. Do đó, DN trong ngành dệt may luôn cần sử dụng VXH như làm chất xúc tác kết nối hệ thống các DN từ khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, may đến việc tiêu thụ sản phẩm. Chính VXH hỗ trợ doanh nhân có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận các nguồn lực cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh (Dai và cộng sự, 2015). Các nguồn lực mà các doanh nhân có được thông qua mạng lưới quan hệ cá nhân của họ và các kết nối xã hội cho phép họ xác định các cơ hội kinh doanh (Bhagavatula và cộng sự, 2010), từ đó, đóng góp chung vào kết quả kinh doanh (Akintimehin và cộng sự, 2019; Nasip và cộng sự, 2017).

Lý thuyết là cơ sở nền tảng để vận dụng vào trong thực tiễn. Trong đó, hai nền tảng lý thuyết quan trọng về phân tích các yếu tố của lợi thế cạnh tranh liên quan đến kết quả hay hiệu quả kinh doanh của DN, đó là mô hình tổ chức công nghiệp - IO (Industrial Organization) và mô hình dựa trên nguồn lực - RBV (Resource - Based View).

Tổ chức Công nghiệp phân tích các yếu tố về hoạt động hoặc những bộ phận khác nhau góp phần xây dựng chiến lược tổng thể DN, mục tiêu là sản phẩm/dịch vụ của DN chinh phục được thị trường. Mô hình tổ chức công nghiệp cho rằng lợi thế cạnh tranh có thể đạt được khi các DN thực hiện các chiến lược áp đặt bởi các đặc điểm của các yếu tố bên ngoài (Porter, 1985). Trong khi đó, quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV) cho rằng các yếu tố tạo nên thành công phụ thuộc vào nguồn lực và khả năng của từng DN. Theo quan điểm này, các DN được xem như là nơi tập hợp rất nhiều nguồn lực. Các lựa chọn của DN không được quyết định bởi những hạn chế về môi trường, mà bằng cách đánh giá khả năng DN trong việc khai thác tốt nhất các nguồn lực của mình liên quan đến các cơ hội cũng như thách thức từ môi trường bên ngoài như thế nào. Điều này có nghĩa là chiến lược của DN được thảo luận trên phương diện cân đối nguồn lực DN hiện có để sử dụng chúng theo hướng tạo ra lợi thế (Barney, 1991).

Dựa trên hai nền tảng của lý thuyết trên, hàng loạt các nghiên cứu về sự tác động của các yếu tố hữu hình và vô hình lên kết quả kinh doanh trong các lĩnh vực xã hội, giáo dục, kinh tế và văn hóa. Gần đây, các nghiên cứu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của DN không chỉ là các yếu tố bên ngoài hay bên trong mà còn kết hợp cả hai như nghiên cứu về các yếu tố giá thành, phi giá thành, các yếu tố bên trong và bên ngoài DN (Keegan và cộng sự,1989).

Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, các tổ chức và DN gặp khó khăn trong việc làm cho mức độ thay đổi trong cơ cấu chính thức của họ đáp ứng với mức độ thay đổi từ môi trường kinh doanh. Do đó, các nghiên cứu tập trung chú ý về tầm quan trọng cũng như vai trò của cấu trúc quản lý không chính thức. Scott (1998) chỉ ra tầm quan trọng của môi trường và nhấn mạnh vào các cấu trúc không chính thức, các cấu trúc tổ chức không chính thức được xem là biểu hiện về giá trị, tính linh hoạt và tính năng động mà nó có thể bổ sung cho các cấu trúc tổ chức chính thức.

Một loại cấu trúc không chính thức, có được sự chú ý ngày càng cao gần đây, là mạng lưới xã hội (social networks). Các nhà nghiên cứu cho rằng mạng lưới xã hội có khả năng cung cấp cho nhà quản trị các nguồn lực có giá trị qua đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả của cá nhân và tổ chức (Adler & Kwon, 2002; Nahapiet & Ghoshal, 1998). Các nguồn lực có được từ mạng lưới xã hội được gọi chung là vốn xã hội (social capital). Thật ra, khái niệm vốn xã hội (VXH) được cho là xuất hiện đầu tiên vào năm 1916 của Lyda Judson Hanifan, nhà giáo dục Mỹ, đã thảo luận về cách những người hàng xóm có thể làm việc cùng nhau để giám sát trường học. Hanifan (1916) sử dụng định nghĩa vốn xã hội để chỉ các mối quan hệ trong xã hội như tình bạn hữu, thông cảm lẫn nhau và giao tiếp giữa các cá nhân hay gia đình. Từ đó, VXH được các học giả quan tâm nghiên cứu cũng như sử dụng trong nhiều lĩnh vực như tâm lý, giáo dục, kinh tế và xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

 

docx 301 trang kiennguyen 9480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may khu vực phía nam, Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may khu vực phía nam, Việt Nam

Luận án Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Trường hợp nghiên cứu ngành dệt may khu vực phía nam, Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÙI VĂN THỜI
TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÀNH DỆT MAY KHU VỰC PHÍA NAM, VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÙI VĂN THỜI
TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÀNH DỆT MAY KHU VỰC PHÍA NAM, VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 PGS. TS. HỒ TIẾN DŨNG
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận án “Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam” do bản thân tôi tự nghiên cứu.
