Luận án Bồi dưỡng cán bộ công an nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đảng và Nhà nước Lào luôn xác định công tác bồi dưỡng cán bộ công an

có vai trò đặc biệt quan trọng, coi phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định

yếu tố trọng yếu để phát triển đất nước, từ đó góp phần đạt được các mục tiêu của

Nhà nước trong thời kỳ mới. Trong Chiến lược bồi dưỡng công an của Đảng và

Nhà nước Lào xác định, cần phải tạo được bước đột phá trong ba nội dung cơ bản,

gồm: số lượng cơ bản đầy đủ; chất lượng phải tốt hơn, cao hơn; các cơ chế, điều

lệ phải có hiệu quả hơn.

Quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

nước CHDCND Lào về bồi dưỡng nhất là Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X của Đảng; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa X) về tăng cường

xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,

đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ;

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa X) về tập trung xây dựng đội ngũ cán

bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm

nhiệm vụ; Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 12/3/2018 của Bộ Chính trị về tiếp tục

đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy Bộ An ninh tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu

quả; Nghị định số 01/2018/NĐ-CP ngày 6/8/2018 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ An ninh, Nghị quyết số 17-

NQ/ĐU ngày 28/10/2014 của Đảng ủy Công an Trung ương, trong thời gian tới,

công tác giáo dục, bồi dưỡng cán bộ công an cần được đẩy mạnh hơn nữa.

Công an là nhân tố quyết định cho sự thành công của mọi hoạt động, đặc

biệt là trong lực lượng vũ trang. Chính vì thế qua các Đại hội, nhất là từ Đại hội

VIII đến nay, đều xác định rõ 04 mục tiêu cơ bản, xuyên suốt là: Xây dựng lực

lượng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

Nghị quyết số 30-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về “Chiến

lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” khẳng định: “Xây dựng Công an nhân2

dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, nâng cao sức mạnh

chiến đấu, thực sự là lực lượng trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân

dân, lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc”. Những quan điểm này cũng được cụ

thể hóa tại Điều 56, Hiến pháp năm 2015: “Nhà nước xây dựng Công an nhân dân

cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, làm nòng cốt trong thực

hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, đấu

tranh phòng, chống tội phạm”.

pdf 200 trang kiennguyen 20/08/2022 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Bồi dưỡng cán bộ công an nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Bồi dưỡng cán bộ công an nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Luận án Bồi dưỡng cán bộ công an nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ 
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
PHOUVANH SIPHOMTHAVIBOUN 
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG AN 
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG 
HÀ NỘI – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ 
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 
PHOUVANH SIPHOMTHAVIBOUN 
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG AN 
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 
Chuyên ngành: Quản lý công 
Mã số: 9 34 04 03 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Triệu Văn Cường 
 2. PGS.TS. Hoàng Mai 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả; các tài 
liệu, số liệu trích dẫn hoặc kết quả tự điều tra, khảo sát trong luận án là trung thực 
và theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được công bố trong 
bất kỳ tài liệu nào khác. 
 Tác giả luận án 
PHOUVANH SIPHOMTHAVIBOUN 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô hướng dẫn khoa 
học PGS.TS. Triệu Văn Cường và PGS.TS. Hoàng Mai đã tận tình hướng dẫn 
và đóng góp nhiều ý kiến khoa học trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, 
Ban Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học hành chính và Tổ chức nhân sự 
cùng toàn thể các thầy, cô giáo của Học viện Hành chính Quốc gia đã nhiệt tình 
giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn Bộ An ninh nước CHDCND Lào đã tạo điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả thầy cô giáo, cơ 
quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Sự quan tâm, giúp đỡ của thầy, cô giáo, gia 
đình, bạn bè và đồng nghiệp là nguồn động viên quý báu cho tôi hoàn thành luận 
án! 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Học viên 
PHOUVANH SIPHOMTHAVIBOUN 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CB 
CBCA 
 CD 
 BDCD 
Cán bộ 
Cán bộ công an 
Chức danh 
Bồi dưỡng chức danh 
NNL Nguồn nhân lực 
QLNN Quản lý nhà nước 
BAN Bộ An ninh 
CHDCND 
CAND 
Công hòa dân chủ nhân dân 
Công an nhân dân 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 
TÀI .................................................................................................................... 8 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về bồi dưỡng cán bộ công an ............................. 8 
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 8 
1.1.2. Các công trình nghiên cứu tại Lào .......................................................... 22 
1.2. Một số nhận xét, đánh giá ...................................................................................... 29 
1.2.1. Những nội dung kế thừa ......................................................................... 30 
1.2.2. Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ..................................... 31 
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 33 
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG AN ........ 34 
2.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài luận án .......................................................... 34 
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm cán bộ công an ...................................................... 34 
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm bồi dưỡng cán bộ công an ..................................... 38 
2.1.2.2. Đặc điểm bồi dưỡng cán bộ công an .................................................... 41 
2.1.3. Sự cần thiết phải bồi dưỡng cán bộ công an ............................................ 43 
2.1.4. Chủ thể bồi dưỡng cán bộ công an .......................................................... 44 
2.1.5. Nội dung, phương pháp bồi dưỡng cán bộ công an ................................. 46 
2.1.6. Quy trình bồi dưỡng cán bộ công an ....................................................... 48 
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng cán bộ công an ......................................... 50 
2.2.1. Quan điểm chính trị ................................................................................ 50 
2.2.2. Hệ thống chính sách, pháp luật ............................................................... 51 
2.2.3. Trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên .............................................. 52 
2.2.4. Đặc điểm thuộc về người học ................................................................. 53 
2.2.5. Nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng ............................................. 54 
2.2.6. Đầu tư cơ sở vật chất và tài chính cho bồi dưỡng ................................... 54 
2.2.7. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ........................................................... 56
2.3. Kinh nghiệm bồi dưỡng cán bộ công an một số nước và bài học rút ra cho nước 
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ................................................................................. 57 
2.3.1. Kinh nghiệm của của một số nước .......................................................... 57 
2.3.1.2. Kinh nghiệm của Việt Nam ................................................................. 59 
2.3.1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc .............................................................. 62 
2.3.2. Bài học kinh nghiệm cho nước Cộng hòa DCND Lào ............................ 65 
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 70 
Chương 3. THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG AN NƯỚC CÔNG 
HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ............................................................... 72 
3.1. Khái quát về đội ngũ cán bộ công an nước Cộng hòa DCND Lào ..................... 72 
3.1.1. Đội ngũ cán bộ công an nước Cộng hòa DCND Lào .............................. 72 
3.1.2. Đội ngũ cán bộ công an cấp Cục............................................................. 74 
3.1.3. Đội ngũ cán bộ công an cấp Sở ............................................................... 79 
3.1.4. Đội ngũ cán bộ công an cấp Huyện ........................................................ 84 
3.2. Thực trạng bồi dưỡng cán bộ công an .................................................................. 89 
3.2.1. Cơ sở pháp luật thực hiện bồi dưỡng cán bộ công an nước Cộng hòa DCND 
Lào ................................................................................................................... 89 
3.2.2. Các chủ thể bồi dưỡng cán bộ công an ................................................... 94 
3.2.3. Thực trạng thực hiện quy trình bồi dưỡng............................................... 99 
3.2.4. Thực trạng xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng cán 
bộ công an ...................................................................................................... 111 
3.3. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng cán bộ công an nước Cộng hòa DCND 
Lào ............................................................................................................................... 114 
3.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân .............................................. 114 
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế......................................... 116 
Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 122 
Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI BỒI DƯỠNG CÁN BỘ 
CÔNG AN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ................... 123 
4.1. Quan điểm bồi dưỡng cán bộ công an nước CHDCND Lào ............................. 123
4.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác bồi dưỡng cán bộ công 
an ................................................................................................................... 123 
4.1.2. Về xác định mục tiêu bồi dưỡng cán bộ công an giai đoạn 2020 - 2030 ........ 129 
4.1.3. Về xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán bộ công an ......... 130 
4.2. Các giải pháp đổi mới bồi dưỡng cán bộ công an nước Cộng hòa DCND Lào 132 
4.2.1. Đổi mới triết lý bồi dưỡng cán bộ công an theo hướng chuyển từ bồi dưỡng 
kiến thức sang phát triển năng lực .................................................................. 134 
4.2.2. Đổi mới chương trình bồi dưỡng cán bộ công an .................................. 140 
4.2.3. Ban hành các chế độ khuyến khích, đãi ngộ cho cán bộ công an có tinh thần 
học tập nâng cao trình độ chuyên môn ........................................................... 147 
4.2.4. Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học ở các cơ sở bồi 
dưỡng cán bộ công an .................................................................................... 150 
4.2.5. Tăng cường công tác về kiểm tra, đánh giá thường xuyên đối với hoạt động 
bồi dưỡng cán bộ công an............................................................................... 151 
