Luận án Vật liệu khung hữu cơ kim loại Đồng (II) - Carboxylate: Tổng hợp, biến tính và ứng dụng
Vật liệu có độ xốp và diện tích bề mặt lớn là một trong những hướng nghiên
cứu luôn được các nhà khoa học trên thế giới và trong nước quan tâm từ trước đến
nay, vì loại vật liệu này có nhiều ứng dụng quan trọng trong các lĩnh vực như lưu
trữ khí, hấp phụ khí, phân tách khí, xúc tác [16]. Bên cạnh các loại vật liệu đã biết
trước đây như zeolite, than hoạt tính có diện tích bề mặt lớn từ vài trăm đến vài
ngàn m2/g [16], một loại vật liệu mới được xây dựng trên cơ sở bộ khung hữu cơ -
kim loại gọi là vật liệu MOFs (metal organic frameworks) đã được tìm ra vào thập
niên 90 của thế kỷ 20.
MOFs được cấu trúc từ các ion hoặc các cụm ion kim loại với các cầu nối
hữu cơ (organic linkers) trong không gian ba chiều, là các vật liệu xốp chứa cả mao
quản trung bình và vi mao quản. Tùy thuộc vào phương pháp tổng hợp, loại ion kim
loại hoặc cầu nối hữu cơ có thể thu được các loại vật liệu MOFs khác nhau như
MOF-5, MOF-77, MIL-101, MIL-125, MIL-47, MIL-53 [52], [73]. Với những
ưu điểm nổi bật như có độ xốp khổng lồ (lên đến 90% là khoảng trống), diện tích bề
mặt và thể tích mao quản rất lớn (2000 - 6000 m2/g; 1-2 cm3/g), hệ thống khung
mạng ba chiều, cấu trúc hình học đa dạng, có cấu trúc tinh thể và tâm hoạt động xúc
tác tương tự zeolite [66], vật liệu MOFs đã tạo ra một sự phát triển đột phá trong
suốt thập kỷ qua trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hấp phụ và xúc tác [26], [135].
Hoạt tính xúc tác của vật liệu MOFs phụ thuộc rất lớn vào ion kim loại trung
tâm và phối tử hữu cơ. MOF-199 được tạo thành trên cơ sở ion Cu(II) và benzene-
1,3,5-tricarboxylate, có tâm Cu(II) có cả hoạt tính oxy hóa và hoạt tính acid, phối tử
benzene-1,3,5-tricarboxylate lại có khả năng liên kết tương hợp với nhiều chất hữu
cơ khác, điều này làm cho MOF-199 có phạm vi ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực hấp phụ, xúc tác, sensor điện hóa,.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Vật liệu khung hữu cơ kim loại Đồng (II) - Carboxylate: Tổng hợp, biến tính và ứng dụng
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THANH MINH VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ KIM LOẠI ĐỒNG (II) – CARBOXYLATE: TỔNG HỢP, BIẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ, NĂM 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THANH MINH VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ KIM LOẠI ĐỒNG (II) – CARBOXYLATE: TỔNG HỢP, BIẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG Ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 9440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. ĐINH QUANG KHIẾU 2. PGS.TS. NGUYỄN HẢI PHONG HUẾ, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và của nhóm nghiên cứu. Tất cả số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa được người khác công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Nghiên cứu sinh Trần Thanh Minh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Đinh Quang Khiếu, PGS.TS. Nguyễn Hải Phong đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các bạn đồng nghiệp trong bộ môn Hóa Hữu cơ và trong khoa Hóa đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin được cảm ơn Lãnh đạo nhà trường, Lãnh đạo Đại học Huế, phòng Sau đại học và các phòng ban chức năng đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn các bạn sinh viên, học viên cao học đã đồng hành cùng tôi trong những năm làm thực nghiệm vừa qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. Huế, ngày 30 tháng 7 năm 2020 Nghiên cứu sinh Trần Thanh Minh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 5 1.1. VẬT LIỆU KHUNG HỮU CƠ - KIM LOẠI ...................................................... 5 1.1.1. Giới thiệu vật liệu khung hữu cơ – kim loại ..................................................... 5 1.1.2. Vật liệu MOF-199 ........................................................................................... 11 1.2. ỨNG DỤNG MOFs LÀM TIỀN CHẤT TỔNG HỢP NANO OXIDE KIM LOẠI ......................................................................................................................... 17 1.3. CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG HÓA CỦA CHẤT BÁN DẪN p – n CuO – ZnO . 20 1.3.1. Vật liệu bán dẫn p – n ..................................................................................... 20 1.3.2. Cấu trúc và cơ chế xúc tác quang hóa của nano oxide p – n ZnO – CuO....... 21 1.3.3. Tình hình nghiên cứu tổng hợp vật liệu bán dẫn p – n CuO – ZnO ............... 23 1.4. ỨNG DỤNG VẬT LIỆU MOFs LÀM ĐIỆN CỰC .......................................... 26 1.5. ỨNG DỤNG MOFs XÚC TÁC PHẢN ỨNG ACETAL HÓA BENZALDEHYDE BẰNG METHANOL ................................................................................................ 29 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 33 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................... 33 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 33 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 33 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 33 2.4.1. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu ............................................ 33 2.4.2. Các phương pháp khảo sát hoạt tính xúc tác và hoạt tính điện hóa ................ 42 2.4.3. Phương pháp thống kê ..................................................................................... 44 2.5. THỰC NGHIỆM ................................................................................................ 47 2.5.1. Hóa chất .......................................................................................................... 47 iv 2.5.2. Quy trình tổng hợp và xác định tính chất vật liệu ........................................... 48 2.5.3. Khảo sát hoạt tính xúc tác cho phản ứng acetal hóa benzaldehyde ................ 52 2.5.4. Khảo sát hoạt tính xúc tác quang hóa phân hủy methylene blue .................... 52 2.5.5. Nghiên cứu động học quá trình quang xúc tác phân hủy MB ........................ 53 2.5.6. Nghiên cứu đặc tính các hợp chất phân tích trên điện cực biến tính .............. 55 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 57 3.1. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MOF-199 VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC ..................................................................................................... 57 3.1.1. Nghiên cứu tổng hợp MOF-199 bằng phương pháp dung nhiệt và phương pháp vi sóng .............................................................................................................. 57 3.1.2. Nghiên cứu xác định paracetamol và caffeine bằng phương pháp dòng-thế hòa tan sử dụng điện cực GCE biến tính bằng MOF-199 ......................................... 70 3.2. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NH2-MOF-199 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC ........................................................................................... 83 3.2.1. Nghiên cứu tổng hợp NH2-MOF-199 ............................................................. 83 3.2.2. Khả năng sử dụng NH2-MOF-199 làm chất biến tính điện cực để xác định đồng thời Pb(II) và Cd(II) hay uric acid (UA) và ascorbic acid (AA) ...................... 89 3.3. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP Zn-MOF-199 VÀ ỨNG DỤNG XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG ACETAL HÓA BENZALDEHYDE BẰNG METHANOL .............. 92 3.3.1. Nghiên cứu tổng hợp Zn-MOF-199 ................................................................ 92 3.3.2. Hoạt tính xúc tác của vật liệu Zn-MOF-199 đối với phản ứng acetal hóa benzaldehyde bằng methanol .................................................................................. 100 3.4. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ZnO/CuO TỪ VẬT LIỆU Zn-MOF-199 VÀ ỨNG DỤNG XÚC TÁC QUANG HÓA ......................................................... 107 3.4.1. Nghiên cứu tổng hợp nano ZnO/CuO từ vật liệu Zn-MOF-199 ................... 107 3.4.2. Xác định khả năng xúc tác quang hóa của vật liệu ....................................... 116 3.4.3. Cơ chế của quá trình xúc tác quang hóa ....................................................... 120 3.4.4. Động học của quá trình quang xúc tác phân hủy MB ................................... 123 3.4.5. Khảo sát khả năng tái sử dụng của vật liệu ................................................... 128 3.4.6. Khả năng xúc tác của vật liệu đối với một số chất màu khác ....................... 129 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 131 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 134 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT AA Ascorbic acid AAS Atomic Absorption Spectrometry (Phổ hấp thụ nguyên tử) ABDC 2-aminobenzene-1,4-dicarboxylic acid BA Benzaldehyde BDA Benzaldehyde dimethyl acetal BET Brunauer-Emmet-Teller CAF Caffeine CV Voltammetry Cyclic (Volt-ampere vòng) DE Diamond Electrode (Điện cực kim cương) DMF N,N-dimethylformamide DP-ASV Differential Pulse - Anodic Stripping Voltammetry (Volt-ampere hòa tan anode xung vi phân) DTA Differential Thermal Analysis (Phân tích nhiệt vi sai) EDX Energy Dispersive X-ray (Phổ tán xạ tia X) EtOH Ethanol FT-IR Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier) GCE Glassy Carbon Electrode (Điện cực carbon thủy tinh) H3BTC Benzene-1,3,5-tricarboxylic acid HR-TEM High-Resolution Transmission Electron Microscope (Hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao) IUPAC International Union Of Pure And Applied Chemistry (Hiệp hội quốc tế của Hóa học cơ bản và ứng dụng) LC Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng) MA-GT1 MOF-199 biến tính bằng ABDC theo phương pháp gián tiếp 1 MA-GT2 MOF-199 biến tính bằng ABDC theo phương pháp gián tiếp 2 vi MA-TT MOF-199 biến tính bằng ABDC theo phương pháp trực tiếp MB Methylene blue MeOH Methanol MOFs Metal Organic Frameworks (Khung hữu cơ kim loại) MW-MOF-199 MOF-199 tổng hợp bằng phương pháp vi sóng NH2-MOF-199 MOF-199 biến tính bằng 2-aminobenzene-1,4-dicarboxylic acid PAR Paracetamol SBUs Second Building Units (Đơn vị xây dựng thứ cấp) SEM Scanning Electron Microscopy (Hiển vi điện tử quét) SPE Screen Printed Electrode (Điện cực in) ST-MOF-199 MOF-199 tổng hợp bằng phương pháp dung nhiệt STT Số thứ tự TEM Transmission Electron Microscope (Hiển vi điện tử truyền qua) TGA Thermal Gravimetric Analysis (Phân tích nhiệt trọng lượng) TLTK Tài liệu tham khảo TOC Total Organic Carbon (Tổng carbon hữu cơ) UA Uric acid UV-Vis Ultraviolet-Visible (Tử ngoại - khả kiến) UV-Vis-DRS Ultraviolet-Visible Diffuse Reflectance Spectroscopy (Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến) XPS X-ray Photoelectron Spectroscopy (Phổ quang điện tử tia X) XRD X-Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) Zn-MOF-199 MOF-199 biến tính bằng ion Zn(II) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích bề mặt của MOF-199 tổng hợp ở các điều kiện khác nhau ...... 