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, tôi phải lược khảo tài liệu, thu thập dữ liệu thị trường để phân tích, đánh giá phù hợp với bối cảnh nghiên cứu trong ngành dệt may tại Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong các công trình khác. 
Tp.Hồ Chí Minh, ngày. tháng.năm 2021
 NGHIÊN CỨU SINH
 BÙI VĂN THỜI
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.	TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU	1
1.1.	Lý do nghiên cứu của đề tài	1
1.1.1	Bối cảnh lý thuyết nghiên cứu	1
1.1.2	Bối cảnh thực tiễn ngành dệt may	5
1.2.	Khái quát các nghiên cứu liên quan đến đề tài	10
1.2.1.	Các nghiên cứu về vốn xã hội trong và ngoài ngước	10
1.2.2.	Khe hổng nghiên cứu	14
1.3.	Mục tiêu nghiên cứu	16
1.3.1.	Mục tiêu tổng quát	16
1.3.2.	Mục tiêu cụ thể	16
1.4.	Câu hỏi nghiên cứu	16
1.5.	Phương pháp nghiên cứu	17
1.5.1.	Phương pháp nghiên cứu định tính	17
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng	17
1.6.	Đối tượng và phạm vi nghiên cứu	18
1.6.1.	Đối tượng nghiên cứu	18
1.6.2.	Phạm vi nghiên cứu	18
1.7.	Ý nghĩa của nghiên cứu	19
1.7.1.	Ý nghĩa khoa học	19
1.7.2.	Ý nghĩa thực tiễn	20
1.8.	Kết cấu của luận án	20
Tóm tắt Chương 1	21
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU	23
2.1.	Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu luận án	23
2.1.1.	Lý thuyết vốn xã hội	23
2.1.1.1.	Khái niệm vốn	23
2.1.1.2.	Vai trò và tầm quan trọng của vốn trong doanh nghiệp	24
2.1.1.3.	Các hình thức của vốn	24
2.1.1.4.	Quá trình hình thành và phát triển vốn xã hội	27
2.1.1.5.	Khái niệm vốn xã hội	28
2.1.1.6.	Vốn xã hội và hiệu quả kinh tế	35
2.1.2.	Vốn xã hội của doanh nghiệp	36
2.1.2.1.	Khái niệm	36
2.1.2.2.	Cấu trúc vốn xã hội của doanh nghiệp	37
2.1.2.3.	Vốn xã hội lãnh đạo	37
2.1.2.4.	Vốn xã hội bên trong doanh nghiệp	39
2.1.2.5.	Vốn xã hội bên ngoài doanh nghiệp	40
2.1.2.6.	Hiệu quả sử dụng vốn xã hội của doanh nghiệp	42
2.1.2.7.	Tổng kết các nghiên cứu về vốn xã hội của doanh nghiệp	43
2.1.3.	Các lý thuyết bổ trợ khác	45
2.1.3.1.Thuyết kiến thức	45
2.1.3.2.Lý thuyết đổi mới của tổ chức	46
2.1.3.2	Kết quả kinh doanh	48
2.2.	Vận dụng các lý thuyết nghiên cứu	49
2.3.	Kết quả nghiên cứu định tính khám phá mô hình	52
2.3.1.	Nghiên cứu định tính khám phá mô hình	52
2.3.2.	Thiết kế nghiên cứu định tính khám phá mô hình	53
2.3.3.	Thu thập dữ liệu nghiên cứu định tính khám phá mô hình	53
2.3.4.	Xử lý dữ liệu nghiên cứu định tính khám phá mô hình	54
2.3.5.	Sử dụng kết quả nghiên cứu định tính khám phá mô hình	54
2.4.	Nghiên cứu khám phá định lượng	57
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu khám phá	58
2.4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu	58
2.4.1.2. Câu hỏi nghiên cứu	58
2.4.1.3. Các giả thuyết nghiên cứu	58
2.4.2. Thiết kế mẫu nghiên cứu	59
2.4.2.1. Thang đo lường các khái niệm nghiên cứu	59
2.4.2.3. Đối tượng khảo sát	60
2.4.3. Kết quả nghiên cứu khám phá	60
2.4.3.1. Phương pháp kiểm định mô hình đo lường	60
2.4.3.2. Kiểm định mô hình đo lường của nghiên cứu khám phá	60
2.4.3.3. Kiểm định mô hình cấu trúc của nghiên cứu khám phá	62
2.5.	Đề xuất các giả thuyết nghiên cứu	64
2.5.1.	Mối quan hệ giữa vốn xã hội lãnh đạo với vốn xã hội bên trong	64
2.5.2.	Mối quan hệ giữa vốn xã hội lãnh đạo với vốn xã hội bên ngoài	66
2.5.3.	Mối quan hệ giữa vốn xã hội bên trong với tiếp thu kiến thức	67
2.5.4.	Mối quan hệ giữa vốn xã hội bên ngoài với tiếp thu kiến thức	69
2.5.5.	Mối quan hệ giữa vốn xã hội bên trong với đổi mới sản phẩm	70
2.5.6.	Mối quan hệ giữa vốn xã hội bên ngoài với đổi mới sản phẩm	70
2.5.7.	Mối quan hệ giữa tiếp thu kiến thức với đổi mới sản phẩm	72
2.5.8.	Mối quan hệ giữa đổi mới sản phẩm với kết quả kinh doanh	73
2.6.	Mô hình nghiên cứu	74
2.6.1.	Mô hình nghiên cứu	74
2.6.2.	Tổng hợp những giả thuyết nghiên cứu từ mô hình lý thuyết	75
Tóm tắt chương 2	76
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	77
3.1. Thiết kế nghiên cứu	77
3.1.1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu	77
3.1.2. Quy trình nghiên cứu	77
3.1.2.1. Tóm tắt quy trình nghiên cứu	77
3.1.2.2. Giải thích quy trình nghiên cứu	78
3.2. Nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo	84
3.2.1. Mục tiêu	84
3.2.2. Quá trình thiết kế và thực hiện	84
3.2.3. Kết quả nghiên cứu	84
3.2.3.1. Thang đo Kết quả kinh doanh	84
3.2.3.2. Thang đo tiếp thu kiến thức	85
3.2.3.3. Thang đo đổi mới sản phẩm	86
3.2.3.4. Thang đo vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp	87
3.2.3.5. Thang đo vốn xã hội bên trong doanh nghiệp	89
3.2.3.6. Thang đo vốn xã hội bên ngoài doanh nghiệp	90
3.3. Nghiên cứu định lượng sơ bộ	90
3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng sơ bộ	90
3.3.1.1. Mục tiêu	90
3.3.1.2. Phương pháp chọn mẫu	91
3.3.1.3. Kích thước mẫu	91
3.3.1.4. Đối tượng cung cấp thông tin	91
3.3.1.5. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ bộ	91
3.3.2. Quy trình thu thập dữ liệu	91
3.3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra sơ bộ	91
3.3.2.2 Tiến hành thu thập dữ liệu	92
3.3.2.3 Xử lý dữ liệu nghiên cứu định lượng sơ bộ	92
3.3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo	92
3.3.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo kết quả kinh doanh	93
3.3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo đổi mới sản phẩm	94
3.3.3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo tiếp thu kiến thức	95
3.3.3.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo vốn xã hội bên trong	96
3.3.3.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo vốn xã hội bên ngoài	97
3.3.3.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo vốn xã hội lãnh đạo	98
3.3.4 Kiểm định giá trị thang đo bằng EFA	100
3.3.4.1 Phương pháp kiểm định giá trị thang đo bằng EFA	100
3.3.4.2 Kiểm định giá trị thang đo vốn xã hội lãnh đạo bằng EFA	101
3.3.4.3 Kiểm định giá trị thang đo nhóm nhân tố tác động tới kết quả kinh doanh bằng EFA	102
3.3.4.4 Kiểm định giá trị thang đo kết quả kinh doanh bằng EFA	103
3.4 Thang đo chính thức của các yếu tố nghiên cứu	104
Tóm tắt Chương 3	107
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU	108
4.1. Thu thập và xử lý dữ liệu chính thức	108
4.1.1 Bảng câu hỏi điều tra chính thức	108