4.2.6. Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên .................................. 142 
4.2.7. Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy, tích cực hóa hoạt động học tập 
của học viên trong bồi dưỡng cán bộ công an ................................................. 144 
4.2.8. Nâng cao nhận thức và quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Kay Son Phôm Vi 
Hản về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, cán bộ ngành công an nói riêng 135 
Tiểu kết chương 4 .......................................................................................... 154 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 155 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 157 
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................... 164 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 3.1. Cơ cấu Cán bộ công an cấp Cục theo dân tộc, tôn giáo .................... 76 
Bảng 3.2. Trình độ ngoại ngữ, tin học .............................................................. 79 
Bảng 3.3. Cơ cấu Cán bộ công an cấp Sở theo dân tộc, tôn giáo ...................... 81 
Bảng 3.4. Trình độ ngoại ngữ, tin học .............................................................. 84 
Bảng 3.5. Cơ cấu Cán bộ công an cấp Huyện theo dân tộc, tôn giáo ................ 86 
Bảng 3.6. Trình độ ngoại ngữ, tin học .............................................................. 89 
Bảng 3.7: Đội ngũ giảng viên tại các cơ sở bồi dưỡng giai đoạn 2010 - 2015... 98 
Bảng 3.8: Phương pháp, hình thức bồi dưỡng cán bộ công an ........................ 112 
Bảng 3.9. Xác định nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ công an cấp các cấp Bộ An 
ninh Lào giai đoạn 2015 – 2020 ..................................................................... 101 
Bảng 3.10: Khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng đối với Cán bộ công an cấp Cục.. 101 
Bảng 3.11: Khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng đối với Cán bộ công an cấp tỉnh .. 103 
Bảng 3.12: Khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng đối với Cán bộ công an cấp 
huyện .................................... ... Lênin, phương pháp 
luận khoa học để nhận thức và hoạt động 
thực tiễn trong công tác lãnh đạo, chỉ huy 
của Công an cấp huyện 
142 
47,4% 
158 
52,6% 0 0 
2. Kết hợp giữa phát triển kinh tế, văn hóa, 
xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh 
trong giai đoạn hiện nay. 
104 
34,7% 
196 
65,3% 
0 
0 
3.Sự phát triển lý luận và thực tiễn xây 
dựng chủ nghĩa xã hội ở Lào và vai trò, 
trách nhiệm của Công an nhân dân trong 
bảo vệ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 
ở Lào hiện nay 
130 
45,4% 
170 
56,6% 
0 
0 
4.Vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách 
Cay Son Phom Vi Han trong công tác 
tham mưu, xây dựng lực lượng và đảm 
bảo an ninh trật tự ở địa phương đối với 
Cán bộ công an 
75 
25% 
225 
75% 
0 
0 
5. Những văn bản pháp luật mới liên quan 
đến công tác Công an 
198 
66% 
102 
34% 
0 
0 
6. Báo cáo chuyên đề: Tình hình thế giới 
và trong nước tác động đến an ninh, trật 
tự. 
156 
52% 
144 
48% 
0 0 
II. Kiến thức về quản lý nhà nước và 
khoa học lãnh đạo, quản lý 
 181 
7.Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự theo 
chức năng của công an cấp huyện 
110 
36,7% 
190 
63,3% 
0 0 
8. Công tác lãnh đạo, chỉ huy ứng phó với 
tình huống đặc biệt, khẩn cấp trong công tác 
đảm bảo an ninh trật tự 
130 
45,4% 
170 
56,6% 
0 0 
9.Công tác tham mưu cho cấp ủy, chính 
quyền và lãnh đạo công an cấp trên của 
Cán bộ công an 
144 
48% 
156 
52% 
0 0 
10. Kỹ năng ứng xử và làm việc với giới 
truyền thông và tiếp xúc với nhân dân 
trong giải quyết các vụ việc liên quan đến 
an ninh trật tự. 
156 
52% 
148 
48% 0 0 
11.Công tác lãnh đạo, chỉ huy của Cán bộ 
công an 
183 
61% 
117 
39% 0 0 
12. Tạo động lực cho cán bộ, chiến sĩ 104 34,7% 196 65,3% 0 0 
III. Các chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh 
vực lãnh đạo, quản lý 
13.Tổ chức công tác giáo dục chính trị, tư 
tưởng và thi đua, khen thưởng trong cán 
bộ, chiến sĩ Công an cấp huyện 
113 36,7% 
187 62,3% 0 0 
14. Văn hóa giao tiếp, ứng xử của Công 
an nhân dân 
122 
40,7% 
178 
59,3% 0 0 
15. Một số vấn đề về xây dựng, chỉnh đốn 
Đảng trong Công an nhân dân giai đoạn 
hiện nay 
132 
44% 
168 
56% 
0 
0 
16. Tổ chức thực hiện công tác cán bộ ở 
Công an cấp huyện. 
148 
49,4% 
152 
50,6% 
0 
0 
17. Công tác phòng, chống tham những, 
lãng phí trong Công an nhân dân đối với 