14 Bảng 1.2. Các phương pháp tổng hợp và ứng dụng của vật liệu nano oxide ZnO – CuO ................................................................................................................................... 25 Bảng 1.3. Độ chuyển hóa của phản ứng acetal hóa của benzaldehyde với methanol sử dụng các chất xúc tác MOFs khác nhau [a] ........................................................... 31 Bảng 1.4. Sự so sánh hoạt tính của Cu3(BTC)2 với các xúc tác dị thể khác đối với phản ứng acetal hóa aldehyde bằng methanol[a] ........................................................ 32 Bảng 2.1. Danh mục hóa chất ................................................................................... 47 Bảng 2.2. Lượng hóa chất trong các thí nghiệm tổng hợp M ... ), CoxFe3−xO4 hierarchical nanocubes as peroxidase mimetics and their applications in H2O2 and glucose detection, RSC Advances, 4 (67), pp. 35500-35504. [188]. Yang Y., Dong H., Wang Y., He C., Wang Y., Zhang X. (2018), Synthesis of octahedral like Cu-BTC derivatives derived from MOF calcined under different atmosphere for application in CO oxidation, Journal of Solid State Chemistry, 258, pp. 582-587. [189]. Yang Y., Dong H., Wang Y., Wang Y., Liu N., Wang D., Zhang X. (2017), A facile synthesis for porous CuO/Cu2O composites derived from MOFs and their superior catalytic performance for CO oxidation, Inorganic Chemistry Communications, 86, pp. 74-77. 149 [190]. Yu H., Fan H., Yadian B., Tan H., Liu W., Hng H.H., Huang Y., Yan Q. (2015), General approach for MOF-derived porous spinel AFe2O4 hollow structures and their superior lithium storage properties, ACS applied materials & interfaces, 7 (48), pp. 26751-26757. [191]. Yuan C., Wu H.B., Xie Y., Lou X.W. (2014), Gemischte Übergangsmetalloxide: design, synthese und energierelevante anwendungen, Angewandte Chemie, 126 (6), pp. 1512-1530. [192]. Yuan C., Wu H.B., Xie Y., Lou X.W. (2014), Mixed transition‐metal oxides: design, synthesis, and energy‐related applications, Angewandte Chemie International Edition, 53 (6), pp. 1488-1504. [193]. Zamaro J.M., Pérez N.C., Miró E.E., Casado C., Seoane B., Téllez C., Coronas J. (2012), HKUST-1 MOF: A matrix to synthesize CuO and CuO– CeO2 nanoparticle catalysts for CO oxidation, Chemical Engineering Journal, 195-196, pp. 180-187. [194]. Zen J.-M., Ting Y.-S. (1997), Simultaneous determination of caffeine and acetaminophen in drug formulations by square-wave voltammetry using a chemically modified electrode, Analytica chimica acta, 342 (2), pp. 175-180. [195]. Zhang C., Yin L., Zhang L., Qi Y., Lun N. (2012), Preparation and photocatalytic activity of hollow ZnO and ZnO–CuO composite spheres, Materials Letters, 67 (1), pp. 303-307. [196]. Zhang D. (2010), Synthesis and characterization of ZnO-doped cupric oxides and evaluation of their photocatalytic performance under visible light, Transition metal chemistry, 35 (6), pp. 689-694. [197]. Zhang D. (2013), Photobleaching of pollutant dye catalyzed by p-n junction ZnO-CuO photocatalyst under UV-visible light activation, Russian Journal of Physical Chemistry A, 87 (1), pp. 137-144. [198]. Zhang S., Liu H., Sun C., Liu P., Li L., Yang Z., Feng X., Huo F., Lu X. (2015), CuO/Cu2O porous composites: shape and composition controllable fabrication inherited from metal organic frameworks and further application in CO oxidation, Journal of Materials Chemistry A, 3 (10), pp. 5294-5298. [199]. Zhang X., Li H., Lv X., Xu J., Wang Y., He C., Liu N., Yang Y., Wang Y. (2018), Facile Synthesis of Highly Efficient Amorphous Mn‐MIL‐100 Catalysts: Formation Mechanism and Structure Changes during Application in CO Oxidation, Chemistry–A European Journal, 24 (35), pp. 8822-8832. [200]. Zhang X., Wu L., Zhou J., Zhang X., Chen J. (2015), A new ratiometric electrochemical sensor for sensitive detection of bisphenol A based on poly- β-cyclodextrin/electroreduced graphene modified glassy carbon electrode, Journal of Electroanalytical Chemistry, 742, pp. 97-103. [201]. Zhang Y., Huang J., Ding Y. (2016), Porous Co3O4/CuO hollow polyhedral nanocages derived from metal-organic frameworks with heterojunctions as efficient photocatalytic water oxidation catalysts, Applied Catalysis B: Environmental, 198, pp. 447-456. 150 [202]. Zhang Y., Li L., Su H., Huang W., Dong X. (2015), Binary metal oxide: advanced energy storage materials in supercapacitors, Journal of Materials Chemistry A, 3 (1), pp. 43-59. [203]. Zhang Z., Shao C., Li X., Wang C., Zhang M., Liu Y. (2010), Electrospun nanofibers of p-type NiO/n-type ZnO heterojunctions with enhanced photocatalytic activity, ACS applied materials & interfaces, 2 (10), pp. 2915- 2923. [204]. Zheng X., Zhou X., Ji X., Lin R., Lin W. (2013), Simultaneous determination of ascorbic acid, dopamine and uric acid using poly (4- aminobutyric acid) modified glassy carbon electrode, Sensors and Actuators B: Chemical, 178, pp. 359-365. [205]. Zhuang J.-L., Ceglarek D., Pethuraj S., Terfort A. (2011), Rapid Room- Temperature Synthesis of Metal-Organic Framework HKUST-1 Crystals in Bulk and as Oriented and Patterned Thin Films, Advanced Functional Materials, 21 (8), pp. 1442-1447. Phụ lục 1. Giản đồ XRD của MOF-199 tổng hợp bằng phương pháp vi sóngở điều kiện nồng độ H3BTC 0,1 M; mức năng lượng 250 W; 30 phút . Li n (C ps ) 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 1 10 20 30 40 2-Theta - Scale File: ML-30-01.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 1.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 1.000 ° - Theta: 0.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 mm - d= 15 .1 61 d= 13 .1 51 d= 9. 30 1 d= 7. 58 8 d= 6. 56 8 d= 6. 02 6 d= 5. 88 0 d= 5. 35 6 d= 5. 05 6 d= 4. 64 7 d= 4. 46 3 d= 4. 38 1 d= 4. 16 0 d= 3. 79 1 d= 3. 68 3 d= 3. 42 2 d= 3. 09 9 d= 3. 03 4 d= 2. 80 2 d= 2. 76 3 d= 2. 64 1 d= 2. 57 7 d= 2. 54 1 d= 2. 37 2 d= 2. 29 7 d= 2. 22 6 d= 2. 16 8 d= 2. 13 2 d= 2. 11 2 d= 2. 05 6 d= 1. 96 6 d= 1. 92 3 Phụ lục 2. Giản đồ XRD của MOF-199 tổng hợp bằng phương pháp dung nhiệt ở điều kiện nồng độ H3BTC 0,1 M; nhiệt độ 100 oC; 360 phút. Li n (C ps ) 12000 11000 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 1 10 20 30 40 2-Theta - Scale File: Minh M01M360P.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.908 ° - End: 49.907 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 0.908 ° - Theta: 0.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: d= 17 .1 48 d =1 3. 17 2 d= 9. 71 7 d= 9. 32 5 d= 8. 40 0 d= 7. 92 2 d= 7. 58 2 d= 6. 89 2 d= 6. 58 4 d= 6. 03 0 d= 5. 89 2 d= 5. 37 5 d= 5. 28 4 d= 5. 05 8 d= 4. 86 4 d= 4. 65 6 d= 4. 39 0 d= 4. 15 9 d= 3. 79 8 d= 3. 68 3 d= 3. 51 9 d= 3. 42 7 d= 3. 10 5 d= 3. 03 7 d= 2. 94 2 d= 2. 80 4 d= 2. 57 9 d= 2. 54 4 d= 2. 29 8 d= 2. 26 0 d= 2. 17 0 d= 2. 11 5 d= 2. 05 8 d= 1. 96 7 d= 1. 92 7 d= 1. 88 2 Li n (C ps ) 2000 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 0 1 10 20 30 40 2-Theta - Scale File: MZn3-7-6h.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 1.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 5 s - 2-Theta: 1.000 ° - Theta: 0.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0 mm - Phụ lục 3. Giản đồ XRD của Zn-MOF-199 tổng hợp bằng phương pháp dung nhiệt ở điều kiện nồng độ H3BTC 0,1 M; tỉ lệ mol Cu/Zn=3/7; nhiệt độ 100 oC; 360 phút. d= 14 .6 84 d= 13 .0 65 d= 9. 25 6 d= 8. 47 7 d= 8. 70 8 d= 7. 55 2 d= 6. 56 4 d= 6. 01 6 d= 5. 87 5 d= 5. 60 7 d= 5. 36 5 d= 5. 05 4 d= 4. 63 9 d= 4. 37 8 d= 4. 28 8 d= 3. 84 1 d= 3. 79 0 d= 3. 67 9 d= 3. 41 9 d= 3. 26 1 d =3 .0 37 d= 2. 83 1 d= 2. 54 1 d= 2. 40 4 d= 2. 30 0 d= 2. 11 5 d= 2. 08 0 Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - MA-ML20GT File: MinhHue MA-ML20GT.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.885 ° - End: 49.886 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 0.885 ° - Theta: 0.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - Lin (C ps ) 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2-Theta - Scale 1 10 20 30 40 d= 13 .4 08 d= 9. 42 5 d= 7. 99 5 d= 7. 66 3 d= 6. 62 2 d= 6. 06 0 d= 5. 92 5 d= 5. 40 1 d =5 .0 87 d= 4. 67 4 d= 4. 40 6 d= 3. 81 2 d= 3. 69 6 d= 3. 43 6 d= 3. 04 4 d= 2. 54 9 d= 2. 30 0 d= 2. 17 2 d= 1. 96 7 Phụ lục 4. Giản đồ XRD của H2N-MOF-199 tổng hợp vi sóng theo phương pháp gián tiếp thứ hai (MA-GT2). Text Acquired by Sample Name Sample ID Tray# Vial# : SystemAdministrator : MCU : : 3 : 17 Injection Volume : 20 uL Method Filename : BA & BDA 210 nm.lcm y(Com Summary(Compound) PDA min mAU 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 0 150 300 450 600 750 900 1050 1200 > ID#1 Compound Name: Benzaldehyde Sample Name MCU Sample ID Ret. Time 4.431 Area 8734233 Height 794035 Number of Theoretical Plate(USP) 3531 Tailing Factor 0.882 ID#2 Compound Name: Benzaldehyde dimethyl acetal Sample Name MCU Sample ID Ret. Time 5.241 Area Height 100487 132177 Number of Theoretical Plate(USP) 9467 Tailing Factor 1.161 B en za ld eh yd e di m et hy l a ce ta l B en za ld eh yd e Phụ lục 5. Sắc kí đồ LC của hỗn hợp sau phản ứng khi sử dụng chất xúc tác MOF-199 ở điều kiện 20 mg xúc tác, 45 độ C, 6 giờ. Text Acquired by Sample Name Sample ID Tray# Vial# : SystemAdministrator : M1 : : 1 : 18 Injection Volume : 20 uL Method Filename : BA & BDA 210 nm.lcm y(Com Summary(Compound) PDA min mAU 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 > ID#1 Compound Name: Benzaldehyde Sample Name M1 Sample ID Ret. Time 4.4517 Area 7812322 Height 710222 Number of Theoretical Plate(USP) 3542 Tailing Factor 0.859 ID#2 Compound Name: Benzaldehyde dimethyl acetal Sample Name M1 Sample ID Ret. Time 5.245 Area 1622366 Height 213469 Number of Theoretical Plate(USP) 9455 Tailing Factor 1.162 B en za ld eh yd e B en za ld eh yd e di m et hy l a ce ta l Phụ lục 6. Sắc kí đồ LC của hỗn hợp sau phản ứng khi sử dụng chất xúc tác Zn-MOF-199 ở điều kiện 20 mg xúc tác, 45 oC, 6 giờ. Text Acquired by Sample Name Sample ID Tray# Vial# : SystemAdministrator : M8 : : 3 : 8 Injection Volume : 20 uL Method Filename : BA & BDA 210 nm.lcm y(Com Summary(Compound) PDA min mAU 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 > ID#1 Compound Name: Benzaldehyde Sample Name M8 Sample ID Ret. Time 4.436 Area 1806851 Height 164269 Number of Theoretical Plate(USP) 3533 Tailing Factor 0.867 ID#2 Compound Name: Benzaldehyde dimethyl acetal Sample Name M8 Sample ID Ret. Time 5.248 Area Height 7747117 1019387 Number of Theoretical Plate(USP) 9458 Tailing Factor 1.160 B en za ld eh yd e di m et hy l a ce ta l B en za ld eh yd e Phụ lục 7. Sắc kí đồ LC của hỗn hợp sau phản ứng khi sử dụng chất xúc tác Zn-MOF-199 ở điều kiện 20 mg xúc tác, 60 oC, 24 giờ.
File đính kèm:
- luan_an_vat_lieu_khung_huu_co_kim_loai_dong_ii_carboxylate_t.pdf
- 3.Trich yeu luan an-Tieng Anh.pdf
- 3.Trich yeu luan an-Tieng viet.pdf
- 4.Dong gop moi-Tieng anh.pdf
- 4.Dong gop moi-Tieng viet.pdf
- Tomtat TiengAnh LA Tran Thanh Minh.pdf
- Tomtat TiengViet LA Tran Thanh Minh.pdf