4.1.2 Lựa chọn và huấn luyện phỏng vấn viên	108
4.1.3 Thu thập dữ liệu chính thức	109
4.1.4 Xử lý dữ liệu định lượng chính thức	109
4.1.5 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức	110
4.2. Kiểm định mô hình đo lường bằng CFA	112
4.2.1. Các tiêu chí kiểm định CFA	112
4.2.2. Phân tích CFA các thành phần thang đo vốn xã hội lãnh đạo	113
4.2.2.1. Kiểm định tính phù hợp của dữ liệu thị trường với mô hình	113
4.2.2.2. Kiểm định giá trị phân biệt	114
4.2.2.3. Kiểm định giá trị hội tụ	114
4.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy	115
4.2.3. Kết quả CFA các yếu tố trong mô hình tới hạn	116
4.2.3.1. Kiểm định tính phù hợp của dữ liệu thị trường với mô hình	116
4.2.3.2. Kiểm định giá trị phân biệt trong mô hình tới hạn	117
4.2.3.3. Kiểm định giá trị hội tụ	118
4.2.3.4. Kiểm định độ tin cậy	119
4.3. Kiểm định mô hình lý thuyết bằng CB-SEM	121
4.3.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình lý thuyết	121
4.3.2. Kiểm định các mối quan hệ trong mô hình	122
4.3.3. Kiểm định Bootstrap	124
4.3.4. Tác động trực tiếp và gián tiếp của các yếu tố trong mô hình	125
4.3.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu	126
4.3.6. Phân tích cấu trúc đa nhóm	129
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu	130
4.4.1. Các khía cạnh đo lường vốn xã hội của doanh nghiệp	130
4.4.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố vốn xã hội của doanh nghiệp	131
4.4.3. Mối quan hệ giữa các yếu tố vốn xã hội bên trong, vốn xã hội bên ngoài, tiếp thu kiến thức với đổi mới sản phẩm	132
4.4.4. Mối quan hệ giữa vốn xã hội của DN với kết quả kinh doanh	133
4.4.5. Mối quan hệ giữa đổi mới sản phẩm và kết quả kinh doanh	133
Tóm tắt Chương 4	134
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .135
5.1 Kết luận ...135
5.2 Hàm ý quản trị	137
5.2.1.	Sử dụng vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp.	137
5.2.2.	Sử dụng vốn xã hội bên ngoài doanh nghiệp.	138
5.2.3.	Sử dụng vốn xã hội bên trong doanh nghiệp.	139
5.2.4.	Đẩy mạnh việc học tập tiếp thu kiến thức.	140
5.2.5.	Thúc đẩy việc nghiên cứu cải tiến đổi mới sản phẩm.	141
5.2.6.	Hàm ý về sự khác biệt thông qua phân tích cấu trúc đa nhóm	142
5.3 Các đóng góp của đề tài	143
5.3.1 Đóng góp về mặt lý thuyết	143
5.3.2 Đóng góp về mặt thực tiễn	145
5.4 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo	146
5.4.1 Hạn chế của luận án	146
5.4.2 Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo	146
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ	147
TÀI LIỆU THAM KHẢO	i - xxv
PHỤ LỤC 1 	1 – 12
PHỤ LỤC 2 	13 – 32
PHỤ LỤC 3 	33 – 46
PHỤ LỤC 4 	47 – 49
PHỤ LỤC 5 	50 – 55
PHỤ LỤC 6 	56 – 62
PHỤ LỤC 7 	63 – 67
PHỤ LỤC 8 	68 – 111
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Diễn giải tiếng Anh
Diễn giải tiếng Việt
AMOS
Analysis of Moment Structures
Phân tích cấu trúc Moment
AVE
Average Variance Extracted
Phương sai trích trung bình
CCCT
China Champer of Commerce for Import and Export of Textiles
Phòng Thương mại xuất nhập khẩu dệt may Trung Quốc
CFA
Confirmatory Factor Analysis
Phân tích nhân tố khẳng định