công an cấp huyện 
140 
46,7% 
160 
53,3% 
0 0 
 182 
18.Tình hình, nhiệm vụ bảo vệ an ninh 
quốc gia trong giai đoạn hiện nay và tổ 
chức công tác an ninh theo chức năng của 
Công an cấp huyện 
70 
25,4% 
230 
76,6% 0 0 
19. Tình hình, nhiệm vụ bảo đảm trật tự 
an toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. 
86 
28,7% 
214 
71,3% 
0 
0 
20. Công tác đấu tranh, phòng chống tội 
phạm và thực hiện nhiệm vụ của thủ 
trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra cấp 
huyện 
104 
34,7% 
196 
65,3% 0 0 
21. Tổ chức tạm giam, tạm giữ và thi hành 
án hình sự theo chức năng của Công an 
cấp huyện 
97 
36,4% 
203 
67,6% 
0 
0 
22. Công tác quản lý hành chính về trật tự 
xã hội theo chức năng của công an cấp 
huyện 
144 
48% 
156 
52% 
0 
0 
23. Công tác vận động quần chúng, phát 
động phong trào toàn dân bảo về an ninh Tổ 
quốc ở địa bàn cấp huyện 
132 
44% 
168 
56% 
0 
0 
24. Công tác bồi dưỡng, hướng dẫn, chỉ 
đạo và quản lý lực lượng Công an xã 
118 
39,4% 
182 
60,6% 
0 
0 
25. Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm giải 
quyết một số vụ việc điển hình trong công 
tác bảo đảm anh ninh, trật tự và phòng 
chống tội phạm của Công an cấp huyện 
196 
65,3% 
104 
34,7% 0 0 
26. Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm hoạt 
động thực tiễn của Cán bộ công an. 
261 
87% 
39 
13% 
0 
0 
27. Các kỹ năng, nội dung khác: ............................. 
 183 
5. Hình thức bồi dưỡng nào dưới đây là phù hợp với công việc của Đồng 
chí nhất? 
“Đánhdấu x vào ô Anh (chị) lựachọn” 
Cácloạihình 
Không 
phù hợp 
Số 
lượng 
Phù 
hợp 
Số 
lượng 
1. Khóa học tập trung có thời lượng 1 - 2 ngày 8,3 25 91,7 275 
2. Khóa học tập trung có thời lượng 3 - 5 ngày 4,0 12 96,0 288 
3. Khóa học ngắn hạn từ 1- 2 tuần 96,8 290 3,2 10 
4. Khóa học dài hơn 2 tuần 97,0 291 3,0 9 
5. Khóa học dài hạn từ 1- 2 năm 100 300 0 0 
6. Tự học 100 300 0 0 
6. Theo Đồng chí phương pháp dạy và học nào đối với những khóa bồi 
dưỡng là hiệu quả nhất? 
Phương pháp dạy và học hiệu quả Số lượng Tỷ lệ % 
Vấn đáp, thảo luận, Xêminar 86 28,7 
Thuyết trình 39 12,9 
Kết hợp giữa thuyết trình và thảo luận 
hay xêminar 
196 65,3 
Tự nghiên cứu 60 20,0 
Khác 3 1,0 
 184 
7.Đối với Đồng chí yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia những khóa 
bồi dưỡng? 
Yếu tố ảnh hưởng Số 
lượng 
Tỷ lệ % 
Kinh phí 129 42,9 
Thời gian 106 35,3 
Nội dung, chương trình 180 60 
Sự khuyến khích của cơ quan, đơn vị 50 16,7 
Khác 3 1,1 
8. Cơ quan, đơn vị nơi đồng chí đang công tác có thường tổ chức các lớp tập 
huấn, bồi dưỡng dành cho đồng chí không? 
Có tham gia lớp BDNV Số lượng Tỷ lệ % 
Có 299 99,7 
Không 1 0,3 
Tổng 300 100 
9.Mong muốn của đồng chí sau khi tham gia các khóa bồi dưỡng là gì? 
Mong muốn sau khi tham gia bồi dưỡng Số lượng Tỷ lệ % 
Kiến thức 90 30 
Chứng nhận hoàn hành khóa học 81 27 
Chứng chỉ có tính chất pháp lý 219 73 
10.Đồng chí có thể cho biết ý kiến của mình để nâng cao chất lượng công 
tác bồi dưỡng đối với chức danh Trưởng Công an cấp huyện trong thời gian tới? 
- Cần có cơ chế phù hợp với công an huyện 
- Cần xác định đúng nhu cầu bồi dưỡng 
- Cần xác định đúng nhu cầu đào tạo 
 185 
- Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất kỹ thuật 
- Đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng 
- Đổi mới hình thức, phương pháp bồi dưỡng 
- Đổi mới cơ chế chính sách phù hợp với với đào tạo, bồi dưỡng 
- Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 
- Thực hiện đúng yêu cầu thực tiễn 
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá đối với công tác bồi dưỡng 
 186 
PHỤ LỤC 3 
Khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng đối Cán bộ công an cấp tỉnh 
 Kiến thức, kỹ năng 
Rất cần 
Cần 
Cần 
nhưng 
ít 
Không 
cần 
I.Chính trị - Pháp luật SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 
1.Triết học Mác – Lênin, phương pháp luận 
khoa học để nhận thức và hoạt động thực 
tiễn trong công tác lãnh đạo, chỉ huy của 
Công an cấp tỉnh 
35 
70% 
15 
30% 0 0 
2. Kết hợp giữa phát triển kinh tế, văn hóa, 
xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh 
trong giai đoạn hiện nay. 
27 
54% 
23 
46% 
0 0 
3.Sự phát triển lý luận và thực tiễn xây 
dựng chủ nghĩa xã hội ở Lào và vai trò, 
trách nhiệm của Công an nhân dân trong 
bảo vệ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở 
Lào hiện nay 
 22 
44% 
28 
56% 
0 0 
4.Vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách 
Cay Son Phom Vi Han trong công tác tham 
mưu, xây dựng lực lượng và đảm bảo an 
ninh trật tự ở địa phương đối với Cán bộ 
công an 
26 
52% 
28 
48% 
0 
0 
5. Những văn bản pháp luật mới liên quan 
đến công tác Công an 
19 
38% 
31 
62% 
0 
0 
6. Báo cáo chuyên đề: Tình hình thế giới và 
trong nước tác động đến an ninh, trật tự. 
25 
50% 
25 
50% 
0 0 
II. Kiến thức về quản lý nhà nước và 
khoa học lãnh đạo, quản lý 
7.Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự theo 
chức năng của công an cấp tỉnh 
18 
36% 
32 
64% 
0 
0 
 187 
8. Công tác lãnh đạo, chỉ huy ứng phó với 
tình huống đặc biệt, khẩn cấp trong công tác 
đảm bảo an ninh trật tự 
20 
40% 
30 
60% 
0 0 
9.Công tác tham mưu cho cấp ủy, chính 
quyền và lãnh đạo công an cấp trên của Cán 
bộ công an tỉnh 
24 
48% 
26 
52% 
0 
0 
10. Kỹ năng ứng xử và làm việc với giới 
truyền thông và tiếp xúc với nhân dân trong 
giải quyết các vụ việc liên quan đến an ninh 
trật tự. 
26 
52% 
24 
48% 0 0 
11.Công tác lãnh đạo, chỉ huy của Cán bộ 
công an cấp tỉnh 
29 
58% 
21 
42% 
0 0 
12. Tạo động lực cho cán bộ, chiến sĩ 18 36% 32 64% 0 0 
III. Các chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh 
vực lãnh đạo, quản lý 
14. Văn hóa giao tiếp, ứng xử của Công an 
nhân dân 
 21 
42% 
29 
58% 0 0 
15. Một số vấn đề về xây dựng, chỉnh đốn 
Đảng trong Công an nhân dân giai đoạn 
hiện nay 
24 
48% 
26 
52% 
0 
0 
16. Tổ chức thực hiện công tác cán bộ ở 
Công an cấp tỉnh. 
22 
44% 
28 
56% 
0 
0 
17. Công tác phòng, chống tham những, 
lãng phí trong Công an nhân dân đối với 
công an cấp tỉnh 
23 
46% 
27 
54% 
0 0 
19. Tình hình, nhiệm vụ bảo đảm trật tự an 
toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. 
19 
38 % 
21 
62% 
0 
0 
20. Công tác đấu tranh, phòng chống tội 
phạm và thực hiện nhiệm vụ của thủ trưởng 
cơ quan Cảnh sát điều tra cấp tỉnh 
13 26% 
37 74% 0 0 
 188 
22. Công tác quản lý hành chính về trật tự 
xã hội theo chức năng của công an cấp tỉnh 
12 
24% 
38 
76% 
0 0 
25. Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm giải 
quyết một số vụ việc điển hình trong công 
tác bảo đảm anh ninh, trật tự và phòng 
chống tội phạm của Công an cấp tỉnh 
40 
80% 
10 
20% 0 0 
26. Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm hoạt 
động thực tiễn của Cán bộ công an cấp tỉnh 
 43 
86% 
7 
14% 
0 
0 
27. Các kỹ năng, nội dung khác: .......................... 
 189 
PHỤ LỤC 4 
Khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng đối với Cán bộ công an cấp Cục 
Kiến thức, kỹ năng Rất cần 
Cần 
Cần 
nhưng 
ít 
Không 
cần I. Chính trị - Pháp luật Số 
lượng 
Tỷ lệ Số 
lượng 
Tỷ lệ 
1.Triết học Mác – Lênin, phương pháp luận 
khoa học để nhận thức và hoạt động thực tiễn 
trong công tác lãnh đạo, chỉ huy của Cục 
71 47,4% 79 52,6% 0 0 
2. Kết hợp giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã 
hội với đảm bảo quốc phòng an ninh trong giai 
đoạn hiện nay. 
55 36,7% 95 63,3% 0 0 
3.Sự phát triển lý luận và thực tiễn xây dựng 
chủ nghĩa xã hội ở Lào và vai trò, trách nhiệm 
của Công an nhân dân trong bảo vệ con đường 
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Lào hiện nay 
35 24,4% 115 76,6% 0 0 
4. Những văn bản pháp luật mới liên quan đến 
công tác Công an 
58 38,7% 92 61,3% 0,4 0 
5. Báo cáo chuyên đề: Tình hình thế giới và 
trong nước tác động đến an ninh, trật tự. 
92 61,3% 58 38,7% 0 0 
II. Kiến thức về quản lý nhà nước và khoa 
học lãnh đạo, quản lý 
6. Công tác lãnh đạo, chỉ huy ứng phó với tình 
huống đặc biệt, khẩn cấp trong công tác đảm 
bảo an ninh trật tự 
80 53,3% 70 42,7% 0 0 
7.Công tác tham mưu cho cấp ủy, lãnh đạo 
công an cấp trên của Cán bộ công an cấp Cục 
88 58, 6% 62 42, 4% 0 0 
8.Công tác lãnh đạo, chỉ huy của Cán bộ công an 89 58,7% 60 41,3% 0 0 
III. Các chuyên đề nghiệp vụ trong lĩnh vực 
lãnh đạo, quản lý 
 190 
9. Văn hóa giao tiếp, ứng xử của Công an nhân 
dân 
60 41,5% 88 58,5% 0 0 
10. Một số vấn đề về xây dựng, chỉnh đốn 
Đảng trong Công an nhân dân giai đoạn hiện 
nay 
71 47,3% 79 52,7% 0 0 
11. Tình hình, nhiệm vụ bảo đảm trật tự an 
toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. 
60 41,3% 89 58,7% 0 0 
12. Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm giải 
quyết một số vụ việc điển hình trong công tác 
bảo đảm anh ninh, trật tự và phòng chống tội 
phạm. 
120 80% 30 20% 0 0 
13. Báo cáo chuyên đề: Kinh nghiệm hoạt 
động thực tiễn của Cán bộ công an cấp Cục. 
135 90% 15 10% 0 0 
24. Các kỹ năng, nội dung khác: ............................... 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_boi_duong_can_bo_cong_an_nuoc_cong_hoa_dan_chu_nhan.pdf
  • docxTóm tắt TA.docx
  • docxTóm tắt TV.docx
  • pdfTrang thông tin mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf