Luận án Xác định tổ hợp lai giữa gà VCN-Z15 với một số giống gà lông màu phục vụ chăn nuôi nông hộ
Việt Nam là một trong những quốc gia có số lƣợng gia cầm lớn trên
thế giới. Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm
2020 đàn gia cầm của Việt Nam có 496 triệu con (trong đó gà là 396 triệu
con). Chăn nuôi gia cầm đã cung cấp một khối lƣợng sản phẩm có giá trị
dinh dƣỡng cao với 1421,7 ngàn tấn thịt hơi (chiếm 26,38% tổng sản lƣợng
thịt các loại, đứng thứ 2 sau thịt lợn) và trên 14,5 tỷ quả trứng, đã đáp ứng
nhu cầu thực phẩm cho trên 90 triệu dân và từng bƣớc đang hƣớng tới thị
trƣờng xuất khẩu.
Việt Nam có rất nhiều giống gà bản địa có chất lƣợng thịt, trứng cao.
Các giống gà bản địa vốn rất nổi tiếng với ngoại hình đẹp, sức sống cao,
tầm vóc trung bình và đặc biệt là chất lƣợng thịt, trứng thơm ngon, đƣợc
ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Tuy nhiên, các giống gà bản địa thƣờng có
năng suất thấp.
Để giải quyết nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng, những năm gần
đây, cùng với việc chọn lọc, khai thác phát triển nguồn gen các giống gà
bản địa, nƣớc ta đã nhập khẩu một số giống gà lông màu tốt của nƣớc
ngoài, kết hợp nuôi nhân thuần với chọn lọc lai tạo để tạo ra các tổ hợp lai
mới phục vụ sản xuất, cung cấp những con giống có năng suất chất lƣợng
cao, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
Trong các giống gà lông màu nhập nội, gà VCN-Z15 đƣợc nhập vào
nƣớc ta năm 2007. Đây là giống gà có tầm vóc trung bình, sinh trƣởng
chậm nhƣng có ngoại hình đẹp, sức sống và năng suất trứng cao. Giống gà
Lƣơng Phƣợng (LV) có nguồn gốc từ Trung Quốc, đƣợc nhập vào Việt
Nam năm 2000. Gà Lƣơng Phƣợng có màu sắc lông đa dạng, sức đề kháng2
cao, tốc độ sinh trƣởng khá và đang đƣợc nuôi phổ biến ở hầu hết các địa
phƣơng. Qua thực tiễn chăn nuôi cho thấy, các giống gà VCN-Z15 và
Lƣơng Phƣợng là những nguồn gen quý cho công tác lai tạo giống, tạo ra
những tổ hợp gà lai có năng suất, chất lƣợng cao.
Gà Ri và gà Lạc Thủy là 2 giống gà bản địa có nguồn gốc lâu đời ở
Việt Nam. Gà có tầm vóc nhỏ và ngoại hình đẹp, có ƣu điểm là thích nghi
cao, có chất lƣợng thịt, trứng phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Tuy
nhiên, năng suất thấp và khả năng tăng đàn chậm là những nhƣợc điểm cơ
bản không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày một cao của đặc thù kinh tế thị
trƣờng đang phát triển. Để có thể cải thiện năng suất chăn nuôi gà đáp ứng
nhu cầu thực phẩm của ngƣời tiêu dùng, việc nghiên cứu lai tạo giữa gà
VCN-Z15 với gà LV1 nhằm phát huy tiềm năng di truyền về năng suất
trứng cao của gà VCN-Z15 và khả năng sinh trƣởng nhanh của gà LV1 tạo
gà mái lai F1 có năng suất trứng cao, sử dụng làm mái nền lai với gà Ri và
gà Lạc Thủy tạo tổ hợp lai 3 giống có tầm vóc vừa phải, năng suất thịt cao
hơn và chất lƣợng thịt thơm ngon phù hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng là một
hƣớng đi quan trọng và cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, việc triển khai thực hiện đề tài: "Xác
định tổ hợp lai giữa gà VCN-Z15 với một số giống gà lông màu phục vụ
chăn nuôi nông hộ" là phù hợp. Đề tài thúc đẩy phát huy ƣu điểm và khắc
phục nhƣợc điểm của các giống gà lông màu, góp phần phát triển chăn nuôi
gà trong giai đoạn hiện nay ở các địa phƣơng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định tổ hợp lai giữa gà VCN-Z15 với một số giống gà lông màu phục vụ chăn nuôi nông hộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI DƢƠNG THANH TÙNG XÁC ĐỊNH TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ VCN-Z15 VỚI MỘT SỐ GIỐNG GÀ LÔNG MÀU PHỤC VỤ CHĂN NUÔI NÔNG HỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI DƢƠNG THANH TÙNG XÁC ĐỊNH TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ VCN-Z15 VỚI MỘT SỐ GIỐNG GÀ LÔNG MÀU PHỤC VỤ CHĂN NUÔI NÔNG HỘ CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 9 62 01 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM CÔNG THIẾU 2. PGS. TS NGUYỄN HUY ĐẠT HÀ NỘI, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án này là trung thực, chính xác và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện Luận án này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận án đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2021 Nghiên cứu sinh Dƣơng Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Công Thiếu và PGS.TS. Nguyễn Huy Đạt là hai Thầy hƣớng dẫn khoa học luôn tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới tập thể Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, các Thầy, Cô đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện Chăn nuôi. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ viên chức Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi, Viện Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang và các tập thể, cá nhân đã luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên, khích lệ tôi hoàn thành công trình Luận án này. Hà Nội, ngày 01 tháng 9 năm 2021 Nghiên cứu sinh Dƣơng Thanh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... ix MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 3 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 3 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 5 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 5 1.1.1. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo và ƣu thế lai ............................... 5 1.1.2. Bản chất di truyền của tính trạng sản xuất ........................................ 13 1.1.3. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm ................................ 14 1.1.4. Khả năng sinh sản của gia cầm ......................................................... 15 1.1.5. Khả năng sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng thịt của gia cầm ......... 21 1.1.6. Tiêu tốn thức ăn của gia cầm ............................................................ 25 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC .... 26 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 26 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ...................................................... 32 iv CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 43 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .............. 43 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................ 43 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 43 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 43 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 43 2.2.1. Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà mái lai 2 giống ZL và LZ. ................................................ 43 2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, năng suất và chất lƣợng thịt của gà lai 3 giống RZL và LTZL. ......................................... 43 2.2.3. Đánh giá khả năng sản xuất của gà mái lai 2 giống ZL và gà lai 3 giống RZL, LTZL nuôi thử nghiệm trong nông hộ. .................... 43 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 43 2.3.1. Công thức lai ..................................................................................... 44 2.3.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .......................................................... 44 2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp xác định ........................... 48 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................. 51 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................. 52 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÁI LAI 2 GIỐNG (VCN-Z15 X LV1) ........... 52 3.1.1. Đặc điểm ngoại hình của gà mái lai 2 giống ZL và LZ .................... 52 3.1.2. Khả năng sản xuất của gà mái lai 2 giống ZL và LZ ........................ 55 3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA GÀ LAI 3 GIỐNG RZL VÀ LTZL ........................... 69 3.2.1. Một số đặc điểm ngoại hình của gà lai 3 giống RZL và LTZL ........ 69 3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà lai 3 giống RZL và LTZL ............................ 73 3.2.3. Khả năng sinh trƣởng của gà lai 3 giống RZL và LTZL .................. 74 v 3.2.4. Khả năng thu nhận thức ăn của gà lai 3 giống RZL và LTZL .......... 81 3.2.5. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng cơ thể của gà lai 3 giống RZL và LTZL .............................................................................. 82 3.2.6. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà lai 3 giống RZL và LTZL . 84 3.2.7. Năng suất, chất lƣợng thịt của gà lai 3 giống RZL và LTZL ........... 85 3.4. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÁI LAI 2 GIỐNG ZL VÀ GÀ LAI 3 GIỐNG RZL, LTZL NUÔI THỬ NGHIỆM TRONG NÔNG HỘ .. 95 3.4.1. Kết quả nuôi thử nghiệm gà mái lai ZL trong nông hộ .................... 95 3.4.2. Kết quả nuôi thử nghiệm gà thịt thƣơng phẩm lai 3 giống RZL và LTZL trong nông hộ .................................................................. 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 107 1. KẾT LUẬN ........................................................................................... 107 2. ĐỀ NGHỊ ............................................................................................... 107 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............... 