CFI
Comparative Fix Index
Chi-square
Giá trị chi bình phương
CP
Cổ phần
CPTPP
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
CR
Construct Reliability
Df
Số bậc tự do của mô hình
DN
Doanh nghiệp
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
EFA
Exploratory Factor Analysis
Phân tích nhân tố khám phá
EVFTA
European-Vietnam Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU
GFI
Good of Fitness Index
KBV
Knowledge-Based View
 Thuyết kiến thức
OIT
Organizational innovativeness theory
 Lý thuyết đổi mới tổ chức
Pc
Hệ số tin cậy tổng hợp
Pvc
Tổng phương sai trích
Chữ viết tắt
Diễn giải tiếng Anh
Diễn giải tiếng Việt
P-Value
Mức ý nghĩa
RMSEA
Root Mean Square Error Approximation
SE
Standard Error
Sai số chuẩn
PLS-SEM
Partial Least Squares - Structural Equation Modeling
Mô hình cấu trúc bình phương tối thiểu phần riêng
CB-SEM
Covariance Based - Structural Equation Modeling
Mô hình cấu trúc tuyến tính dựa trên phương sai
SPSS
Statistical Packge for the Social Sciences
Phần mềm phân tích thống kê
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TLI
Tucker & Lewis Index
VCOSA
Vietnam Cotton and Spinning Association
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam
VIF
Variance Inflation Factor
Hệ số phóng đại phương sai
VXH
Social Capital
Vốn xã hội
VXLD
Vốn xã hội lãnh đạo
VXBT
Vốn xã hội bên trong
VXBN
Vốn xã hội bên ngoài
DANH MỤC BẢNG
BẢNG 2.1. TỔNG KẾT CÁC KHÁI NIỆM CỦA VỐN XÃ HỘI	31
BẢNG 2.2. TỔNG KẾT ĐẶC TRƯNG CỦA VỐN XÃ HỘI TỪ LƯỢC KHẢO LÝ THUYẾT	33
BẢNG 2.3. TỔNG HỢP TIÊU THỨC THỂ H ... ô hình khả biến
Regression Weights: (Cong ty tu nhan trong nuoc - Default model)
Estimate
S.E.
C.R.
P
Label
VXBN
<---
VXLD
,122
,053
2,314
,021
VXBT
<---
VXLD
,119
,043
2,752
,006
TTKT
<---
VXBN
,416
,080
5,179
***
TTKT
<---
VXBT
,259
,080
3,254
,001
DMSP
<---
VXBN
,504
,120
4,191
***
DMSP
<---
VXBT
,369
,121
3,048
,002
DMSP
<---
TTKT
,400
,160
2,498
,012
HHNN
<---
VXLD
,871
,054
16,188
***
DTKD
<---
VXLD
,991
,049
20,127
***
DGNP
<---
VXLD
1,000
TTKD
<---
DMSP
,137
,071
1,920
,050
VXBN5
<---
VXBN
1,000
VXBN4
<---
VXBN
1,086
,116
9,372
***
VXBN3
<---
VXBN
1,200
,124
9,701
***
VXBN2
<---
VXBN
,979
,111
8,799
***
VXBN1
<---
VXBN
,952
,123
7,751
***
VXBT6
<---
VXBT
1,000
VXBT5
<---
VXBT
1,036
,124
8,370
***
VXBT3
<---
VXBT
1,428
,179
7,982
***
VXBT2
<---
VXBT
1,356
,169
8,029
***
VXBT1
<---
VXBT
1,346
,178
7,550
***
TTKD2
<---
TTKD
1,755
,205
8,543
***
DMSP1
<---
DMSP
1,000
DMSP2
<---
DMSP
1,118
,101
11,104
***
DMSP3
<---
DMSP
,977
,097
10,117
***
TTKT1
<---
TTKT
1,000
TTKT2
<---
TTKT
1,117
,130
8,579
***
TTKT3
<---
TTKT
1,649
,222
7,429
***
TTKT4
<---
TTKT
1,610
,225
7,150
***
HHNN1
<---
HHNN
1,000
HHNN3
<---
HHNN
,772
,052
14,970
***
HHNN4
<---
HHNN
,787
,050
15,726
***
DTKD1
<---
DTKD
1,000
DTKD2
<---
DTKD
,439
,065
6,793
***
DTKD3
<---
DTKD
,525
,054
9,753
***
DGNP2
<---
DGNP
1,000
DGNP3
<---
DGNP
,415
,054
7,683
***
DGNP4
<---
DGNP
,525
,054
9,756
***
TTKD4
<---
TTKD
1,131
,127
8,885
***
TTKD1
<---
TTKD
1,000
Regression Weights: (COng ty von nha nuoc - Default model)
Estimate
S.E.
C.R.
