Luận án Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 tới nay
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, công tác đối ngoại là một bộ
phận quan trọng trên mặt trận ngoại giao, có vai trò to lớn trong sự nghiệp cách
mạng của Đảng, của dân tộc. Để làm tốt nhiệm vụ đối ngoại phục vụ sự nghiệp
cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sử dụng báo chí như một công cụ quan
trọng để đấu tranh dư luận, thông tin để thế giới hiểu rõ tính chính nghĩa của các
cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; xác lập chỗ đứng, biểu
tượng, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên trường quốc tế; thông tin về
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Công tác thông tin đối ngoại là một bộ
phận của chính sách đối ngoại; đồng thời cũng là một bộ phận của công tác tư
tưởng, văn hóa của Đảng và Nhà nước đã đóng góp tích cực vào thành tựu chung
của đất nước sau hơn 35 năm đổi mới nói chung cũng như ngoại giao nói riêng.
Theo Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận số 16-KL/TW của Bộ
Chính trị khóa XI về “Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 -
2020” và Chỉ thị số 26-CT/TW của Ban Bí thư khóa X về công tác thông tin đối
ngoại tháng 8-2017, tại Hà Nội do Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban chỉ đạo
công tác thông tin đối ngoại Trung ương tổ chức, các lực lượng làm công tác
thông tin đối ngoại đã nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước
giao phó, đạt được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận, nhận thức của các cấp ủy
đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân về công tác đối ngoại trong tình hình
mới ngày càng được nâng cao. Hệ thống các cơ quan chuyên trách được củng cố,
kiện toàn, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngày càng hoàn thiện. Các hoạt
động thông tin đối ngoại ở các ban, bộ, ngành, địa phương, các cơ quan đại diện
Việt Nam ở nước ngoài được tổ chức bài bản, đồng bộ hơn. Nội dung, phương
thức các hoạt động thông tin đối ngoại được đổi mới; phạm vi, đối tượng, địa bàn
ngày càng được mở rộng. Nhiều chủ trương, chính sách, các sự kiện trọng đại của
đất nước; quan điểm của Việt Nam đối với những vấn đề khu vực và quốc tế; hình
ảnh đất nước, con người, lịch sử, văn hóa của dân tộc; những thành tựu của Việt
Nam trong công cuộc đổi mới; thông tin về các vấn đề quốc tế nổi bật, đáng quan
tâm; thông tin kết nối Việt Nam với cộng đồng quốc tế và cộng đồng người Việt2
Nam ở nước ngoài. được cung cấp kịp thời, tạo thế chủ động trên mặt trận thông
tin tuyên truyền
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác thông tin, tuyên truyền đối
ngoại vẫn còn tồn tại những hạn chế cần tập trung khắc phục, như: Nhận thức về
thông tin đối ngoại vẫn chưa đầy đủ, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả
hệ thống chính trị; công tác theo dõi nắm bắt, dự báo tình hình còn chưa kịp thời,
lượng thông tin còn mỏng; hình thức tuyên truyền chưa phù hợp với nhiều đối
tượng; chưa tận dụng hiệu quả công nghệ, phương tiện truyền thông hiện đại
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 tới nay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ NGUYỄN TRUNG THÀNH VAI TRÒ CỦA BÁO NHÂN DÂN TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 TỚI NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 9310206 Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ NGUYỄN TRUNG THÀNH VAI TRÒ CỦA BÁO NHÂN DÂN TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 TỚI NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS. TS. Võ Kim Cƣơng 2: GS.TS. Nguyễn Thái Yên Hƣơng Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các tư liệu sử dụng trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Những kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu này. Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Luận án NGUYỄN TRUNG THÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bản thảo luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Võ Kim Cương, GS.TS. Nguyễn Thái Yên Hương, người hướng dẫn khoa học cho luận án của mình. Trong quá trình thực hiện luận án, Thầy Cô luôn chỉ bảo, giúp đỡ và khích lệ tôi, hướng dẫn tôi từ lúc bắt đầu cho tới lúc hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo báo Nhân dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Trong thời gian học tập và thực hiện luận án, tôi luôn nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ của các Thầy Cô trong Học viện Ngoại giao, các đồng nghiệp tại báo Nhân dân, Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Ngoại giao... Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Luận án NGUYỄN TRUNG THÀNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ BÁO CHÍ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ................................................................ 