Luận án Tổ chức dạy Hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở

Mục tiêu của giáo dục ở thế kỷ 21 là hình thành và phát triển năng lực (NL) cho

ngƣời học để họ thích ứng với cuộc sống luôn biến đổi đa dạng về mọi mặt; giúp cho họ

biết tổ hợp các tri thức, kĩ năng (KN) ở nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết những

nhiệm vụ phức tạp, đa dạng thƣờng xuyên xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Trƣớc tình

hình nói trên, chức năng truyền thống của ngƣời giáo viên (GV) là truyền đạt kiến thức

(KT), đặc biệt là những KT của từng môn khoa học riêng rẽ ngày càng mất ý nghĩa và

buộc phải xem xét và định hƣớng lại. GV phải giúp học sinh (HS) có khả năng tìm kiếm

thông tin, quản lý thông tin và vận dụng vào giải quyết những tình huống có ý nghĩa đối

với HS hay nói cách khác, nhà trƣờng cần phát triển những NL ở HS.

Xu hƣớng chung của các nƣớc trên thế giới là đổi mới giáo dục phổ thông

(GDPT) theo định hƣớng phát triển NL ở ngƣời học; giúp cho ngƣời học có những

NL thích ứng với thời đại cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp

4.0 [2]. Tích hợp (TH) là một trong những con đƣờng chủ đạo trong phát triển

chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển NL cho HS. Dạy học tích hợp

(DHTH) chính là hƣớng tới đào tạo lực lƣợng lao động tƣơng lai sống hòa nhập và

biết phối hợp những KT, KN đã học để giải quyết những tình huống nảy sinh trong

cuộc sống hiện đại [59,60]. Quan điểm này đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới đã vận

dụng để xây dựng và phát triển CT GDPT và tổ chức quá trình dạy học, đặc biệt ở

cấp Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS). Thông qua những nhiệm vụ mang tính

mở, dạy học tích hợp giúp ngƣời học phát triển KT, KN; khuyến khích ngƣời học

tìm tòi, hiện thực hoá những KT đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những

sản phẩm của chính mình; gắn lí thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà

trƣờng và xã hội; hình thành và phát triển một số NL chung và đặc thù của HS và

làm cho quá trình học tập của HS có ý nghĩa hơn; giúp HS giải quyết các vấn đề

(VĐ) phức hợp, phát huy tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc [58].

pdf 295 trang kiennguyen 7640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tổ chức dạy Hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tổ chức dạy Hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở

Luận án Tổ chức dạy Hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh Trung học cơ sở
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 
HÀ THỊ LAN HƢƠNG 
Tæ CHøC D¹Y HäC HãA HäC THEO TIÕP CËN TÝCH HîP 
NH»M PH¸T TRIÓN N¡NG LùC VËN DôNG KIÕN THøC, 
KÜ N¡NG CHO HäC SINH TRUNG HäC C¥ Së 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
HÀ NỘI, 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 
HÀ THỊ LAN HƢƠNG 
Tæ CHøC D¹Y HäC HãA HäC THEO TIÕP CËN TÝCH HîP 
NH»M PH¸T TRIÓN N¡NG LùC VËN DôNG KIÕN THøC, 
KÜ N¡NG CHO HäC SINH TRUNG HäC C¥ Së 
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN HÓA HỌC 
MÃ SỐ: 91 40 111 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Oanh 
HÀ NỘI, 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các 
kết quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực và chƣa có ai công bố trong 
bất kì công trình khoa học nào khác. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Hà Thị Lan Hƣơng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Hoá học, Trƣờng ĐHSP Hà 
Nội, tôi đã triển khai thực hiện và hoàn thành luận án. Để có đƣợc kết quả này, tôi 
xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn và tri ân sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Thị Oanh đã chỉ 
bảo, hƣớng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy/Cô Bộ môn Phƣơng pháp 
dạy học hóa học, khoa Hóa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã góp ý giúp tôi hoàn thiện 
đề tài luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa học - 
Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học 
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo/Cô giáo là chuyên viên các Sở và 
Phòng GD&ĐT; Ban Giám hiệu, các Thầy giáo/Cô giáo, các em học sinh ở các 
trƣờng THCS tham gia vào quá trình khảo sát, thực nghiệm sƣ phạm. Xin chân 
thành cảm ơn các nhà khoa học, các giáo viên đã gửi ý kiến đóng góp để luận án 
đƣợc hoàn thiện hơn. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Sƣ 
phạm, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên tôi về tinh thần, tạo điều kiện về 
thời gian để tôi hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Hà Thị Lan Hƣơng 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ............................. vi 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................... ix 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3 
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 
5. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 3 
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 
8. Những điểm mới của luận án ......................................................................... 4 
9. Cấu trúc của luận án....................................................................................... 5 
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC 
DẠY HỌC HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT 
TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH 
TRUNG HỌC CƠ SỞ ....................................................................................... 6 
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 6 
1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................... 6 
1.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................................... 11 
1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp 
cận tích hợp ..................................................................................................... 14 
1.2.1. Cơ sở triết học .................................................................................. 14 
1.2.2. Cơ sở tâm lý học ............................................................................... 15 
1.2.3. Cơ sở giáo dục học ........................................................................... 17 
1.2.4. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh THCS.......... 18 
1.3. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng ................................ 18 
1.3.1. Năng lực ........................................................................................... 18 
1.3.2. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh .......................... 24 
1.4. Tích hợp và dạy học tích hợp theo chủ đề .............................................. 27 
1.4.1. Khái niệm tích hợp ........................................................................... 27 
1.4.2. Phân loại tích hợp ............................................................................. 28 
1.4.3. Dạy học tích hợp và bản chất của dạy học tích hợp ........................... 30 
iv 
1.4.4. Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi với việc hình thành, phát triển 
năng lực của học sinh ................................................................................ 33 
1.5. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận 
dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS ................................................. 36 
1.5.1. Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp là gì? ................................... 36 
1.5.2. Hình thức và phƣơng pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp .... 37 
1.5.3. Bài tập định hƣớng phát triển năng lực ............................................. 41 
1.5.4. Khung lý thuyết tổ chức dạy học Hoá học theo tiếp cận tích hợp ...... 43 
1.6. Cơ sở thực tiễn của dạy học Hóa học ở trƣờng THCS theo tiếp cận tích hợp 43 
1.6.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................. 43 
1.6.2. Nội dung khảo sát ............................................................................. 43 
1.6.3. Mẫu khảo sát, phiếu khảo sát, xử lý số liệu ....................................... 44 
1.6.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng .......................................................... 44 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................. 56 
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC 
HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP 
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
CHO HỌC SINH ............................................................................................ 57 
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn Hoá học ở THCS hiện hành 57 
2.2. Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình môn Khoa học tự nhiên 
trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ................................................. 59 
2.3. Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, 
kĩ năng của học sinh THCS ............................................................................ 60 
2.3.1. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS .. 60 
2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 
của học sinh THCS .................................................................................... 60 
2.3.3. Thiết kế công cụ đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến 
thức, kĩ năng cho học sinh THCS............................................................... 62 
2.4. Xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp 
cận tích hợp ..................................................................................................... 65 
2.4.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề cốt lõi .................................................. 65 
2.4.2. Quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi để tổ chức dạy học hoá học theo 
tiếp cận tích hợp ........................................................................................ 66 
2.5. Tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển 
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh ............................................ 78 
2.5.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học .............................................................. 78 
2.5.2. Quy trình tổ chức dạy học hoá học ở THCS theo tiếp cận tích hợp ... 79 
v 
2.5.3. Xây dựng và sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng 
kiến thức, kĩ năng cho học sinh .................................................................. 81 
2.5.4. Thiết kế kế hoạch dạy học để tổ chức dạy học môn Hoá học ở 
THCS theo tiếp cận tích hợp ...................................................................... 83 
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 125 
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................. 126 
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 126 
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 126 
3.3. Nội dung các bài thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 126 
3.4. Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm ................................................. 127 
3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 127 
3.5.1. Thiết kế thực nghiệm ........................................................................ 127 
3.5.2. Tiến hành triển khai thực nghiệm ....................................................... 128 
3.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm ................................................................ 129 
3.6. Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm qua các vòng ............................... 130 
3.7. Kết quả xin ý kiến chuyên gia .................................................................. 132 
3.7.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi và hệ 
thống các chủ đề cốt lõi .............................................................................. 132 
3.7.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học hoá học theo 
tiếp cận tích hợp ........................................................................................ 133 
3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm về tổ chức  ... lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 1 
0 0 0 0 0 
2.4 
4.9 
19.5 
31.7 
26.8 
14.6 
0 0 0 0 
2.6 
7.7 
10.3 
23.1 
41 
10.3 
5.1 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 9 VÒNG 1 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL104 
Phụ lục 6B: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÕNG 2 
Bảng 6B1. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 (trƣớc tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi 
Bài trƣớc tác động 
% số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
1 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
2 0 2 0,0 1,3 0,0 1,3 
3 5 4 3,4 2,7 3,4 4,0 
4 10 10 6,8 6,7 10,2 10,7 
5 15 17 10,2 11,4 20,4 22,1 
6 28 35 19,0 23,5 39,5 45,6 
7 37 31 25,2 20,8 64,6 66,4 
8 32 33 21,8 22,1 86,4 88,6 
9 17 15 11,6 10,1 98,0 98,7 
10 3 2 2,0 1,3 100,0 100,0 
 147 149 
Hình 6B1. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc tác động 
 của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 2 
0 0 0 
3.4 
6.8 
10.2 
19 
25.2 
21.8 
11.6 
2 
0 0 
1.3 
2.7 
6.7 
11.4 
23.5 
20.8 22.1 
10.1 
1.3 
0
5
10
15
20
25
30
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TNSP LỚP 8 VÒNG 2 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL105 
Bảng 6B2. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC 
Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 8 vòng 2 
Lớp Số lƣợng Giá trị TB 
Độ lệch 
chuẩn 
Sai số chuẩn T-test 
Lớp TN 147 6,80 1,612 ,133 
0,345 
Lớp ĐC 149 6,62 1,638 ,134 
Independent Samples Test 
 Levene's 
Test for 
Equality 
of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Difference 
Std. Error 
Difference 
95% 
Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
TTD 
Equal 
variances 
assumed 
,151 ,698 ,945 294 ,345 ,179 ,189 -,193 ,550 
Equal 
variances 
not 
assumed 
,945 293,998 ,345 ,179 ,189 -,193 ,550 
Bảng 6B3. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 2 (trƣớc tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi 
Bài trƣớc tác động 
% số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
1 1 0 0,7 0,0 0,7 0,0 
2 2 4 1,4 2,8 2,2 2,8 
3 7 7 5,1 5,0 7,2 7,8 
4 9 16 6,5 11,3 13,8 19,1 
5 16 18 11,6 12,8 25,4 31,9 
6 35 43 25,4 30,5 50,7 62,4 
7 38 27 27,5 19,1 78,3 81,6 
8 17 18 12,3 12,8 90,6 94,3 
9 10 7 7,2 5,0 97,8 99,3 
10 3 1 2,2 0,7 100 100 
 138 141 100,0 100,0 
PL106 
Hình 6B2. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra 
trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 2 
Bảng 6B4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC 
Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 9 vòng 2 
Lớp Số lƣợng Giá trị TB 
Độ lệch 
chuẩn 
Sai số chuẩn T-test 
Lớp TN 138 6,33 1,710 ,146 
,107 
Lớp ĐC 141 6,01 1,663 ,140 
Independent Samples Test 
 Levene's 
Test for 
Equality 
of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Difference 
Std. Error 
Difference 
95% 
Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
TTD 
Equal 
variances 
assumed 
,384 ,536 1,616 277 ,107 ,326 ,202 -,071 ,724 
Equal 
variances 
not 
assumed 
1,615 276,316 ,107 ,326 ,202 -,071 ,724 
0 0.7 
1.4 
5.1 
6.5 
11.6 
25.4 
27.5 
12.3 
7.2 
2.2 
0 0 
2.8 
5 
11.3 
12.8 
30.5 
19.1 
12.8 
5 
0.7 
0
5
10
15
20
25
30
35
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TNSP LỚP 9 VÒNG 2 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL107 
Bảng 6B5. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 (sau tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
1 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
2 0 3 0,0 2,0 0,0 2,0 
3 3 11 2,0 7,4 2,0 9,4 
4 7 14 4,8 9,4 6,8 18,8 
5 18 32 12,2 21,5 19,0 40,3 
6 24 45 16,3 30,2 35,4 70,5 
7 39 22 26,5 14,8 61,9 85,3 
8 34 14 23,1 9,4 85,0 94,7 
9 17 7 11,6 4,7 96,6 99,4 
10 5 1 3,4 0,7 100,0 100 
 147 149 100,0 100,0 
Hình 6B3. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra 
của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 2 (sau tác động) 
0 0 0 
2 
4.8 
12.2 
16.3 
26.5 
23.1 
11.6 
3.4 
0 0 
2 
7.4 
9.4 
21.5 
30.2 
14.8 
9.4 
4.7 
0.7 
0
5
10
15
20
25
30
35
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 8 VÒNG 2 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL108 
Bảng 6B6. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 2 (sau tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
1 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
2 0 3 0,0 2,1 0,0 2,1 
3 2 7 1,4 5,0 1,4 7,1 
4 6 13 4,3 9,2 5,8 16,3 
5 9 22 6,5 15,6 12,3 31,9 
6 27 49 19,6 34,8 31,9 66,7 
7 40 25 29,0 17,7 60,9 84,4 
8 32 14 23,2 9,9 84,1 94,3 
9 16 7 11,6 5,0 95,7 99,3 
10 6 1 4,3 0,7 100,0 100,0 
 138 141 
Hình 6B4. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra 
của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 2 (sau tác động) 
0 0 0 
1.4 
4.3 6.5 
19.6 
29.0 
23.2 
11.6 
4.3 
0 0 
2.1 
5.0 
9.2 
15.6 
34.8 
17.7 
9.9 
5.0 
0.7 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 9 VÒNG 2 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL109 
Phụ lục 6C: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÕNG 3 
Bảng 6C1 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 (trƣớc tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi 
Bài trƣớc tác động 
% số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
1 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
2 0 2 0,0 1,2 0,0 1,2 
3 10 10 6,0 6,2 6,0 7,5 
4 4 15 2,4 9,3 8,4 16,8 
5 25 22 15,1 13,7 23,5 30,4 
6 15 16 9,0 9,9 32,5 40,4 
7 49 45 29,5 28,0 62,0 68,3 
8 38 30 22,9 18,6 84,9 87,0 
9 22 20 13,3 12,4 98,2 99,4 
10 3 1 1,8 0,6 100,0 100,0 
 166 161 
Hình 6C1. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm bài kiểm tra 
trƣớc tác động của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 3 (trƣớc tác động) 
0 0 0 
6 
2.4 
15.1 
9 
29.5 
22.9 
13.3 
1.8 
0 0 
1.2 
6.2 
9.3 
13.7 
9.9 
28 
18.6 
12.4 
0.6 
0
5
10
15
20
25
30
35
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TNSP LỚP 8 VÒNG 3 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL110 
Bảng 6C2. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC 
Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 8 vòng 3 
Lớp Số lƣợng Giá trị TB 
Độ lệch 
chuẩn 
Sai số chuẩn T-test 
Lớp TN 166 6,84 1,670 ,130 
0,068 
Lớp ĐC 161 6,49 1,814 ,143 
Independent Samples Test 
 Levene's 
Test for 
Equality of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Difference 
Std. Error 
Difference 
95% 
Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
TTD 
Equal 
variances 
assumed 
3,399 ,066 1,830 325 ,068 ,353 ,193 -,026 ,732 
Equal 
variances 
not 
assumed 
1,828 320,895 ,068 ,353 ,193 -,027 ,732 
Bảng 6C3. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 (trƣớc tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 
1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 
2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 
3 1 2 2.9 5.6 2.9 5.6 
4 2 2 5.7 5.6 8.6 11.1 
5 4 4 11.4 11.1 20.0 22.2 
6 4 6 11.4 16.7 31.4 38.9 
7 9 8 25.7 22.2 57.1 61.1 
8 8 7 22.9 19.4 80.0 80.6 
9 6 6 17.1 16.7 94 97.9 
10 1 1 2.9 2.8 100 100 
 35 36 100.0 100.0 
PL111 
Hình 6C2. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm của 
lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 3 
Bảng 6C4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC 
Xử lí với bài kiểm tra trƣớc tác động lớp 9 vòng 3 
Lớp Số lƣợng Giá trị TB 
Độ lệch 
chuẩn 
Sai số chuẩn T-test 
Lớp TN 35 7.03 1.671 .283 
.636
Lớp ĐC 36 6.83 1.781 .297 
Independent Samples Test 
 Levene's 
Test for 
Equality 
of 
Variances 
t-test for Equality of Means 
F Sig. t df Sig. 
(2-
tailed) 
Mean 
Difference 
Std. Error 
Difference 
95% 
Confidence 
Interval of the 
Difference 
Lower Upper 
TTD 
Equal 
variances 
assumed 
.304 .583 .476 69 .636 .195 .410 -.623 1.013 
Equal 
variances 
not 
assumed 
.476 68.916 .635 .195 .410 -.622 1.013 
0 0 0 
2.9 
5.7 
11.4 11.4 
25.7 
22.9 
17.1 
2.9 
0 0 0 
5.6 
5.6 
11.1 
16.7 
22.2 
19.4 
16.7 
2.8 
0
5
10
15
20
25
30
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 9 VÒNG 3 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL112 
Bảng 6C5. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả 
hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 3 (sau tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm Xi 
trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
1 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 
2 0 1 0,0 0,6 0,0 0,6 
3 3 18 1,8 11,2 1,8 11,8 
4 8 21 4,8 13,0 6,6 24,8 
5 20 30 12,0 18,6 18,7 43,5 
6 16 45 9,6 28,0 28,3 71,4 
7 48 20 28,9 12,4 57,2 83,9 
8 41 15 24,7 9,3 81,9 93,2 
9 23 9 13,9 5,6 95,8 98,8 
10 7 2 4,2 1,2 100,0 100,0 
 166 161 100,0 100,0 
Hình 6C3. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra 
của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 3 (sau tác động) 
0 0 0 
1.8 
4.8 
12.0 
9.6 
28.9 
24.7 
13.9 
4.2 
0 0 0.6 
11.2 
13.0 
18.6 
28.0 
12.4 
9.3 
5.6 
1.2 
0
5
10
15
20
25
30
35
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 8 VÒNG 3 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL113 
Bảng 6C6. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích 
kết quả hai bài kiểm tra lớp 9 vòng 3 (sau tác động) 
Điểm số 
Xi 
Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xi 
% số HS đạt điểm 
Xi trở xuống 
 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 
0 0 0 0,0 0,0 0 0 
1 0 0 0,0 0,0 0 0 
2 0 3 0,0 1,6 0,0 1,6 
3 2 9 1,1 4,9 1,1 6,5 
4 8 24 4,4 13,0 5,5 19,5 
5 17 30 9,3 16,2 14,8 35,7 
6 27 78 14,8 42,2 29,7 77,9 
7 63 20 34,6 10,8 64,3 88,7 
8 35 10 19,2 5,4 83,5 94,1 
9 19 7 10,4 3,8 94,0 97,9 
10 11 4 6,0 2,2 100,0 100 
 182 185 100,0 100,0 
Hình 6C4. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra 
của lớp TN và lớp ĐC lớp 9 vòng 3 (sau tác động) 
0 0 0 1.1 
4.4 
9.3 
14.8 
34.6 
19.2 
10.4 
6 
0 0 
1.6 
4.9 
13 
16.2 
42.2 
10.8 
5.4 3.8 
2.2 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 9 VÒNG 3 
Thực nghiệm Đối chứng 
PL114 
Bảng 6C7. Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kết quả 
hai bài kiểm tra lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 
(149 HS lớp ĐC và 147 HS lớp TN) 
Thực nghiệm (147 HS) 
Đối chứng (149 HS) 
Điểm 
Xi 
Vòng 2 Vòng 3 Vòng 2 Vòng 3 
 SL % SL % SL % SL % 
2 0 0.0 0 0.0 3 2.0 2 1.3 
3 3 2.0 0 0.0 11 7.4 9 6.0 
4 7 4.8 5 3.4 14 9.4 17 11.4 
5 18 12.2 14 9.5 32 21.5 30 20.1 
6 24 16.3 24 16.3 45 30.2 47 31.5 
7 39 26.5 32 21.8 22 14.8 22 14.8 
8 34 23.1 34 23.1 14 9.4 11 7.4 
9 17 11.6 28 19.0 7 4.7 7 4.7 
10 5 3.4 10 6.8 1 0.7 4 2.7 
Hình 6C5. Biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra 
của lớp TN và lớp ĐC lớp 8 vòng 2 và lớp 9 vòng 3 
0
5
10
15
20
25
30
35
2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tỷ
 lệ
 %
Điểm 
TNSP LỚP 8 VÒNG 2 VÀ LỚP 9 VÒNG 3 
Thực nghiệm V2 Thực nghiệm V3 Đối chứng V2 Đối chứng V3 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_to_chuc_day_hoa_hoc_theo_tiep_can_tich_hop_nham_phat.pdf
  • pdfĐiểm mới của LA (TA).pdf
  • pdfĐiểm mới của LA (TV).pdf
  • pdfTóm tắt LA (Tiếng Anh).pdf
  • pdfTóm tắt LA (Tiếng Việt).pdf