Luận án Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam

Di sản văn hóa (DSVH) là một trong những tài nguyên du lịch quan trọng nhất

trên thế giới và du lịch di sản văn hóa (DLDSVH) là một trong những hình thức du

lịch hiện đại nổi bật nhất dựa trên di sản của loài người (Timothy, 2011). Du lịch di

sản là loại hình du lịch lâu đời nhất (Bonarou, 2011). Du lịch di sản nói đến những

người đi du lịch đến tham quan những nơi có tính truyền thống, lịch sử và tầm quan

trọng về văn hóa với mục đích để học hỏi, với sự tôn kính và mục đích bảo tồn

(Nzama, et al., 2005). Và kinh doanh du lịch di sản văn hóa (KDDLDSVH) về cơ

bản đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch muốn trải nghiệm quá

khứ một cách giải trí (Australian Heritage Commission, 2001; Jones and Shaw,

2007).

Các nhà bảo tồn di sản thường coi thương mại hóa là một con đường làm suy

giảm tính toàn vẹn, giá trị và tính xác thực của di sản được đại diện (Breathnach,

2009; Cohen, 1988). Nhưng trên thực tế, sự thống trị của mô hình bảo tồn trong

DLDSVH và sự thiếu chú trọng đến các nguyên tắc và thực hành kinh doanh đã dẫn

đến tỷ lệ thất bại cao trong các hoạt động của DLDSVH (Bramley, 2001; Prideaux

& Kininmont, 1999; Young, 2006). Fyall & Garrod (2007) cho rằng, việc cân bằng

giữa sự thỏa mãn các kì vọng của du khách với sự quản lý các tác động của chúng,

mà không ảnh hưởng đến tính xác thực của trải nghiệm di sản, bản thân nó đưa ra

một tình thế khó xử đối với các nhà quản lý DLDSVH. Ngược lại, một số tác giả

cho rằng thương mại hóa không nhất thiết phải phá hủy tính xác thực của di sản mà

các hoạt động kinh doanh còn có thể củng cố bản sắc văn hóa thông qua việc phổ

biến và thúc đẩy tính hợp pháp của văn hóa. Điều này đặc biệt đúng khi được thúc

đẩy từ bên trong một cộng đồng nhằm đạt được những mục tiêu như vậy (Halewood

& Hannam, 2001)

pdf 260 trang kiennguyen 20/08/2022 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam

Luận án Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam
VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
LÊ THỊ THANH HUYỀN 
KINH DOANH DU LỊCH 
DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 
HÀ NỘI, 2021
VIỆN HÀN LÂM 
 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
LÊ THỊ THANH HUYỀN 
KINH DOANH DU LỊCH 
DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 
Ngành: Quản trị kinh doanh 
Mã số: 9.34.01.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.TS. Nguyễn Thắng 
 2. PGS. TS. Đỗ Hƣơng Lan 
HÀ NỘI, 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các kết 
quả nghiên cứu có tính độc lập, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa từng 
được công bố nội dung ở đâu, bất kỳ nơi nào; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong 
luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch. 
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình! 
 Tác giả 
 Lê Thị Thanh Huyền 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tác giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng và ngưỡng 
mộ tới: TS. Nguyễn Thắng – thầy hướng dẫn luận án 1 và PGS. TS. Đỗ Hương Lan 
– thầy hướng dẫn luận án 2 của tác giả; PGS. TS. Nguyễn Xuân Trung – trưởng 
khoa Quản trị Doanh nghiệp cùng các cán bộ thuộc khoa Quản trị Doanh nghiệp và 
Phòng Đào tạo, Học viện Khoa học xã hội; PGS. TS. Lê Ngọc Thắng – tổng biên 
tập Tạp chí Dân tộc và Thời đại – nơi tác giả làm việc đã tạo mọi điều kiện, động 
viên và giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành tốt luận án này. Tác giả cũng xin chân 
thành cảm ơn TS. Trần Quý Thịnh, TS. Bùi Văn Hiếu (Viện Khảo cổ học), TS. Lê 
Xuân Kiêu (Văn Miếu Quốc Tử Giám), Th.S. Nguyễn Văn Hai (Trung tâm hỗ trợ 
khách du lịch Hội An), Th.S. Nguyễn Tuấn Lâm (Chuyên gia Khảo cổ học dưới 
nước, Công ty Phát triển Anh Thu) cùng nhóm nghiên cứu Trần Việt Triều, Trần 
Quốc Trung, Lê Hải Đăng đã giúp đỡ tác giả để có được cơ sở các dữ liệu quý giá 
phục vụ cho luận án này. 
Và tác giả vô cùng biết ơn đến gia đình và bằng hữu đã luôn ở bên, động viên, giúp 
đỡ tác giả những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận án này. 
Lần nữa, tác giả xin trân quý, chân thành cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp, 
bằng hữu và gia đình! 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 10 
1.1. Các công trình nghiên cứu về kinh doanh du lịch ........................................ 10 
1.1.1. Các nghiên cứu về nội dung của du lịch và kinh doanh du lịch .......... 10 
1.1.2. Nghiên cứu về vai trò và tác động của kinh doanh du lịch .................. 15 
1.2. Các công trình nghiên cứu Du lịch Di sản văn hóa ....................................... 21 
1.2.1. Du lịch di sản văn hóa: Lịch sử và nội hàm ......................................... 21 
1.2.2. Về tiềm năng và cơ hội của Du lịch di sản văn hóa ............................. 23 
1.2.3. Về vai trò, lợi ích và sự tác động của Du lịch di sản văn hóa .............. 25 
1.2.4. Về các yếu tố thành công của hoạt động du lịch di sản văn hóa .......... 27 
1.3. Các nghiên cứu thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa tại một số 
quốc gia..................................................................................................................... 31 
1.4. Đánh giá chung và hƣớng nghiên cứu của luận án ....................................... 35 
1.4.1. Đánh giá chung về các kết quả của các công trình khoa học trước 
luận án ............................................................................................................ 35 
1.4.2. Hướng nghiên cứu của luận án ............................................................. 36 