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 109 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CD : Công dồn cs : Cộng sự ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức nông lƣơng liên hợp quốc LZ : Gà lai F1 giữa trống LV1 và mái VCN-Z15 LTZL : Gà lai 3 giống trống Lạc Thủy với mái (VCN-Z15xLV1) N : Newton NST : Năng suất trứng NXB : Nhà xuất bản pH15 : Giá trị pH sau 15 phút giết thịt pH24 : Giá trị pH sau 24 giờ giết thịt PTNT : Phát triển nông thôn RZL : Gà lai 3 giống trống Ri với mái (VCN-Z15xLV1) TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Tỷ lệ TLĐ : Tỷ lệ đẻ TLNS : Tỷ lệ nuôi sống TN : Thí nghiệm Tr : Trang TT : Tuần tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn ZL : Gà lai F1 giữa trống VCN-Z15 và mái LV1 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà sinh sản .............................................. 45 Bảng 2.2. Chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng gà sinh sản .......................................... 45 Bảng 2.3. Giá trị dinh dƣỡng thức ăn nuôi gà sinh sản ....................................... 46 Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà thịt ....................................................... 46 Bảng 2.5. Giá trị dinh dƣỡng thức ăn nuôi gà thịt ................................................ 47 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm giai đoạn gà con, hậu bị ................ 55 Bảng 3.2. Khối lƣợng cơ thể gà mái thí nghiệm từ 1 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi . 57 Bảng 3.3. Tuổi đẻ và khối lƣợng gà mái thí nghiệm............................................ 59 Bảng 3.4. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà thí nghiệm ................................. 61 Bảng 3.5. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của gà mái thí nghiệm ............................ 64 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát trứng tại 38 tuẩn tuổi của gà thí nghiệm ........... 65 Bảng 3.7. Tỷ lệ trứng giống và kết quả ấp nở của gà thí nghiệm ................... 66 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn của gà mái thí nghiệm ............................................... 67 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn cho 1 gà con loại I của gà thí nghiệm .................... 68 Bảng 3.10. Đặc điểm ngoại hình của gà lai 3 giống RZL và LTZL 16 TT ..... 69 Bảng 3.11. Tỷ lệ nuôi sống của gà lai 3 giống RZL và LTZL......................... 73 Bảng 3.13. Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm ........................................... 77 Bảng 3.14. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm .......................................... 79 Bảng 3.15. Khả năng thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm ................................ 81 Bảng 3.16. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của gà thí nghiệm ............. 83 Bảng 3.17. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm ..................... 84 Bảng 3.18. Năng suất thịt của gà thí nghiệm ........................................................ 85 Bảng 3.19a. Năng suất thịt của gà trống .................................................................. 87 Bảng 3.19b. Năng suất thịt của gà mái ........................................................... ... ạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 264; tr 68. Đặng Hồng Quyên, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Linh và Ngô Thành Vinh. 2020. Khả năng sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của gà lai Ri x Lƣơng Phƣợng và Mía x Lƣơng Phƣợng nuôi an toàn sinh học tại Bắc Giang. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 260; tr 23. Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu. 2010. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội Zolo và Bor. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009, phần Di truyền - Giống vật nuôi-2010, tr. 255-261. Vũ Ngọc Sơn, Trần Quốc Hùng, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Thị Hải và Ngô Thị Thắm. 2012. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà lai ZLP (F1: trống Zolo x mái Lƣơng Phƣợng). Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi năm 2012. Phần Di truyền giống vật nuôi. tr 3-17. Vũ Ngọc Sơn, Trần Quốc Hùng, Đỗ Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Tám. 2015. Kết quả nuôi bảo tồn gà Lạc Thủy tại Viện Chăn nuôi. Tạp chí khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 53, tháng 4/2015. Lê Xuân Sơn. 2013. Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Mía với TP3 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Thanh Sơn. 2020. Thị trƣờng thịt, trứng gia cầm toàn cầu đến năm 2030. Thế giới gia cầm. Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam. Nguyễn Viết Thái. 2012. Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế giữa gà H’ Mông và gà Ai Cập để sản xuất gà xƣơng, da, thịt đen. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. 115 Đinh Thị Thảo. 2017. Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai ZL và khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Mía với mái ZL. Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình. 2016. Khả năng sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng thịt của gà Đông Tảo. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2016, tập 14, số 11:1716-1725. Nguyễn Văn Thiện. 1995. Di truyền số lƣợng. Giáo trình Cao học Nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 và 191-194. Nguyễn Văn Thiện và Hoàng Phanh. 1999. Khả năng sinh trƣởng và cho thịt của gà Mía. Chuyên san Chăn nuôi gia cầm. Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 136-137. Phạm Công Thiếu, Trần Kim Nhàn. 2010. Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà VNN-G15 với gà Ai Cập. Báo cáo khoa học năm 2019, phần Di truyền-Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 293-294. Phạm Công Thiếu, Trần Quốc Hùng, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Thanh Hải và Bùi Hữu Đoàn. 2015. Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Zolo với gà Lƣơng Phƣợng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 52, tháng 2/2015. Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thúy Hằng, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Hữu Đoàn. 2016. Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của gà nhiều ngón nuôi tại rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 14, số 1:9-20. Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Hồng Hạnh. 2010. Khảo sát thành phần và chất lƣợng thịt gà H’Mông và gà Ri ở 14 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học và công nghệ chăn nuôi, 25: 8-12. Phùng Đức Tiến. 1996. Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hƣớng thịt giống Ros-208 và Hybro HV-85. Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền và Phùng Văn Cảnh. 2015. Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Chọi với gà LV tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, 2013-2015, tr 184. 116 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Nguyễn Thị Mƣời, Đào Bích Loan, Phạm Thanh Bình, Trần Thu Hằng, và Phạm Thùy Linh. 2015. Kết quả nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất 3 dòng gà lông màu hƣớng thịt TP1, TP2 và TP4. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi (năm 2013-2015); phần di truyền-giống vật nuôi, tr 164-172. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cƣờng, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thùy Linh, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Tình. 2016. Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa 2 dòng gà TP2 và TP3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 63, tháng 5/2016. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền và cộng sự. 2016. Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất 5 dòng gà lông màu hƣớng thịt. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ. Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Thị Châu Giang. 2016. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh sản của gà 6 ngón nuôi tại Lạng Sơn. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 213, tháng 11, 2016. Nguyễn Huy Tuấn. 2013. Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ri vàng rơm và gà lai (7/8 Ri vàng rơm và 1/8 Lƣơng Phƣợng) nuôi tại trại thực nghiệm Liên Ninh. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. Hồ Xuân Tùng. 2008. Khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa gà Lƣơng Phƣợng và gà Ri để phục vụ nông hộ. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam, Hà Nội. Hồ Xuân Tùng. 2009. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà VP2 thế hệ III. Báo cáo khoa học năm 2009, phần Di truyền-Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, 2010, tr 236. Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo. 2010. Năng suất và chất lƣợng thịt của gà Ri và con lai với gà Lƣơng Phƣợng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 22-tháng 2-2010. Viện Chăn nuôi, tr 13-18. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thuý Mỵ, Nông Quý Tú. 2007. Một số đặc điểm sinh học và khả năng sinh trƣởng của gà địa phƣơng “Lục trảo - Đán Khao” Cao Lộc, Lạng Sơn. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 4/2007: 103-108. 117 Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kim Dung, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thúy Mỵ. 2015. Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh sản của gà địa phƣơng Lạc Thủy-Hòa Bình. Kỷ yếu Hội Nghị khoa học Chăn nuôi-Thú y toàn quốc 2015. Trần Huê Viên. 2001. Giáo trình di truyền động vật. Nxb Nông nghiệp,2004. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc và cs. 2003. Khả năng sản xuất của gà Lƣơng Phƣợng Hoa Trung Quốc. Thông tin khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi - Viện chăn nuôi, số 3/2003, tr. 31-42. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Phạm Thị Minh Thu, Phạm Thùy Linh. 2004. Kết quả chọn tạo ba dòng gà LV1, LV2, LV3. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học-công nghệ chăn nuôi gà. Nxb Nông nghiệp, 2004. 2. Tài liệu Tiếng nƣớc ngoài Alewi M; A. Meless, Y. Teklegiorgis. 2012. Crossbreeding effect on egg quality traits of local chickens and their F1 crosses with Rhode island red and Fayoumi chicken breeds under farmers’ Management Conditions. J. Anim. Sci. Adv. 2(8): 697-705. Barbut. S., L. Zhang and M. Marcone. 2005. Effects of Pale. Normal. and Dark Chicken Breast Meat on Microstructure. Extractable Proteins. and Cooking of Marinated Fillets. Poultry Science 84: p 797-802. Basant, M.N. Shafik; El-Bayomi, Kh. M; Sosa, G.A. and Osman, A.M.R. 2013. Effect of crossing Fayoumi and Rhode island red on growth performance, egg and reproductive traits under egyptian conditions. BVMJ. 24(2): 11-18. Berri C., Le Bihan-Duval, M. Debut, V. Santé-Lhoutellier., E. Baéza., V. Gigaud., Y. Jégo., M. J Duclos. 2007. Consequence of muscle hypertrophy on characteristics og Prectoralis major muscle and breast meat quality of broiler chickens. Journal of Animal Science 85, p 2005-2011. Bouwman G. W. 2000. Poutry breeding end genetics LPC livestoch- Barneveld the Netherland, p 22- 26. Chambers JR; Bernon D.E. and Gavora JS. 1984. Synthesis and parameter of new populations of meat type chickens theoz. Apply. Genet 69, p 23-30. 118 Chambers J.R. 1990. Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics. R.D. Cawforded Elsevier Amsterdam, p 627-628. Fanatico A. C, P. B Pillai, J.L Emmert, C.M Owens. 2007. Meat quality of slow- and fast-growing chicken genotypes fed low-nutrient or standard diets and raised indoors or with outdoor access. Poultry Science, vol. 86, p 2245 - 2255. Fraqueza M. J, A. S. Cardoso, M. C. Ferreira, A. S Barreto. 2006. Incidence of Pectoralis major Turkey muscles with light and dark color in a Portuguese Slaughterhouse. Poultry Science 85, p 1992-2000. Hamm.D; L.L Young. 1983. Further studies on the composition of commercially prepared mechaniclly deboned poultry meat. Poultry Science, v.62, p 1810-1815. Hristakieva P., Oblakova M., Lalev M., Mincheva N. 2014. Heterosis effect in hybrid laying hens. Biotechnology in Animal Husbandry 30. P 303-311. ( Freres.com). breedes.com Breeders.com Jaturasitha. S., A. Kayan and M. Wicke. 2008. Carcass and meat characteristics of male chickens between Thai indigenous compared with improved layer breeds and their crossbred. Arch. Tierz. 51 (3). P 283-294. Kgwatalala, P.M., Phakedi Segokgo and Eric Simon. 2015. Comparative growth performance of cross-bred (50% Orpington: 25% Australorp: 25% Tswana) and pure-bred Tswana chickens under an intensive management system. International Journal of Poultry Science 14 (2): 63-66. Khalil, M.H., M.M Iraqi and M.M El-Atrouny. 2013. Effects on egg quality traits of crossing Egyptian Golden Montazah with White Leghorn chickens. Livestock Research for Rural Development. 25 (6). Lasley, J.F. 1974. Genetics of livestock improvement. Prentice-Hall, Technology & Engineering. 119 Marasighe M.G; Kennedy W.J. 2008. Statistical Analysis System (SAS) FOR Data Analysis. Intermediate Statistical Methods. North M.O., P.D. Bell. 1990. Commercial chicken production manual (Fourth edition) Van Nortrand Reinhold New York. Ponte P. I. P, C. M. C Rosado, J. P Crespo, D.G Crespo, J.L Mourão, M.A Chaveiro-Soares., J. L. A Brás., I. Mendes., L.T Gama., J. A. M Prates, L.M.A Ferreira, C.M.G.A Fontes. 2008. Pasture intake improves the performance and meat sensory attributes of free-range broiler. Poultry Science 87, p 71-79. Qiao M; D.L Fletcher, D.P Smith, J.K Northcutt. 2001. The Effect of Broiler Breastmeat color on pH, Moisture, water- Holding capacity and Emulsification capacity. Poultry science, 80, p 676-680. Romero L. F, M. J Zuidhof, R. A Renema, A. N Naeima, F. Robinson. 2009. Effects of maternal energetic efficiency on egg traits, chick traits, broiler growth, yield, and meat quality. Poultry Science 88, p 236-245. Schilling. M.W., V. Radhakrishnan., Y.V. Thaxton., K. Christensen., J.P. Thaxton and V. Jackson. 2008. The effects of broiler catching method on breast meat quality. Meat Science 79: p163–171. Sola-Ojo, F. E; K. L Ayorinde. 2011. Evaluation of reproductive performance and egg quality traits in progenies of Dominant Black strain crossed with Fulani Ecotype chicken. Journal of Agricultural Science. Vol. 3 Issue 1, p 258. Werner C, J. Riegel; M. Wicke. 2008 Slaughter performance of four different Turkey straits, with special focus on the muscle fiber structure and the meat quality of the breast muscle. Poultry Science 87, p 1849-1859.
File đính kèm:
- luan_an_xac_dinh_to_hop_lai_giua_ga_vcn_z15_voi_mot_so_giong.pdf
- NCS. DƯƠNG THANH TÙNG- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
- NCS. DƯƠNG THANH TÙNG-LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
- NCS. DƯƠNG THANH TÙNG-LUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
- NCS. DƯƠNG THANH TÙNG-TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf