Luận văn Giải phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng bền vững

Trong những năm gần đây kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển và đã trở thành lĩnh vực hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch được xem là một ngành dịch vụ quan trọng mang tính đột phá và đem lại hiệu quả cao đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, thắt chặt tình hữu nghị kiến tạo hoà bình giữc các nước trên thế giới. Không chỉ làm tăng trưởng kinh tế mà mà nó còn kích thích sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển văn hoá, nâng cao dân trí, khơi dậy truyền thống yêu nước, giúp con người gắn bó và có trách nhiệm cao hơn đối với thiên nhiên. Đối với Việt Nam, đất nước nhiều tiềm năng du lịch, có môi trường đầu tư thuận lợi, cơ chế chính sách, an ninh chính trị đảm bảo để trở thành một quốc gia phát triển về du lịch. Với cảnh quan và hệ sinh thái điển hình của khu vực nhiệt đới ẩm, bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, với nền văn hoá đa dạng của 54 dân tộc anh em.

Đặc biệt nước ta được thiên nhiên ưu đãi với chiều dài 3.200 km bờ biển và một vùng lãnh hải giàu tiềm năng, như Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” phấn đấu trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển thì loại hình du lịch sinh thái biển được chú ý hàng đầu và thu hút được sự quan tâm của nhiều cơ quan, ban ngành, cùng nhiều đối tượng tham gia. Vùng ven biển Nam Định bao gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu Nghĩa Hưng tiếp giáp với biển Đông ở phía Đông Nam, diện tích khoảng 700km2. Bờ biển kéo dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Là khu vực rất phong phú về các kiểu sinh cảnh, trong đó quan trọng nhất là các bãi cát ngập triều, trảng sậy và rừng ngập mặn. Ngoài ra, các bãi bồi ngập triều cũng là một sinh cảnh quan trọng, là nơi kiếm ăn của các loài chim ven bờ, trong số đó có một số loài được đưa vào sách đỏ bị đe doạ toàn cầu như: Mòng bể mỏ ngắn, Cò mỏ thìa... Đây còn là nơi trú ngụ của một số loài chim khác với số lượng lớn.

pdf 163 trang Bách Nhật 03/04/2025 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Giải phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng bền vững

Luận văn Giải phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng bền vững
 LÊ V Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO 
Ă TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI 
N S ------------ 
Ơ
N 
 LU
 LÊ VĂN SƠN 
ậ
N V 
Ă GIảI PHáT TRIểN DU LịCH SINH THáI BIểN 
N TH NAM ĐịNH THEO HƯớNG BềN VữNG 
ạ
C S
ĩ
 QTKD 
 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC 
 Ngành Quản trị kinh doanh 
 Hà N
ộ
I - 2012 - 2012 I Hà NộI - 2012 
 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO 
 TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI 
 LỜI CẢM ƠN 
 Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Viện sau đại học và các thầy cô giáo 
Viện Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giảng 
dạy và giúp đỡ trong quá trình tác giả học tập tại trường và thực hiện luận văn tốt nghiệp. 
 Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh, người đã 
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suất quá trình tác giả học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt 
nghiệp. 
 Xin trân trọng cảm ơn! 
 HV Lê Văn Sơn 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Luận văn thạc sỹ khoa học với đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái biển Nam 
Định theo hướng bền vững” là công trình do chính bản thân tôi độc lập nghiên cứu một cách 
nghiêm túc. 
 Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài nghiên cứu này. 
 HV Lê Văn Sơn 
 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
 Từ viết tắt Diễn giải nghĩa 
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 
ATM Cây rút tiền mặt bằng thẻ 
CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật 
CSHT Cơ sở hạ tầng 
DL-DV Du lịch- dịch vụ 
DV và QL Dịch vụ và quản lý 
EVN Điện lực Viêt Nam 
KC HT Kết cấu hạ tầng 
GDP Tổng thu nhập quốc dân 
SP DL Sản phẩm du lịch 
DL-TM Du lịch- Thương mại 
TN DL Tài nguyên du lịch 
TNMT Tài nguyên môi trường 
UBND Ủy ban nhân dân 
VNPT Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam 
WTO Tố chức thương mại thế giới 
T W Trung ương 
CD Đĩa compac lưu dữ liêu 
CP Chính phủ 
NĐ Nam Định 
 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ 
Hình vẽ 3.1. Phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch 
 sinh thái biển dựa vào cộng đồng vùng ven biển Nam Định 
Hình vẽ 3.2. Mô hình tổ chức và quản lý du lịch sinh thái biển dựa vào cộng đồng 
 vùng ven biển Nam Định. 
Hình vẽ 3.3. Các công việc thực hiện của giải pháp phát triển du lịch sinh thái biển 
 dựa vào cộng đồng tại Nam Định 
Hình vẽ 3.4 Các công việc thực hiện của giải pháp xây dựng các điểm, tour du lịch 
 và dịch vụ hỗ trợ cho phát triển du lịch sinh thái biển NĐ theo hướng 
 bền vững 
 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP vùng ven biển Bắc Bộ theo địa phương 
Bảng 2.2. Thống kê lượng khách du lịch và thu nhập du lịch 
Bảng 2.3. Thống kê số lượng cơ sở kinh doanh du lịch hai khu du lịch biển (Quất 
 Lâm, Hải Thịnh) 
Bảng 2.4. Bảng 2.4. Số liệu thống kê vốn đầu tư du lịch tại khu du lịch Quất Lâm và 
 Thịnh Long thời kỳ 2008-2010 
Bảng 2.5. Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch từ nguồn vốn địa phương 
Bảng 2.6. Số cơ sở kinh doanh lưu trú trên địa bàn huyện Giao Thủy từ năm 2006 
 đến 2010 
Bảng 2.7. Hiện trạng về khách du lịch cộng đồng tại xã Giao Xuân 
Bảng 2.8. Thu nhập du lịch dựa vào cộng đồng tại Giao Xuân 
Bảng 3.1. Chỉ tiêu doanh thu du lịch 2012-2015 
Bảng 3.2. Chỉ tiêu nguồn nhân lực trong ngành du lịch 2012-2015 
Bảng 3.3. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho phương án 1 
Bảng 3.4 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch Giao Phong 
Bảng 3.5. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Bến cập tàu du lịch 
Bảng 3.6. Dự tính đầu tư du lịch huyện Giao Thuỷ giai đoạn 2010-2015 
Bảng 3.7. Tóm tắt dự tính đầu tư các hạng mục nhằm phát triển du lịch cộng đồng tại 
 vùng ven biển Nam Định ( Số liệu cho xã Giao Xuân) giai đoạn 2010-2015 
 Môc lôc 
 Trang 
PHẦN MỞ ĐẦU 1 
1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài luận văn cao học 
2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 
4. Phương pháp nghiên cứu 
5. Các giải pháp được nghiên cứu trong đề tài 
6. Kết cấu của luận văn 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH SINH THÁI BIỂN VÀ 
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6 
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái 6 
 1.1.1 Khái niệm về du lịch sinh thái 6 
 1.1.2 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái 7 
 1.1.3. Các yêu cầu trong phát triển du lịch sinh thái 9 
 1.1.4. Tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái 19 
1.2. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững 21 
 1.2.1. Khái niệm phát triển bền vững 21 
 1.2.2. Các nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững 22 
1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái trên thế giới 22 
 1.3.1. Vườn quốc gia Galapagos (Equador) 22 
 1.3.2. Khu bảo tồn Annapurna (Nêpan) 23 
 1.3.3. Vườn quốc gia Langtang (Nêpan) 24 
1.4. Các hình thái du lịch sinh thái ở Việt Nam 26 
1.5. Một số nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát triển du lịch sinh thái ở 27 
Việt Nam 
1.6. Những thách thức trong phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 28 
1.7. Tóm lược chương 1 và nhiệm vụ chương 2 30 
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT 
TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN TẠI NAM ĐỊNH 32 
2.1. Tổng quan về vùng ven biển Nam Định 32 
 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 32 
 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 33 
 2.1.3. Hiện trạng về môi trường 38 
 2.1.4. Đặc điểm thủy văn, hải văn 43 
2.2. Tiềm năng du lịch sinh thái biển Nam Định 44 
 2.2.1. Tiềm năng du lịch tự nhiên 44 
 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn trong vùng 44 
2.3. Hiện trạng về du lịch sinh thái biển tại tỉnh Nam Định 44 
 2.3.1. Tổng quan chung về du lịch Nam Định 44 
 2.3.2. Hiện trạng về du lịch sinh thái vùng ven biển Nam Định 47 
 2.3.3. Hiện trạng phát triển du lịch huyện Giao Thuỷ 52 
 2.3.4. Hiện trạng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 56 
 2.3.5. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phát triển du lịch sinh thái 
 biển vùng ven biển Nam Định 60 