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................................... 37 
Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ 
KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA .................................................... 38 
2.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh du lịch di sản văn hóa ...................................... 38 
2.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................... 38 
2.1.2. Vai trò và lợi ích của kinh doanh du lịch di sản văn hóa ..................... 50 
2.1.3. Hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa ....................................... 51 
2.1.4. Các tiêu chí đánh giá tiềm năng và thực trạng kinh doanh du lịch 
di sản văn hóa ................................................................................................. 54 
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch di sản văn hóa ............. 56 
2.2. Thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở một số nơi trên thế giới .... 59 
2.2.1. Các hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa trên thế giới ............ 59 
2.2.2. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam ...................................................... 73 
2.3. Mô hình nghiên cứu của luận án .................................................................... 77 
2.3.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 77 
2.3.2. Khung phân tích ................................................................................... 78 
2.3.3. Thiết kế mô hình đánh giá sự hài lòng của khách du lịch tại các 
điểm di sản văn hóa ........................................................................................ 79 
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................... 89 
Chƣơng 3: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH 
DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM, TRƢỜNG HỢP PHỐ CỔ HỘI AN .......... 90 
3.1. Tiềm năng kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam .......................... 90 
3.1.1. Tiềm năng về cầu du lịch di sản văn hóa ............................................. 91 
3.1.2. Tiềm năng về cung du lịch di sản văn hóa ........................................... 94 
3.2. Các loại hình kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam .................... 100 
3.2.1. Kinh doanh dịch vụ tham quan bảo tàng ............................................ 100 
3.2.2. Kinh doanh dịch vụ lưu trú gắn với di sản văn hóa ........................... 101 
3.2.3. Kinh doanh dịch vụ vận chuyển gắn với di sản văn hóa .................... 103 
3.2.4. Kinh doanh dịch vụ ẩm thực tại điểm di sản ...................................... 105 
3.2.5. Kinh doanh dịch vụ giải trí tại điểm di sản ........................................ 106 
3.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở Việt Nam ......... 107 
3.3.1. Số lượng khách du lịch nội địa và quốc tế đến .................................. 107 
3.3.2. Đóng góp của du lịch di sản văn hóa cho nền kinh tế quốc gia ......... 109 
3.3.3. Các đánh giá của khách du lịch về môi trường tại điểm di sản ......... 111 
3.4. Sự hài lòng của khách du lịch về chất lượng dịch vụ DLDSVH ở 
Việt Nam ................................................................................................................ 115 
3.4.1. Đặc điểm của khách du lịch tham gia khảo sát .................................. 115 
3.4.2. Kết quả trả lời các câu hỏi điều tra (Frequencies Statistics) .............. 116 
3.4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ..................................................... 116 
3.4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................... 117 
3.4.5. Xem xét sự tương quan giữa các khái niệm ....................................... 119 
3.4.6. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính ........................................ 120 
3.4.7. Đánh giá chung về thực trạng kinh doanh DLDSVH ở Việt Nam .... 125 
3.5. Nghiên cứu trƣờng hợp điểm du lịch di sản văn hóa phố cổ Hội An ........ 127 
3.5.1. Khái quát Hội An ............................................................................... 127 
3.5.2. Các hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở phố cổ Hội An ... 128 
3.5.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa tại Hội An ... 137 
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................. 151 
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH DU LỊCH DI 
SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM............................................................................ 152 
4.1. Bối cảnh phát triển du lịch di sản văn hóa hiện nay ................................... 152 
4.1.1. Cơ hội ................................................................................................. 152 
4.1.2. Thách thức .......................................................................................... 154 
4.2. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh du lịch di sản văn hóa........................ 155 
4.2.1. Giải pháp chung ................................................................................. 155 
4.2.2. Giải pháp dành cho các chủ thể kinh doanh du lịch di sản văn hóa 
nói chung ...................................................................................................... 157 
4.3. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh du lịch di sản văn hóa đối với phố 
cổ Hội An ................................................................................................................ 159 
4.3.1. Giải pháp đối với các cơ quan quản lý của thành phố Hội An .......... 159 
4.3.2. Giải pháp dành cho các chủ thể kinh doanh ....................................... 162 
4.4. Hạn chế của luận án và gợi ý cho các nghiên cứu trong tƣơng lai ............ 164 
Tiểu kết chƣơng 4 .................................................................................................. 166 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 167 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...... 169 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 170 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 
CNN Cable News Network Mạng truyền hình cáp Hoa Kỳ 
DLDSVH Du lịch di sản văn hóa 
DSVH Di sản văn hóa 
FTS The Functioning Tourism System Hệ thống các chức năng du 
lịch 
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 
KDDLDSVH Giao thông vận tải 
ICOMOS The International Council of 
Monuments and Sites 
Hội đồng Di tích và Di chỉ 
Quốc tế 
ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Thế giới 
JICA The Japan International 
Cooperation Agency 
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật 
Bản 
UNESCO United Nations Educational 
Scientific and Cultural 
Organization 
Tổ chức Giáo dục Khoa học 
và Văn hóa của Liên hiệp 
quốc 
UNWTO United Nations World Tourism 
Organization 
Tổ chức Du lịch Thế giới 
VITA Vietnam Tourism Association Hiệp hội Du lịch Việt Nam 
VNAT Vietnam National Administration 
of Tourism 
Tổng cục Du lịch Việt Nam 
VFT Vietnam Finance Times Thời báo tài chính Việt Nam 
WHC World Heritage Center Trung tâm Di sản Thế giới 
WTM World Travel Market  ... ả phân tích dữ liệu điều tra khảo sát tại Hội An trên SPSS). 
 Pl.45 
Phụ lục 3.33. Mức độ cảm nhận của khách du lịch về chất lượng dịch vụ 
DLDSVH tại điểm di sản Phố cổ Hội An 
Mã hóa 
(Code) 
N (cỡ 
mẫu) 
Giá trị nhỏ 
nhất 
(Minimum) 
Giá trị lớn 
nhất 
(Maximum) 
Giá trị 
trung bình 
(Mean) 
Độ lệch chuẩn 
(Std. 
Deviation) 
DDS1 250 1 5 4.1920 .81350 
DDS2 250 1 5 4.2720 .73223 
DDS3 250 1 5 3.9160 .85314 
DDS4 250 1 5 4.4040 .77147 
DDS5 250 1 5 4.2400 .86335 
TT1 250 1 5 3.5726 .85056 
TT2 250 1 5 3.4360 .85371 
TT3 250 1 5 3.3680 .78168 
TT4 250 1 5 3.6920 .81473 
TT5 250 1 5 3.5600 .81551 
DVAT1 250 1 5 4.1840 .83000 
DVAT2 250 1 5 4.1400 .76599 
DVAT3 250 1 5 4.3120 .78044 
DVAT4 250 1 5 4.1800 .79380 
DVAT5 250 1 5 3.9320 .84036 
DVGT1 250 1 5 3.6960 .75223 
DVGT2 250 1 5 3.6960 .86636 
DVGT3 250 1 5 3.6400 .75941 
DVGT4 250 1 5 3.7040 .79682 
DVGT5 250 1 5 3.7720 .78708 
DVLT1 250 1 5 4.4280 .78950 
DVLT2 250 1 5 4.3200 .82238 
DVLT3 250 1 5 4.3160 .75527 
 Pl.46 
DVLT4 250 1 5 4.4040 .71191 
DVLT5 250 1 5 4.3800 .79884 
DVVC1 250 1 5 3.8640 .89482 
DVVC2 250 1 5 3.9400 .95291 
DVVC3 250 1 5 3.9480 .95338 
DVVC4 250 1 5 3.6440 .96384 
DVVC5 250 1 5 3.8440 .78366 
HL1 250 1 5 4.2440 .77645 
HL2 250 1 5 3.8240 .78708 
HL3 250 1 5 4.4240 .75797 
HL4 250 1 5 3.8080 .87991 
HL5 250 1 5 4.2400 .59313 
HL6 250 1 5 3.4520 .89605 
HL 250 1 5 3.8000 .78643 
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra khảo sát trên SPSS 20. 
 Pl.47 
Phụ lục 3.34. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 
Thang đo/ Biến quan 
sát 
Kết quả đánh giá độ tin cậy 
Hệ số tƣơng quan 
biến - tổng (>=0.3) 
Cronbach's Alpha 
nếu xóa biến 
(>=0.6) 
Thang đo Dịch vụ ẩm 
thực 
0.815 
DVAT1 0.596 0.782 
DVAT2 0.535 0.799 
DVAT3 0.714 0.747 
DVAT4 0.597 0.782 
DVAT5 0.589 0.785 
Thang đo Dịch vụ giải 
trí 
0.820 
DVGT1 0.669 0.769 
DVGT2 0.540 0.808 
DVGT3 0.669 0.768 
DVGT4 0.548 0.803 
DVGT5 0.649 0.773 
Thang đo Dịch vụ vận 
chuyển 
0.835 
DVVC1 0.704 0.783 
DVVC2 0.687 0.788 
DVVC3 0.629 0.805 
DVVC4 0.565 0.823 
DVVC5 0.611 0.811 
Thang đo Dịch vụ lƣu 
trú 
0.895 
DVLT1 0.722 0.877 
DVLT2 0.741 0.873 
DVLT3 0.761 0.868 
DVLT4 0.802 0.861 
DVLT5 0.695 0.883 
Thang đo Đặc điểm di 
sản 
0.804 
 Pl.48 
DDS1 0.687 0.735 
DDS2 0.734 0.726 
DDS3 0.514 0.791 
DDS4 0.563 0.774 
DDS5 0.476 0.802 
Thang đo Dịch vụ cung 
cấp kiến thức DSVH 
0.825 
TT1 0.348 0.866 
TT2 0.695 0.767 
TT3 0.755 0.752 
TT4 0.668 0.775 
TT5 0.669 0.775 
Sự hài lòng chung 
0.760 
HL1 0.514 0.722 
HL2 0.608 0.697 
HL3 0.579 0.705 
HL4 0.498 0.728 
HL5 0.459 0.739 
HL6 0.394 0.759 
Nguồn: Phân tích dữ liệu điều tra khảo sát tại Hội An trên SPSS 20 
Phụ lục 3.35. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test 
KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
.897 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 
4166.17
2 
df 435 
Sig. .000 
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra khảo sát tại Hội An trên SPSS 20. 
 Pl.49 
Phụ lục 3.36. Total Variance Explained 
Phụ lục 3.37. Ma trận nhân tố đã xoay - Rotated Component Matrixa 
Rotated Component Matrix
a
 Component 
1 2 3 4 5 6 7 
DVLT3 .799 
DVLT4 .793 
DVLT2 .782 
DVLT1 .750 
DVLT5 .720 
DDS5 .442 .347 
DVGT3 .781 
DVGT1 .727 
DVGT5 .670 .305 
DVGT2 .650 
DVGT4 .615 
 Pl.50 
DVVT5 .779 
DVVT2 .722 
DVVT4 .720 
DVVT1 .711 
DVVT3 .673 
TT3 .858 
TT2 .802 
TT4 .796 
TT5 .699 
DVAT5 .750 
DVAT3 .738 -.333 
DVAT1 .670 
DVAT4 .330 .642 
DDS2 .814 
DDS1 .802 
DDS4 .565 
DDS3 .416 .417 
TT1 .368 .571 
DVAT2 .318 .433 -.467 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 