P
Label
VXBN
<---
VXLD
,421
,261
1,614
,106
VXBT
<---
VXLD
,402
,199
2,025
,043
TTKT
<---
VXBN
,272
,155
1,756
,079
TTKT
<---
VXBT
,138
,205
,673
,501
DMSP
<---
VXBN
,253
,114
2,224
,026
DMSP
<---
VXBT
,945
,272
3,469
***
DMSP
<---
TTKT
,077
,120
,641
,522
HHNN
<---
VXLD
1,081
,225
4,802
***
DTKD
<---
VXLD
1,227
,213
5,770
***
DGNP
<---
VXLD
1,000
TTKD
<---
DMSP
,610
,292
2,089
,037
VXBN5
<---
VXBN
1,000
VXBN4
<---
VXBN
,958
,178
5,382
***
VXBN3
<---
VXBN
1,009
,237
4,258
***
VXBN2
<---
VXBN
,822
,180
4,556
***
VXBN1
<---
VXBN
,837
,194
4,320
***
VXBT6
<---
VXBT
1,000
VXBT5
<---
VXBT
1,172
,197
5,959
***
VXBT3
<---
VXBT
1,172
,297
3,941
***
VXBT2
<---
VXBT
1,021
,297
3,437
***
VXBT1
<---
VXBT
1,027
,286
3,584
***
TTKD2
<---
TTKD
1,241
,148
8,399
***
DMSP1
<---
DMSP
1,000
DMSP2
<---
DMSP
1,129
,236
4,779
***
DMSP3
<---
DMSP
1,022
,222
4,597
***
TTKT1
<---
TTKT
1,000
TTKT2
<---
TTKT
1,245
,174
7,169
***
TTKT3
<---
TTKT
1,623
,360
4,510
***
TTKT4
<---
TTKT
1,341
,321
4,180
***
HHNN1
<---
HHNN
1,000
HHNN3
<---
HHNN
,472
,192
2,463
,014
HHNN4
<---
HHNN
,364
,189
1,928
,054
DTKD1
<---
DTKD
1,000
DTKD2
<---
DTKD
,504
,164
3,081
,002
DTKD3
<---
DTKD
,567
,156
3,625
***
DGNP2
<---
DGNP
1,000
DGNP3
<---
DGNP
,719
,153
4,708
***
DGNP4
<---
DGNP
,712
,129
5,522
***
TTKD4
<---
TTKD
,908
,121
7,499
***
TTKD1
<---
TTKD
1,000
Scalar Estimates (Cong ty von dau tu nuoc ngoai - Default model)
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Cong ty von dau tu nuoc ngoai - Default model)
Estimate
S.E.
C.R.
P
Label
VXBN
<---
VXLD
,001
,103
,014
,989
VXBT
<---
VXLD
,035
,073
,476
,634
TTKT
<---
VXBN
,454
,139
3,264
,001
TTKT
<---
VXBT
,301
,145
2,073
,038
DMSP
<---
VXBN
,404
,178
2,265
,023
DMSP
<---
VXBT
,510
,195
2,612
,009
DMSP
<---
TTKT
,470
,292
1,609
,108
HHNN
<---
VXLD
,987
,092
10,752
***
DTKD
<---
VXLD
,914
,041
22,187
***
DGNP
<---
VXLD
1,000
TTKD
<---
DMSP
,585
,242
2,419
,016
VXBN5
<---
VXBN
1,000
VXBN4
<---
VXBN
1,030
,159
6,471
***
VXBN3
<---
VXBN
,907
,177
5,136
***
VXBN2
<---
VXBN
,763
,172
4,438
***
VXBN1
<---
VXBN
,837
,194
4,307
***
VXBT6
<---
VXBT
1,000
VXBT5
<---
VXBT
1,064
,230
4,633
***
VXBT3
<---
VXBT
1,566
,326
4,797
***
VXBT2
<---
VXBT
1,814
,357
5,074
***
VXBT1
<---
VXBT
1,849
,388
4,764
***
TTKD2
<---
TTKD
1,175
,286
4,103
***
DMSP1
<---
DMSP
1,000
DMSP2
<---
DMSP
1,139
,241
4,718
***
DMSP3
<---
DMSP
1,257
,262
4,793
***
TTKT1
<---
TTKT
1,000
TTKT2
<---
TTKT
1,135
,296
3,836
***
TTKT3
<---
TTKT
1,398
,367
3,808
***
TTKT4
<---
TTKT
1,407
,408
3,446
***
HHNN1
<---
HHNN
1,000
HHNN3
<---
HHNN
,643
,075
8,601
***
HHNN4
<---
HHNN
,668
,073
9,100
***
DTKD1
<---
DTKD
1,000
DTKD2
<---
DTKD
,778
,109
7,119
***
DTKD3
<---
DTKD
,549
,115
4,790
***
DGNP2
<---
DGNP
1,000
DGNP3
<---
DGNP
,660
,092
7,146
***
DGNP4
<---
DGNP
,607
,098
6,200
***
TTKD4
<---
TTKD
,950
,236
4,035
***
TTKD1
<---
TTKD
1,000
8.8.2. Mô hình đa nhóm bất biến
Regression Weights: (Cong ty tu nhan trong nuoc - Default model)
Estimate
S.E.
C.R.
P
Label
VXBN
<---
VXLD
,121
,053
2,312
,021
VXBT
<---
VXLD
,119
,043
2,751
,006
TTKT
<---
VXBN
,425
,081
5,254
***
TTKT
<---
VXBT
,264
,080
3,289
,001
DMSP
<---
VXBN
,494
,119
4,156
***
DMSP
<---
VXBT
,367
,119
3,075
,002
DMSP
<---
TTKT
,393
,157
2,507
,012
HHNN
<---
VXLD
,871
,054
16,188
***
DTKD
<---
VXLD
,991
,049
20,126
***
DGNP
<---
VXLD
1,000
TTKD
<---
DMSP
,242
,070
3,437
***
beta1
VXBN5
<---
VXBN
1,000
VXBN4
<---
VXBN
1,087
,116
9,370
***
VXBN3
<---
VXBN
1,201
,124
9,701
***
VXBN2
<---
VXBN
,979
,111
8,795
***
VXBN1
<---
VXBN
,953
,123
7,753
***
VXBT6
<---
VXBT
1,000
VXBT5
<---
VXBT
1,036
,124
8,372
***
VXBT3
<---
VXBT
1,428
,179
7,985
***
VXBT2
<---
VXBT
1,355
,169
8,032
***
VXBT1
<---
VXBT
1,346
,178
7,553
***
TTKD2
<---
TTKD
1,638
,173
9,470
***
DMSP1
<---
DMSP
1,000
DMSP2
<---
DMSP
1,131
,103
10,943
***
DMSP3
<---
DMSP
1,000
,099
10,052
***
TTKT1
<---
TTKT
1,000
TTKT2
<---
TTKT
1,122
,129
8,723
***
TTKT2
<---
e21
,242
,070
3,437
***
beta1
TTKT3
<---
TTKT
1,619
,214
7,578
***
TTKT4
<---
TTKT
1,588
,219
7,245
***
HHNN1
<---
HHNN
1,000
HHNN3
<---
HHNN
,772
,052
14,970
***
HHNN4
<---
HHNN
,787
,050
15,726
***
DTKD1
<---
DTKD
1,000
DTKD2
<---
DTKD
,439
,065
6,793
***
DTKD3
<---
DTKD
,525
,054
9,753
***
DGNP2
<---
DGNP
1,000
DGNP3
<---
DGNP
,415
,054
7,683
***
DGNP4
<---
DGNP
,525
,054
9,756
***
TTKD4
<---
TTKD
1,101
,118
9,321
***
TTKD1
<---
TTKD
1,000
Regression Weights: (Cong ty tu nhan trong nuoc - Default model)
Estimate
S.E.
C.R.
P
Label
VXBN
<---
VXLD
,121
,053
2,312
,021
VXBT
<---
VXLD
,119
,043
2,751
,006
TTKT
<---
VXBN
,425
,081
5,254
***
TTKT
<---
VXBT
,264
,080
3,289
,001
DMSP
<---
VXBN
,494
,119
4,156
***
DMSP
<---
VXBT
,367
,119
3,075
,002
DMSP
<---
TTKT
,393
,157
2,507
,012
HHNN
<---
VXLD
,871
,054
16,188
***
DTKD
<---
VXLD
,991
,049
20,126
***
DGNP
<---
VXLD
1,000
TTKD
<---
DMSP
,242
,070
3,437
***
beta1
VXBN5
<---
VXBN
1,000
VXBN4
<---
VXBN
1,087
,116
9,370
***
VXBN3
<---
VXBN
1,201
,124
9,701
***
VXBN2
<---
VXBN
,979
,111
8,795
***
VXBN1
<---
VXBN
,953
,123
7,753
***
VXBT6
<---
VXBT
1,000
VXBT5
<---
VXBT
1,036
,124
8,372
***
VXBT3
<---
VXBT
1,428
,179
7,985
***
VXBT2
<---
VXBT
1,355
,169
8,032
***
VXBT1
<---
VXBT
1,346
,178
7,553
***
TTKD2
<---
TTKD
1,638
,173
9,470
***
DMSP1
<---
DMSP
1,000
DMSP2
<---
DMSP
1,131
,103
10,943
***
DMSP3
<---
DMSP
1,000
,099
10,052
***
TTKT1
<---
TTKT
1,000
TTKT2
<---
TTKT
1,122
,129
8,723
***
TTKT2
<---
e21
,242
,070
3,437
***
beta1
TTKT3
<---
TTKT
1,619
,214
7,578
***
TTKT4
<---
TTKT
1,588
,219
7,245
***
HHNN1
<---
HHNN
1,000
HHNN3
<---
HHNN
,772
,052
14,970
***
HHNN4
<---
HHNN
,787
,050
15,726
***
DTKD1
<---
DTKD
1,000
DTKD2
<---
DTKD
,439
,065
6,793
***
DTKD3
<---
DTKD
,525
,054
9,753
***
DGNP2
<---
DGNP
1,000
DGNP3
<---
DGNP
,415
,054
7,683
***
DGNP4
<---
DGNP
,525
,054
9,756
***
TTKD4
<---
TTKD
1,101
,118
9,321
***
TTKD1
<---
TTKD
1,000
Regression Weights: (Cong ty tu nhan trong nuoc - Default model)
Estimate
S.E.
C.R.
P
Label
VXBN
<---
VXLD
,121
,053
2,312
,021
VXBT
<---
VXLD
,119
,043
2,751
,006
TTKT
<---
VXBN
,425
,081
5,254
***
TTKT
<---
VXBT
,264
,080
3,289
,001
DMSP
<---
VXBN
,494
,119
4,156
***
DMSP
<---
VXBT
,367
,119
3,075
,002
DMSP
<---
TTKT
,393
,157
2,507
,012
HHNN
<---
VXLD
,871
,054
16,188
***
DTKD
<---
VXLD
,991
,049
20,126
***
DGNP
<---
VXLD
1,000
TTKD
<---
DMSP
,242
,070
3,437
***
beta1
VXBN5
<---
VXBN
1,000
VXBN4
<---
VXBN
1,087
,116
9,370
***
VXBN3
<---
VXBN
1,201
,124
9,701
***
VXBN2
<---
VXBN
,979
,111
8,795
***
VXBN1
<---
VXBN
,953
,123
7,753
***
VXBT6
<---
VXBT
1,000
VXBT5
<---
VXBT
1,036
,124
8,372
***
VXBT3
<---
VXBT
1,428
,179
7,985
***
VXBT2
<---
VXBT
1,355
,169
8,032
***
VXBT1
<---
VXBT
1,346
,178
7,553
***
TTKD2
<---
TTKD
1,638
,173
9,470
***
DMSP1
<---
DMSP
1,000
DMSP2
<---
DMSP
1,131
,103
10,943
***
DMSP3
<---
DMSP
1,000
,099
10,052
***
TTKT1
<---
TTKT
1,000
TTKT2
<---
TTKT
1,122
,129
8,723
***
TTKT2
<---
e21
,242
,070
3,437
***
beta1
TTKT3
<---
TTKT
1,619
,214
7,578
***
TTKT4
<---
TTKT
1,588
,219
7,245
***
HHNN1
<---
HHNN
1,000
HHNN3
<---
HHNN
,772
,052
14,970
***
HHNN4
<---
HHNN
,787
,050
15,726
***
DTKD1
<---
DTKD
1,000
DTKD2
<---
DTKD
,439
,065
6,793
***
DTKD3
<---
DTKD
,525
,054
9,753
***
DGNP2
<---
DGNP
1,000
DGNP3
<---
DGNP
,415
,054
7,683
***
DGNP4
<---
DGNP
,525
,054
9,756
***
TTKD4
<---
TTKD
1,101
,118
9,321
***
TTKD1
<---
TTKD
1,000

File đính kèm:

  • docxluan_an_tac_dong_cua_von_xa_hoi_doi_voi_ket_qua_kinh_doanh_c.docx
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG ANH.docx
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN - TIẾNG VIỆT.docx
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - ENGLISH.docx
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - VIỆT.docx