2.4. Tóm tắt chương 2 và nhiệm vụ chương 3 62 
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN 
NAM ĐỊNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 64 
3.1. Định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 64 
3.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng 
bền vững 66 
 3.2.1. Quan điểm phát triển triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo 
 hướng bền vững 66 
 3.2.2. Cơ sở cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái biển Nam 
 Định theo hướng bền vững 67 
 3.2.3. Phát triển Nam Định trở thành trung tâm du lịch của vùng Nam 
 đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưởng cao và phát triển bền vững 68 
 3.2.4. Phát triển loại hình và sản phẩm du lịch Nam Định 68 
3.3. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng bền 
vững 70 
 3.3.1. Giải pháp 1: Phát triển du lịch sinh thái biển tại huyện Giao 
 Thuỷ và vùng phụ cận 70 
 3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng mô hình phát triển du lịch sinh thái biển 
 dựa vào cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Định, trọng tâm tại huyện 
 Giao Thuỷ 84 
 3.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng các điểm, tour du lịch và dịch vụ hỗ trợ 
 cho phát triển du lịch sinh thái biển Nam Định theo hướng bền vững 97 
3.4. Tóm tắt nội dung chương 3 107 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 Luận văn CHQTKD Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường ĐHBK HN 
 PHẦN MỞ ĐẦU 
 1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài luận văn cao học: 
 Trong những năm gần đây kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển và đã trở 
thành lĩnh vực hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch được xem là một 
ngành dịch vụ quan trọng mang tính đột phá và đem lại hiệu quả cao đối với sự phát 
triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, thắt chặt tình 
hữu nghị kiến tạo hoà bình giữc các nước trên thế giới. Không chỉ làm tăng trưởng 
kinh tế mà mà nó còn kích thích sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thúc 
đẩy phát triển văn hoá, nâng cao dân trí, khơi dậy truyền thống yêu nước, giúp con 
người gắn bó và có trách nhiệm cao hơn đối với thiên nhiên. 
 Đối với Việt Nam, đất nước nhiều tiềm năng du lịch, có môi trường đầu tư 
thuận lợi, cơ chế chính sách, an ninh chính trị đảm bảo để trở thành một quốc gia 
phát triển về du lịch. Với cảnh quan và hệ sinh thái điển hình của khu vực nhiệt đới 
ẩm, bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, với nền văn hoá đa dạng 
của 54 dân tộc anh em. Đặc biệt nước ta được thiên nhiên ưu đãi với chiều dài 3.200 
km bờ biển và một vùng lãnh hải giàu tiềm năng, như Nghị quyết số 09-NQ/TW 
ngày 9/2/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” phấn đấu trở thành 
một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển thì loại hình du lịch sinh thái biển được 
chú ý hàng đầu và thu hút được sự quan tâm của nhiều cơ quan, ban ngành, cùng 
nhiều đối tượng tham gia. 
 Vùng ven biển Nam Định bao gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu Nghĩa 
Hưng tiếp giáp với biển Đông ở phía Đông Nam, diện tích khoảng 700km2. Bờ biển 
kéo dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Là khu vực rất phong phú về các kiểu 
sinh cảnh, trong đó quan trọng nhất là các bãi cát ngập triều, trảng sậy và rừng ngập 
mặn. Ngoài ra, các bãi bồi ngập triều cũng là một sinh cảnh quan trọng, là nơi kiếm 
ăn của các loài chim ven bờ, trong số đó có một số loài được đưa vào sách đỏ bị đe 
doạ toàn cầu như: Mòng bể mỏ ngắn, Cò mỏ thìa... Đây còn là nơi trú ngụ của một 
số loài chim khác với số lượng lớn. Rừng ngập mặn ở vùng ven biển Nam Định có 
thực vật ưu thế thuộc loài Trang, Bần Chua, Vẹt Dù và Sú. Vùng ven biển Nam 
HV: Lê Văn Sơn 1 
Khóa 2009 - 2012 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phat_trien_du_lich_sinh_thai_bien_nam_dinh_the.pdf