22 1.1. Thông tin đối ngoại trong quan hệ quốc tế ........................................... 22 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung luận án .......................... 22 1.1.2. Vai trò, vị trí, nội dung của thông tin đối ngoại trong công tác đối ngoại ............................................................................................................. 26 1.1.2.1. Vai trò của báo chí trong thông tin đối ngoại ............................... 26 1.1.2.2. Vai trò của thông tin đối ngoại ..................................................... 27 1.2. Quá trình đổi mới tƣ duy đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay .................................................................................................................... 31 1.2.1. Đổi mới tư duy đối ngoại giai đoạn 1986-1995 ................................ 31 1.2.2. Đổi mới tư duy đối ngoại giai đoạn 1996-2011 ................................ 36 1.2.3. Đổi mới tư duy đối ngoại giai đoạn từ năm 2011 đến nay ............... 43 1.3. Báo Nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986................................................................................................... 48 Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................... 54 Chƣơng 2: BÁO NHÂN DÂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CÔNG TÁC 56 THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY .................................. 56 2.1. Giai đoạn đầu công cuộc Đổi mới, phá thế bao vây cấm vận (1986- 1995) ................................................................................................................. 56 2.1.1. Tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới .......................................................... 57 2.1.2. Tuyên truyền chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ........... 60 2.1.3. Tuyên truyền về đất nước, con người, lịch sử và văn hóa ............... 66 2.1.4. Đấu tranh chống lại âm mưu của các thế lực thù địch ................... 68 2.2. Giai đoạn triển khai hội nhập quốc tế của Việt Nam (1996-2011) ...... 72 2.2.1. Tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, thành tựu của công cuộc đổi mới ........................................................................... 72 2.2.2. Tuyên truyền chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ........... 76 2.2.3. Tuyên truyền về đất nước, con người, lịch sử và văn hóa Việt Nam .... 86 2.2.4. Đấu tranh chống lại âm mưu của các thế lực thù địch ................... 93 2.3. Giai đoạn triển khai hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện (từ năm 2011 đến nay)................................................................................................... 96 2.3.1. Tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước và thành tựu của công cuộc đổi mới ................................................................ 96 2.3.2. Tuyên truyền chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ........... 97 2.3.3. Tuyên truyền về đất nước, con người, lịch sử và văn hóa Việt Nam .... 110 2.3.4. Đấu tranh, phản bác chống lại âm mưu của các thế lực thù địch 111 Tiểu kết chƣơng 2: ............................................................................................ 116 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP .......... 118 3.1. Nhận xét về vai trò của báo Nhân dân trong công tác thông tin đối ngoại ............................................................................................................... 118 3.1.1. Thành tựu ......................................................................................... 118 3.1.1.1. Báo Nhân dân đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị trong việc thông tin tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ra thế giới ....... 118 3.1.1.2. Báo Nhân dân đã thông tin tuyên truyền hiệu quả chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ................................................................... 121 3.1.1.3. Báo Nhân dân góp phần đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống diễn biến hòa bình, đồng thời giới thiệu vẻ đẹp đất nước, lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam ....................................................................... 126 3.1.2. Hạn chế ............................................................................................. 128 3.2. Kiến nghị một số giải pháp ................................................................... 130 3.2.1. Đa dạng hóa và phối hợp các hình thức thông tin đối ngoại ........ 130 3.2.2. Cân đối nội dung và nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại ..... 137 3.2.3. Phát triển đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên, tăng cường cơ sở vật chất-kỹ thuật và nghiệp vụ ............................................. 141 Tiểu kết chƣơng 3: ............................................................................................ 144 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ................................................ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 152 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, công tác đối ngoại là một bộ phận quan trọng trên mặt trận ngoại giao, có vai trò to lớn trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Để làm tốt nhiệm vụ đối ngoại phục vụ sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sử dụng báo chí như một công cụ quan trọng để đấu tranh dư luận, thông tin để thế giới hiểu rõ tính chính nghĩa của các cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; xác lập chỗ đứng, biểu tượng, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên trường quốc tế; thông tin về công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Công tác thông tin đối ngoại là một bộ phận của chính sách đối ngoại; đồng thời cũng là một bộ phận của công tác tư tưởng, văn hóa của Đảng và Nhà nước đã đóng góp tích cực vào thành tựu chung của đất nước sau hơn 35 năm đổi mới nói chung cũng như ngoại giao nói riêng. Theo Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận số 16-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XI về “Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 - 2020” và Chỉ thị số 26-CT/TW của Ban Bí thư khóa X về công tác thông tin đối ngoại tháng 8-2017, tại Hà Nội do Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại Trung ương tổ chức, các lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại đã nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó, đạt được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận, nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân về công tác đối ngoại trong tình hình mới ngày càng được nâng cao. Hệ thống các cơ quan chuyên trách được củng cố, kiện toàn, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngày càng hoàn thiện. Các hoạt động thông tin đối ngoại ở các ban, bộ, ngành, địa phương, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài được tổ chức bài bản, đồng bộ hơn. Nội dung, phương thức các hoạt động thông tin đối ngoại được đổi mới; phạm vi, đối tượng, địa bàn ngày càng được mở rộng. Nhiều chủ trương, chính sách, các sự kiện trọng đại của đất nước; quan điểm của Việt Nam đối với những vấn đề khu vực và quốc tế; hình ảnh đất nước, con người, lịch sử, văn hóa của dân tộc; những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc đổi mới; thông tin về các vấn đề quốc tế nổi bật, đáng quan tâm; thông tin kết nối Việt Nam với cộng đồng quốc tế và cộng đồng người Việt 2 Nam ở nước ngoài... được cung cấp kịp thời, tạo thế chủ động trên mặt trận thông tin tuyên truyền Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại vẫn còn tồn tại những hạn chế cần tập trung khắc phục, như: Nhận thức về thông tin đối ngoại vẫn chưa đầy đủ, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị; công tác theo dõi nắm bắt, dự báo tình hình còn chưa kịp thời, lượng thông tin còn mỏng; hình thức tuyên truyền chưa phù hợp với nhiều đối tượng; chưa tận dụng hiệu quả công nghệ, phương tiện truyền thông hiện đại 1.2. Báo Nhân dân là đơn vị sự nghiệp Trung ương của Đảng, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có chức năng là cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, ngọn cờ chính trị - tư tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí Việt Nam, cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Công tác thông tin đối ngoại của Báo Nhân dân có vai trò hết sức đặc biệt trong góp ... à tăng cường sự lãnh đạo quản lý chính trị báo chí, xuất bản". 59. Ngọc Đản (1995). Báo chí với sự nghiệp đổi mới. Nxb. Lao động, Hà Nội. 60. Đậu Ngọc Đản (2009), “Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý báo chí hiện nay”, Tạp chí Người làm báo (8), tr.28-30. 61. Hà Minh Đức (Chủ biên, 1997). Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 62. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2005). Nhận thức thế giới và sự phát triển tư duy đối ngoại của Đảng ta thời kỳ đổi mới. Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 8. 63. Đỗ Xuân Hà (1997). Báo chí với thông tin quốc tế. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 64. Ngô Mạnh Hà (2004), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan báo chí ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 65. Nguyễn Thị Thu Hà (2017). Tăng cường tuyên truyền về tái cơ cấu kinh tế trên các ấn phẩm báo Nhân dân. Đề tài khoa học, báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2015)-42. 66. Nguyễn Thị Hảo (2013). Báo Nhân dân với sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975. Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 67. Trần Thị Hiền (2002), “Về sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí”, Tạp chí Cộng sản (18), tr.19-22. 68. Chử Kim Hoa (2003), Chính sách quản lý báo chí của Nhà nước Việt Nam từ năm 1996 đến hết năm 2001, Luận văn thạc sĩ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. 69. Nguyễn Thị Mai Hoa (2005). Bước phát triển tư duy đối ngoại của Đảng trong quan hệ với các nước láng giềng và khu vực thời kỳ đổi mới. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5. 157 70. Nguyễn Văn Hoài (2006). Đôi nét về đường lối đối ngoại, hội nhập của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1986-2005. Tạp chí Khoa học xã hội, số 11. 71. Vũ Đình Hòe (Chủ biên, 2000). Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo, quản lý. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 72. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2008), Báo chí và truyền thông đại chúng đào tạo và bồi dưỡng trong thời kỳ hội nhập (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 73. Học viện Ngoại giao. Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Hà Nội, 2002. 74. Hội Nhà báo Việt Nam (2001), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những bài học lịch sử và định hướng phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 75. Dương Thị Huệ (2004). Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại trong những năm đổi mới từ 1991 đến 2001. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 76. Nguyễn Thị Minh Huế (2009), Các quan điểm lãnh đạo của Đảng đối với báo chí từ Đại hội VIII đến Đại hội X của Đảng khảo sát các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. 77. Nguyễn Mạnh Hùng (2006). Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Tạp chí Cộng sản, số 17. 78. Trần Hùng (2001), Báo chí trong việc thực thi quyền lực chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. 79. Vũ Dương Huân (2002). “Ngoại giao Việt Nam vì sự nghiệp đổi mới, 1975-2002”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 80. Nguyễn Khắc Huỳnh (2006). Ngoại giao Việt Nam phương sách và nghệ thuật đàm phán. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 81. Thuận Hữu (2015). Đổi mới, nâng cao chất lượng các ấn phẩm báo Nhân dân. Đề tài khoa học, Báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2012)-47. 158 82. Đinh Văn Hường (2006). Các thể loại báo chí thông tấn. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 83. Nguyễn Quỳnh Hương (2009). Công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Luận văn thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 84. Đinh Như Hoan (2015). Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức và đội ngũ phóng viên thường trú báo Nhân dân. Đề tài khoa học, Báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2014)-30. 85. Lê Doãn Hợp (2007). Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Tạp chí Cộng sản, số 131, tháng 11. 86. Lê Quốc Khánh (2018). Nâng cao chất lượng các ấn phẩm báo Nhân dân với việc tang cường tuyên truyền phòng, chống “diễn biến hòa bình” và hoạt động của các lực lượng thù địch. Đề tài khoa học, Báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2016)-10. 87. Nguyễn Khiêm (2011), “Quản lý báo chí trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước (6), tr.13-16. 88. Kết luận số 16-KL/TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 14/2/2012 về Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020 của Thủ tưởng chính phủ. 89. Nguyễn Thế Kỷ (2010), “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (6), tr.10-13. 90. Nguyễn Thế Kỷ (Chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 91. Nguyễn Phúc Luân (Chủ biên, 2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại - Vì sự nghiệp giành độc lập tự do (1945-1975), Hà Nội. 92. Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 93. Luật báo chí, ngày 28/12/1989. 94. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật báo chí ngày 12/6/1999. 95. Luật báo chí năm 2016. 159 96. Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2015 về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 10 năm 2015. 97. Nguyễn Đức Lợi (Chủ nhiệm, 2017). Thông tin báo chí với công tác lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Đề tài cấp quốc gia, mã số: ĐTQG.2014-G/07. 98. Lưu Văn Lợi. 50 năm Ngoại giao Việt Nam (1945-1995)”, Tập 1 và 2. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 99. Nguyễn Thị Hoa Mai (2012). Thông tin đối ngoại trên truyền hình Việt Nam hiện nay. Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 100. Phạm Bình Minh (chủ biên, 2010). Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 101. Trần Quang Nhiếp (2002). Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 102. Nghị Quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về Hội nhập quốc tế. 103. Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới. Báo Nhân dân, ngày 19/4/2006. 104. Nguyễn Dy Niên (2001). Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 105. Nguyễn Dy Niên (2002). Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 106. Vũ Dương Ninh (2005). Quan hệ đối ngoại Việt Nam trên chặng đường 60 năm (1945-2005). Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8. 107. Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác báo chí, xuất bản. Nxb. Văn hóa - Tư tưởng, Hà Nội, 1992. 108. Dương Văn Quảng (2002). Báo chí và ngoại giao. Nxb. Thế giới, Hà Nội. 109. Dương Văn Quảng (2009). Vai trò của báo chí trong công tác thông tin đối ngoại. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1, tháng 3. 110. Dương Văn Quảng (2015). Truyền thông và thông tin đối ngoại. Học viện Ngoại giao, Hà Nội, lưu hành nội bộ. 160 111. Phan Quang (2001). Về diện mạo báo chí Việt Nam. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 112. Trần Hữu Quang (2006). Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb. Trẻ. 113. Quyết định số 1260/QĐ-BTTTT ngày 06/9/2014 của Bộ Trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc Ban hành Chương trình hành động của Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về Hội nhập Quốc tế. 114. Quyết định số 1230/QĐ-BTTTT ngày 03/9/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc Ban hành kế hoạch công tác thông tin đối ngoại của Bộ Thông tin và Truyền thông giai đoạn 2015-2017. 115. Nguyễn Bá Sinh (2011). Tính hấp dẫn của báo Đảng ở nước ta giai đoạn hiện nay (khảo sát báo Nhân dân và một số báo Đảng địa phương từ năm 2005 đến năm 2011), Luận án Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 116. Dương Xuân Sơn (1997). Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông. Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 117. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004). Cơ sở lý luận báo chí, truyền thông. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 118. Dương Xuân Sơn. Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 119. Dương Xuân Sơn (chủ biên). Báo in Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - Tiếp cận dưới góc độ báo chí học và khoa học chính trị. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 120. Nguyễn Xuân Sơn và Nguyễn Văn Du (chủ biên, 2006). Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 121. Nguyễn Thị Thanh. Báo chí Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển đất nước. Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 7, tháng 7 năm 2007. 122. Nguyễn Ngọc Thanh (2020). Tăng cường công tác thông tin đối ngoại trên các ấn phẩm báo Nhân dân. Đề tài khoa học, báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2018)-16. 161 123. Hữu Thọ (2000). Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: một số vấn đề công tác tư tưởng - văn hóa. Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 124. Nguyễn Vũ Tiến (2005). Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 125. Nguyễn Vũ Tiến (2010). Bài Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị, số 6. 126. Tạ Ngọc Tấn (1999). Từ lý luận đến thực tiễn báo chí. Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 127. Nguyễn Vũ Tùng (2007). Khuôn khổ quan hệ đối tác, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội. 128. Viện Ngôn ngữ học. Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, 1992. 129. Vũ Quang Vinh (2001). Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986-2000). Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 130. Carlyle A. Thayer, Ramses Amer (1999). Vietnamese foreign policy in transition”. 131. Day Kishan Thussu. International communication: Continuity and change. 132. Doris Graber (1993). Media Power in Politics. 133. Hamid Mowlana (2013). Global information and world communication: New frontier in international relations. Sage Publishing. 134. Majid Tehranian. Global communication and international relations: Changing paradigms and policies, The International Journal of Peace Studies 2, No1. 135. Philip Taylor (2003). Global communications, international affairs and the media since 1945. Nxb. Routledge. 136. Sigrid Koch-Baumgarten, Katrin Voltmer (2010). Public policy and the mass media: The inter of mass communication and political decision making. Nxb. Routledge. 137. Steven Foster (2010). Political communication. Nxb. Edinburgh University.
File đính kèm:
- luan_an_vai_tro_cua_bao_nhan_dan_trong_cong_tac_doi_ngoai_cu.pdf
- QĐ thành lập hội đồng.pdf
- Tom tat luan an_NCS Nguyen Trung Thanh.pdf
- Trang thong tin luan an_NCS Nguyen Trung Thanh.doc