a. Rotation converged in 6 iterations. 
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu trên SPSS 20. 
Phụ lục 3.38. KMO and Bartlett's Test 
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 
Adequacy. 
.832 
Bartlett's Test of 
Sphericity 
Approx. Chi-Square 316.345 
df 15 
Sig. .000 
Ma trận nhân tố - Component Matrixa 
 Component 
1 
HL2 .770 
HL3 .746 
HL1 .696 
HL4 .667 
HL5 .639 
HL6 .553 
 Pl.51 
Extraction Method: Principal Component Analysis. 
a. 1 components extracted. 
Rotated Component Matrix
a
a. Only one component was extracted. The solution 
cannot be rotated. (Chỉ có một nhân tố được trích 
xuất. Giải pháp không thể xoay). 
Phụ lục 3.39. Hệ số tương quan Pearson giữa các khái niệm - Correlations 
Correlations 
 Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 
Y 
Pearson Correlation 1 .232
**
 .339
**
 .284
**
 .339
**
 .207
**
 .647
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X1 
Pearson Correlation .232
**
 1 .458
**
 .431
**
 .339
**
 .343
**
 .233
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X2 
Pearson Correlation .339
**
 .458
**
 1 .469
**
 .363
**
 .418
**
 .369
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X3 
Pearson Correlation .284
**
 .431
**
 .469
**
 1 .424
**
 .362
**
 .296
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X4 
Pearson Correlation .339
**
 .339
**
 .363
**
 .424
**
 1 .312
**
 .299
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X5 
Pearson Correlation .207
**
 .343
**
 .418
**
 .362
**
 .312
**
 1 .196
**
Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 .002 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X6 
Pearson Correlation .647
**
 .233
**
 .369
**
 .296
**
 .299
**
 .196
**
 1 
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .002 
N 250 250 250 250 250 250 250 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu trên SPSS. 
Phụ lục 3.40. Hệ số R bình phương và Durbin-Watson Model Summaryb 
Model Summary
b
 Pl.52 
Mode
l 
R R 
Square 
Adjusted R 
Square 
Std. Error of 
the Estimate 
Durbin-
Watson 
1 .797
a
 .636 .627 .42417 1.791 
a. Predictors: (Constant), X6, X5, X1, X4, X3, X2 
b. Dependent Variable: Y 
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát trên SPSS. 
Phụ lục 3.41. Phân tích phương sai ANOVAa 
ANOVA
a
Model Sum of 
Squares 
df Mean 
Square 
F Sig. 
1 
Regressio
n 
76.344 6 12.724 70.722 .000
b
Residual 43.720 243 .180 
Total 120.064 249 
a. Dependent Variable: Y 
b. Predictors: (Constant), X6, X5, X1, X4, X3, X2 
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu khảo sát tại Hội An trên SPSS. 
Phụ lục 3.42. Ước lượng hệ số Beta của mô hình bằng phương pháp Enter - 
Coefficients
a 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. Collinearity 
Statistics 
B Std. 
Error 
Beta Tolerance VIF 
1 
(Constant) .057 .228 .251 .802 
X1 .418 .040 .467 10.339 .000 .734 1.362 
X2 .188 .043 .213 4.330 .000 .620 1.612 
X3 .166 .044 .182 3.779 .000 .649 1.540 
X4 .119 .035 .151 3.372 .001 .748 1.337 
X5 .020 .052 .017 .379 .705 .767 1.303 
X6 .260 .033 .034 .802 .423 .824 1.213 
a. Dependent Variable: Y 
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu khảo sát tại Hội An trên SPSS. 
 Pl.53 
Phụ lục 3.43. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 
 Pl.54 
Phụ lục 3.44: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-Plot 
 Pl.55 
Phụ lục 3.45: Biểu đồ Scatterplot 
 Pl.56 
Phụ lục 3.46. Tương quan hạng Spearman giữa phần dư chuẩn hóa và các biến độc lập 
Correlations 
 ABSR
ES 
X1 X2 X3 X4 X5 X6 
Spearman's rho 
ABSRES 
Correlation Coefficient 1.000 .151
*
 -.053 -.029 -.065 .032 -.081 
Sig. (2-tailed) . .017 .403 .646 .308 .618 .201 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X1 
Correlation Coefficient .151
*
 1.000 .390
**
 .347
**
 .272
**
 .248
**
 .216
**
Sig. (2-tailed) .017 . .000 .000 .000 .000 .001 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X2 
Correlation Coefficient -.053 .390
**
 1.000 .367
**
 .328
**
 .324
**
 .379
**
Sig. (2-tailed) .403 .000 . .000 .000 .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X3 
Correlation Coefficient -.029 .347
**
 .367
**
 1.000 .371
**
 .236
**
 .282
**
Sig. (2-tailed) .646 .000 .000 . .000 .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X4 
Correlation Coefficient -.065 .272
**
 .328
**
 .371
**
 1.000 .267
**
 .264
**
Sig. (2-tailed) .308 .000 .000 .000 . .000 .000 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X5 
Correlation Coefficient .032 .248
**
 .324
**
 .236
**
 .267
**
 1.000 .199
**
Sig. (2-tailed) .618 .000 .000 .000 .000 . .002 
N 250 250 250 250 250 250 250 
X6 
Correlation Coefficient -.081 .216
**
 .379
**
 .282
**
 .264
**
 .199
**
 1.000 
Sig. (2-tailed) .201 .001 .000 .000 .000 .002 . 
N 250 250 250 250 250 250 250 
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 
 Pl.57 
Phụ lục 3.47. Ước lượng hệ số Beta của mô hình bằng phương pháp Enter 
Giả 
thuyết 
Sig 
(<0.005) 
Hệ số 
Beta (>0) 
Ảnh hƣởng Kết luận 
H1 0.000 
β1=0.418 
biến độc lập X1 có ảnh 
hưởng tích cực đến biến phụ 
thuộc Y 
Giả thuyết H1 được 
chấp nhận 
H2 0.000 
β2=0.188 
biến độc lập X2 có ảnh 
hưởng tích cực đến biến phụ 
thuộc Y 
Giả thuyết H2 được 
chấp nhận 
H3 0.000 
β3=0.166 
biến độc lập X3 có ảnh 
hưởng tích cực đến biến phụ 
thuộc Y 
Giả thuyết H3 được 
chấp nhận 
H4 0.000 
β4=0.119 
biến độc lập X4 có ảnh 
hưởng tích cực đến biến phụ 
thuộc Y 
Giả thuyết H4 được 
chấp nhận 
H5 0.000 
β5=0.020 
biến độc lập X5 có ảnh 
hưởng tích cực đến biến phụ 
thuộc Y 
Giả thuyết H5 được 
chấp nhận 
H6 0.000 
β6=0.260 
biến độc lập X6 có ảnh 
hưởng tích cực đến biến phụ 
thuộc Y 
Giả thuyết H6 được 
chấp nhận 
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu trên SPSS, 2019. 
Phụ lục 3.48. Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn sâu 
STT HỌ VÀ TÊN HỌC 
HÀM, 
HỌC VỊ 
CHUYÊN 
MÔN 
ĐỊA CHỈ 
1 Lê Ngọc Thắng PGS. TS. Dân tộc học và 
Nhân học 
Tạp chí Dân tộc và Thời 
đại 
2 Trần Quý Thịnh TS. Khảo cổ học 
dưới nước 
Viện Khảo cổ học 
3 Bùi Văn Hiếu TS. Khảo cổ học 
dưới nước 
Viện Khảo cổ học 
4 Lê Xuân Kiêu TS. Quản lý di tích Giám đốc, Trung tâm hoạt 
động VHKH Văn Miếu 
Quốc Tử Giám 
5 Nguyễn Hai Th.S Quản lý di tích Phó Giám đốc Trung tâm 
 Pl.58 
thông tin xúc tiến du lịch, 
Hội An, Quảng Nam 
6 Nguyễn Nay Giám đốc Bảo tàng Quảng Nam, tỉnh 
Quảng Nam 
7 Võ Văn Thơ Phó giám đốc Sở thông tin và truyền 
thông Quảng Nam 
8 James Thomas 
Hicks 
 Chuyên gia bảo 
tàng học, Kiến 
trúc sư 
Trưởng phòng thiết kế 
công ty New York, Mỹ 
9 Sean Corrigan Chuyên gia lặn 
biển 
Phó Giám đốc khu vực 
Châu Á Thái Bình Dương, 
Tập đoàn Wells Fargo, Mỹ 
10 Damien Leloup Đồng giám đốc Trung tâm Khảo cổ học 
dưới nước, Viện Hải dương 
học UC San Diego 
11 Lee Dong Hyun Chuyên gia 
khảo cổ học 
dưới nước, 
chuyên gia lặn 
biển 
Học viện lặn Seoul, Hàn 
Quốc 
12 Choi Jongin Chuyên gia 
khảo cổ học 
dưới nước, 
chuyên gia lặn 
biển 
Trung tâm Khai quật Khảo 
cổ học dưới nước Hàn 
Quốc, tập đoàn Naver, Hàn 
Quốc 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kinh_doanh_du_lich_di_san_van_hoa_o_viet_nam.pdf
  • jpgkl_thhuyen1.jpg
  • jpgkl_thhuyen2.jpg
  • jpgkl_thhuyen3.jpg
  • jpgkl_thhuyen4.jpg
  • pdfTT LeThiThanhHuyen.pdf
  • pdfTrichyeu_LeThiThanhHuyen.pdf