Luận án Tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Tính cấp thiết của đề tài

Quyền của con người trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia

thảo luận, kiến nghị các vấn đề với Nhà nước đã được quy định cụ thể tại Điều 28,

Hiến pháp năm 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong lĩnh vực

quản lý đất đai, việc người dân được thực hiện quyền tham gia xây dựng chính sách

và giám sát các hoạt động quản lý đất đai là rất quan trọng nhưng thực hiện chưa rõ

ràng, việc tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai còn khiêm tốn và chưa đồng đều

giữa các địa phương. Kết quả tham vấn cộng đồng trong bồi thường, hỗ trợ, tái định

cư khi Nhà nước thu hồi đất tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình có tỷ lệ đồng thuận

của người dân là 66,67%, góp phần đảm bảo được tiến độ thực hiện của dự án, tiết

kiệm thời gian, giảm khiếu kiện, khiếu nại (Nguyễn Thị Khuy, 2015) [46]; hay hoạt

động tham vấn cộng đồng trong xây dựng Dự thảo Luật Đất đai 2013 được nhiều địa

phương trong cả nước tổ chức, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, như

tỉnh Thừa Thiên Huế đã nhận được 41 báo cáo tổng hợp gần 600 ý kiến của các Sở,

ban ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và nhân dân tham gia góp ý

cho những nội dung quan trọng của Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Sở TN&MT tỉnh

Thừa Thiên Huế, 2013) [32]. Hoạt động tham vấn cộng đồng dân tộc thiểu số trong

quản lý đất đai đã được các địa phương, tổ chức tiến hành nhưng ở những mức độ

khác nhau, như Oxfam phối hợp điều phối hoạt tổ chức tham vấn cộng đồng cho Dự

thảo Luật Đất đai 2013, trong đó đã lấy ý kiến của hơn 1.300 người dân, trong đó có

nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhận được góp ý quan trọng cho Dự thảo Luật

Đất đai sửa đổi (Oxfam, 2013) [49]. Các hình thức tham vấn cộng đồng được thực

hiện thời gian qua như phát thanh, truyền hình, tổ chức hội nghị, hội thảo; họp dân

tại các tổ dân phố/thôn bản; niêm yết thông tin tham vấn trên bảng tin của cơ quan

chức năng, UBND các cấp, các nhà sinh hoạt cộng đồng hoặc trên cổng thông tin

điện tử của các ban ngành, địa phương. Tuy nhiên, một số địa phương công tác bồi

thường, hỗ trợ, tái định cư cũng như thực thi pháp luật thiếu sự ủng hộ từ cộng đồng

do khi triển khai không có sự tham gia và giám sát của người dân (Nguyễn Chí Mỳ

& Hoàng Xuân Nghĩa, 2009) [48]; tại một số địa phương, việc lấy ý kiến nhân dân

trong quy hoạch sử dụng đất thời kỳ Luật Đất đai 2003 còn mang tính hình thức, việc

giới thiệu dự thảo quy hoạch chỉ dừng lại ở ban lãnh đạo các thôn, các bản, các tổ

dân phố. Đối với các xã miền núi (nơi tập trung đa số đồng bào dân tộc thiểu số)

thậm chí không tổ chức lấy ý kiến nhân dân (Lê Thị Phúc, 2014) [59]. Đây là một

trong những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực quản lý đất đai,

nhất là trong thời kỳ trước Luật Đất đai 2013. Từ đó cho thấy, tham vấn cộng đồng

nói chung, tham vấn cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng có vai trò quan trọng trong

công tác quản lý đất đai nên các địa phương cần áp dụng các giải pháp đồng bộ nhằm

nâng cao hiệu quả tham vấn cộng đồng trong lĩnh vực này

pdf 181 trang kiennguyen 21/08/2022 10160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Luận án Tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
 1ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
TRẦN TRỌNG TẤN 
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ 
ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 
TẠI HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
HUẾ - 2021 
 ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
TRẦN TRỌNG TẤN 
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ 
ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 
TẠI HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
Chuyên ngành: Quản lý đất đai 
 Mã số: 9850103 
NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: 
PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGỮ 
PGS.TS. HUỲNH VĂN CHƯƠNG 
HUẾ - 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo 
vệ để lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Thành phố Huế, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
 Trần Trọng Tấn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành công trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của 
nhiều tập thể, cá nhân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình đến các quý thầy 
giáo hướng dẫn trực tiếp là PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ và PGS.TS. Huỳnh Văn 
Chương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực 
hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy cô 
giáo trong Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Phòng Đào tạo và Công 
tác sinh viên của Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi 
và góp ý nhiều cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận án. 
Tôi cũng xin gửi lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo và cán bộ Phòng Tài nguyên 
và Môi trường huyện Hướng Hóa; Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Hướng 
Hóa, Ban Quản lý dự án xây dựng và phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa, Hạt Kiểm 
lâm huyện Hướng Hóa cùng cán bộ, bà con nhân dân các xã trong khu vực nghiên cứu 
tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình 
điều tra, khảo sát thực địa, thu thập số liệu. Xin cảm ơn các em sinh viên đã giúp đỡ, hỗ 
trợ nhiệt tình cho tôi trong quá trình điều tra, khảo sát thực địa, thu thập số liệu. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn 
động viên, giúp đỡ để tôi thực hiện công trình nghiên cứu này. 
Thành phố Huế, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
Trần Trọng Tấn 
iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
DTTS Dân tộc thiểu số 
TVCĐ Tham vấn cộng đồng 
UBND Ủy ban nhân dân 
HĐND Hội đồng nhân dân 
TN&MT Tài nguyên và Môi trường 
QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất 
KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất 
QH, KHSDĐ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 
QHNTM Quy hoạch nông thôn mới 
BT, HT, TĐC Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 
GĐ, GR Giao đất, giao rừng 
GPMB Giải phóng mặt bằng 
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 
THPT Trung học phổ thông 
HTTV Hình thức tham vấn 
KV Khu vực 
CĐDC Cộng đồng dân cư 
HGĐ, CN Hộ gia đình, cá nhân 
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường 
BXD Bộ Xây dựng 
iv 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: Danh mục các tài liệu, số liệu thứ cấp đã thu thập .................................. 37 
Bảng 2.2: Thông tin số lượng cán bộ được phỏng vấn của đề tài ............................ 38 
Bảng 2.3. Phân bố số người được hỏi về các loại phiếu phỏng vấn người dân ....... 40 
Bảng 2.4. Một số thông tin chung về mẫu phỏng vấn của đề tài ............................. 40 
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá TVCĐ trong GĐ, GR .......................... 45 
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá TVCĐ trong BT, HT, TĐC ................. 46 
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá TVCĐ trong lập, điều chỉnh QH, 
 KHSDĐ cấp huyện và cấp xã .................................................................. 47 
Bảng 3.1: Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Hướng Hoá .................................. 47 
Bảng 3.2: Tình hình dân số, lao động của huyện Hướng Hóa năm 2020 ................ 54 
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 của huyện Hướng Hóa ...................... 58 
Bảng 3.4. Kết quả giao đất lâm nghiệp cho tổ chức và hộ gia đình, cá nhân quản lý 
tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị ..................................................... 63 
Bảng 3.5: Kết quả giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư quản lý 
 giai đoạn 2006–2013 tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị .................. 66 
Bảng 3.6: Kết quả giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư quản lý 
 giai đoạn 2016–2019 tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị .................. 68 
Bảng 3.7: Tổng hợp kết quả bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện Hướng Hóa 
 giai đoạn 2012 - 2020 .............................................................................. 71 
Bảng 3.8: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất kỳ trước .............. 73 
Bảng 3.9: Tình hình tiếp cận các hình thức TVCĐ của người dân DTTS ............... 84 
Bảng 3.10: Tình hình tiếp cận các hình thức TVCĐ tính trên một hộ DTTS ............ 85 
Bảng 3.11: So sánh kết quả đánh giá hình thức TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà 
 ước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa ..... 89 
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá hình thức TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước 
 thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số theo khu vực nghiên cứu ....... 89 
v 
Bảng 3.13: So sánh kết quả đánh giá nội dung TVCĐ trong bồi thường, hỗ trợ, 
 tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số ...... 91 
Bảng 3.14: Kết quả đánh giá nội dung TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu 
hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu theo khu vực nghiên cứu ................. 92 
Bảng 3.15: So sánh kết quả TVCĐ trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà 
nước thu hồi đất của đồng bào dân tộc thiểu số ...................................... 95 
Bảng 3.16: Đánh giá kết quả TVCĐ trong BT, HT, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất 
 của đồng bào dân tộc thiểu số theo khu vực nghiên cứu ......................... 96 
Bảng 3.17: So sánh kết quả đánh giá TVCĐ về đơn giá bồi thường chính thức 
 với đơn giá bồi thường dự kiến ............................................................... 97 
Bảng 3.18: So sánh kết quả đánh giá hình thức tham vấn cộng đồng trong giao đất, 
giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa ........... 106 
Bảng 3.19: Đánh giá hình thức tham vấn cộng đồng trong giao đất, giao rừng 
 cho đồng bào dân tộc thiểu số theo khu vực nghiên cứu ....................... 106 
Bảng 3.20: So sánh kết quả đánh giá nội dung tham vấn cộng đồng trong giao đất, 
giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số ............................................... 108 
Bảng 3.21: So sánh kết quả đánh giá nội dung quy trình giao đất, giao rừng 
 theo khu vực nghiên cứu ........................................................................ 108 
Bảng 3.22: So sánh kết quả đánh giá chỉ tiêu kết quả tham vấn cộng đồng trong giao 
đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Hướng Hóa .... 111 
Bảng 3.23: So sánh đánh giá phương án giao đất, giao rừng chính thức 
 so với phương án sơ bộ .......................................................................... 112 
Bảng 3.24: Tình hình tiếp cận các hình thức TVCĐ trong lập QHSDĐ cấp xã ...... 123 
Bảng 3.25: Số hình thức TVCĐ trong QHSDĐ cấp xã mà một người dân tộc thiểu số 
tiếp cận được .......................................................................................... 124 
Bảng 3.26: Tình hình đóng góp ý kiến của người DTTS trong tham vấn 
 cộng đồng ............................................................................................... 125 
Bảng 3.27: Nguyên nhân đồng bào DTTS không đóng góp ý kiến cho phương án 
QHSDĐ cấp xã ...................................................................................... 126 
Bảng 3.28: So sánh kết qủa đánh giá hình thức tham vấn cộng đồng dân tộc thiểu số 
trong lập phương án điều chỉnh QHSDĐ của huyện Hướng Hóa ......... 127 
vi 
Bảng 3.29: So sánh kết quả đánh giá nội dung TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập 
phương án điều chỉnh QHSDĐ của huyện Hướng Hóa ........................ 129 
Bảng 3.30: Đánh giá kết quả TVCĐ dân tộc thiểu số trong điều chỉnh QHSDĐ 
huyện Hướng Hóa .................................................................................. 130 
Bảng 3.31: So sánh kết quả đánh giá các chỉ tiêu chính thức với các chỉ tiêu 
 sơ bộ ....................................................................................................... 131 
Bảng 3.32: So sánh kết quả đánh giá hình thức tham vấn cộng đồng dân tộc thiểu số . 
 trong lập QHSDĐ cấp xã tại huyện Hướng Hóa ................................... 133 
Bảng 3.33: Kết quả đánh giá hình thức TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập QHSDĐ 
cấp xã theo địa phương .......................................................................... 134 
Bảng 3.34: Đánh giá nội dung TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập QHSDĐ cấp xã .. 135 
Bảng 3.35: Kết quả đánh giá nội dung TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập QHSDĐ 
cấp xã theo trình độ học vấn .................................................................. 136 
Bảng 3.36: Kết quả đánh giá nội dung TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập QHSDĐ cấp 
xã theo địa phương ................................................................................ 137 
Bảng 3.37: So sánh kết quả TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập QHSDĐ cấp xã ...... 139 
Bảng 3.38: Đánh giá kết quả TVCĐ dân tộc thiểu số trong lập QHSDĐ cấp xã theo 
trình độ học vấn ..................................................................................... 140 
Bảng 3.39: So sánh kết quả đánh giá các chỉ tiêu phương án QHSDĐ chính thức 
so với phương án sơ bộ .......................................................................... 140 
vii 
DANH MỤC HÌNH ẢNH 
Hình 1.1. Các mức độ tham gia của người dân theo quan điểm của S. R. Arnstein . 13 
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức cộng đồng tham gia trong các hoạt động quy hoạch 
bảo tồn và tái phát triển đô thị tại thành phố Kyoto (Nhật Bản). .............. 21 
Hình 3.1: Sơ đồ hành chính huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị ............................... 45 
Hình 3.2: Biến động các chỉ tiêu kinh tế huyện Hướng Hóa qua các năm 2015, 2020
 .................................................................................................................... 51 
Hình 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Hướng Hóa các năm 2015 và 2020 ............ 51 
Hình 3.4: Cơ cấu (%) sử dụng đất năm 2019 của huyện Hướng Hóa ...................... 59 
Hình 3.5: Cơ cấu (%) về diện tích đất lâm nghiệp được giao cho các đối tượng ...... 64 
Hình 3.6: Diện tích rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý giai đoạn 2006-2013
 .................................................................................................................... 67 
Hình 3.7: Diện tích rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý giai  ... tác 
năm 2014 và xây dựng kế hoạch năm 2015. 
[53]. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hướng Hóa (2015), Báo cáo công tác 
năm 2015 và xây dựng kế hoạch năm 2016. 
[54]. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hướng Hóa (2016), Báo cáo công tác 
năm 2016 và xây dựng kế hoạch năm 2017. 
[55]. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hướng Hóa (2017), Báo cáo công tác 
năm 2017 và xây dựng kế hoạch năm 2018. 
[56]. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hướng Hóa (2018), Báo cáo thuyết minh 
thống kê đất đai huyện Hướng Hóa năm 2018. 
[57]. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hướng Hóa (2020), Báo cáo kiểm kê đất 
đai năm 2019 của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. 
[58]. Trần Vang Phủ, Nguyễn Võ Linh Giang (2019), Hoàn thiện quy định về lấy ý 
kiến người dân trong quá trình lập quy hoạch xây dựng đô thị, Tạp chí Nghiên 
cứu Lập pháp số 14 (390), tháng 7/2019. Xem tại: 
 Truy cập ngày 
17/1/2021. 
[59]. Lê Thị Phúc (2014), Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất qua thực tiễn tại tỉnh 
Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 
[60]. Phạm Thanh Quế (2020), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất 
rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, Luận án tiến sĩ, Học viên 
Nông nghiệp Việt Nam. 
156 
[61]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987). Luật Đất đai. NXB 
Chính trị Quốc gia. 
[62]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993). Luật Đất đai. NXB 
Chính trị Quốc gia. 
[63]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Luật Đất đai (sửa 
đổi). NXB Chính trị Quốc gia. 
[64]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001). Luật Đất đai (sửa 
đổi). NXB Chính trị Quốc gia. 
[65]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003). Luật Đất đai. NXB 
Chính trị Quốc gia. 
[66]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004). Luật Bảo vệ và 
Phát triển rừng. NXB Chính trị Quốc gia 
[67]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Hiến Pháp. NXB 
Chính trị Quốc gia. 
[68]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Luật Đất đai. NXB 
Chính trị Quốc gia 
[69]. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018). Luật sử đổi, bổ 
sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch. 
[70]. Nguyễn Khắc Thái Sơn, Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, NXB Nông 
nghiệp, 2007. 
[71]. Tổng cục địa chính (2001), Thông tư số 1842/2001/TT-TCĐC về hướng dẫn thi 
hành Nghị định 68/2001/NĐ-CP về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 
[72]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với 
SPSS. NXB Hồng Đức, tập 1. 
[73]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với 
SPSS. NXB Hồng Đức, tập 1, trang 121 - 122. 
[74]. Trung tâm nghiên cứu quyền con người – quyền công dân, Khoa Luật, ĐHQG 
Hà Nội, Sách tham khảo: Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn 
thương, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 2011. 
[75]. Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung (2014), Báo cáo kết quả tham vấn 
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004 liên quan đến hộ gia đình và cá nhân. 
[76]. Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa (2012), Báo cáo kết quả thực 
hiện công tác năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. 
157 
[77]. Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Hướng Hóa (2013), Báo cáo kết quả thực 
hiện nhiệm vụ năm 2013 và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2014. 
[78]. Phan Văn Tuấn (2017), Phương thức tham gia của người dân vào quá trình chính 
sách công ở Việt Nam hiện nay: qua nghiên cứu chính sách xây dựng nông thôn 
mới. Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trang 38-40 
[79]. Trương Văn Tuyển (2007), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nhà xuất bản Nông 
nghiệp, trang 131 
[80]. Ủy ban Dân tộc, Quyết định số 778/QĐ-UBDT ngày 23/10/2019 của Ủy ban Dân 
tộc về ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công 
chức, viên chức nhóm đối tượng 3, nhóm đối tượng 4 giai đoạn 2018 – 2025 theo 
Quyết định số 771/QĐ-TTG ngày 26/6/2018 của Thủ tướng chính phủ. 
[81]. Uỷ ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, Kết quả điều tra, thu thập thông tin về thực 
trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019. NXB Thống kê, trang 
54. 
[82]. UBND huyện Hướng Hóa (2006), Quyết định số 36/UBND ngày 28/4/2006 về 
việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn Tà Rùng, xã Húc. 
[83]. UBND huyện Hướng Hóa (2009), Quyết định số 3560/QĐ-UBND ngày 18 tháng 
02 năm 2009 về việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm 
nghiệp cho hộ gia đình thường trú tại xã Tân Hợp. 
[84]. UBND huyện Hướng Hóa (2009), Quyết định số 39/UBND ngày 16/2/2009 về 
việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn Húc Thượng, xã Húc. 
[85]. UBND huyện Hướng Hóa (2009), Quyết định số 987/QĐ-UBND ngày 
28/11/2009 về việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 
cho hộ gia đình thường trú tại xã Húc. 
[86]. UBND huyện Hướng Hóa (2010), Quyết định số 423/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 
năm 2010 của về việc thu hồi đất của các hộ gia đình, cá nhân để xây dựng công 
trình thủy điện Khe Nghi. 
[87]. UBND huyện Hướng Hóa (2010), Quyết định số 78/UBND ngày 24/02/2010 về 
việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn Ho Le, xã Húc. 
[88]. UBND huyện Hướng Hóa (2011), Báo cáo thuyết minh QHSDĐ đến năm 2020 
của huyện Hướng Hóa 
[89]. UBND huyện Hướng Hóa (2011), Quyết định số 3138/UBND ngày 15/11/2011 
về việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn Ho Le, xã Húc. 
158 
[90]. UBND huyện Hướng Hóa (2011), Quyết định số 3264/QĐ-UBND ngày 5 tháng 
12 năm 2011 về việc thu hồi đất của các hộ gia đình, cá nhân để xây dựng công 
trình đường biên giới từ xã Tân Long đi xã A Dơi. 
[91]. UBND huyện Hướng Hóa (2016), Báo cáo thuyết minh điều chỉnh quy hoạch sử 
dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của huyện Hướng Hóa, 
tỉnh Quảng Trị. 
[92]. UBND huyện Hướng Hóa (2016), Quyết định số 2935/QĐ-UBND ngày 
23/9/2016 về việc thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân, tổ chức để xây dựng công 
trình Đường đọc sông Sê Pôn tại thị trấn Lao Bảo. 
[93]. UBND huyện Hướng Hóa (2017), Quyết định số 2925/UBND ngày 21/8/2017 về 
việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn Tà Đủ, xã Tân Hợp. 
[94]. UBND huyện Hướng Hóa (2017), Quyết định số 4536/UBND ngày 26/12/2017 
về việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư các thôn Tân Xuyên, Quyết 
Tâm và Lương Lễ của xã Tân Hợp. 
[95]. UBND huyện Hướng Hóa (2017), Quyết định số 4536/UBND ngày 26/12/2017 về 
việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn Tà Ry 2 và thôn Húc Thượng, 
xã Húc. 
[96]. UBND huyện Hướng Hóa (2018), Báo cáo tình hình thực hiện thu hồi đất, bồi 
thường, hỗ trợ và tái định cư theo Luật Đất đai năm 2013. 
[97]. UBND huyện Hướng Hóa (2018), Quyết định số 174/UBND ngày 23/1/2018 về 
việc giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư thôn Nguồn Rào, xã Hướng Sơn 
[98]. UBND huyện Hướng Hóa (2018), Quyết định số 175/UBND ngày 23/1/2018 về 
việc giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư thôn Tà Cu, xã Húc 
[99]. UBND huyện Hướng Hóa (2018), Quyết định số 176/UBND ngày 23/1/2018 về 
việc giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư thôn Hồ, xã Hướng Sơn 
[100]. UBND huyện Hướng Hóa (2021), Báo cáo thuyết minh QHSDĐ đến năm 2030 
của huyện Hướng Hóa 
[101]. UBND thành phố Phủ Lý, Hà Nam (2015), Kế hoạch tái định cư cho các hạng 
mục bổ sung của Dự án phát triển các đô thị loại vừa, Tiểu dự án thành phố Phủ 
Lý. Xem tại: 
https://documents1.worldbank.org/curated/pt/694951468135016396/pdf/MCDP-
Additional-RP-Vietnamese.pdf. Truy cập ngày 25/7/2021. 
[102]. Viện Ngôn ngữ học (2010). Từ điển tiếng Việt. NXB Từ điển Bách khoa. 
159 
[103]. Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư, Cộng đồng xã hội. Xem tại: 
.aspx?TuKhoa=C%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BB%93ng&ChuyenNgan
h=0&DiaLy=0&ItemID=30997. Truy cập ngày 25/7/2021. 
[104]. Lê Quang Vĩnh và cộng sự, Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tại 
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 5A, 
số 6 (2012), trang 229-240. 
B. Tài liệu tiếng Anh 
[105]. Arnstein, S. R. (1969), A ladder of citizen participation, Journal of the 
American Institute of planners, pages: 216-224 
[106]. Cambridge Dictionary, Community. Online Available July 25th 2021: 
https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/community. 
[107]. Cochran, W. G. (1977). Sampling techniques (3rd ed.). New York: John Wiley 
& Sons. Fisher A et al. Handbook for Family Planing Operations Research 
design. 2nd edition. Population Council 
[108]. Consuelo G. S., Jesus A.O, Twila G.P., Bella, P. R., and G.U. Gabriel. (2007). 
Research methods. Rex Printing Company, Inc. 
[109]. Giorgia Mei and Mariagrazia Alabrese, Communities’ Ability in Consultations 
and Land Transactions: Improving the “Empowering Effect” of Tenure 
Security Initiatives in Rural Mozambique. Paper prepared for presentation at the 
“Annual World World Bank Conference on Land and Poverty” The World 
Bank - Washington DC, April 8-11, 2013, Session: “How to make the 
continuum of rights operational”. 
[110]. UN - Habitat (2005), Promoting Local Economic Development through 
Strategic Planning, The Local Economic Development Series, Vol.2 
[111]. Rensis Likert (1932), A technique for the measurement of attitudes. Archives of 
Psychology, Volume 22 (1932-33), pages 5 – 55. 
[112]. Robert Oberndorf, U Shwe Thein, Thyn Zar Oo, Developing the National Land 
use policy in Myanmar: The Importance of Inclusive Public Consultations and 
Close Donor Coordination. Paper prepared for presentation at the “2017 World 
Bank Conference on Land and Poverty” The World Bank - Washington DC, 
March 20-24, 2017 
[113]. Peter Dillon, Ron Bellchambers, Wayne Meyer and Rod Ellis (2016), 
Community Perspective on Consultation on Urban Stormwater Management: 
Lessons from Brownhill Creek, South Australia. Water–Open Access Journal. 
160 
Xem tại: doi:10.3390/w8050170. 
[114]. A. Rashidfarokhi, L. Yrjänä, M. Wallenius, S. Toivonen, A. Ekroos & K. 
Viitanen, Social sustainability tool for assessing land use planning processes, 
European Planning Studies, ISSN: 0965-4313 (Print) 1469-5944, DOI: 
10.1080/09654313.2018.1461811 
[115]. Rohammaz Zaman, Resettlement and development in Indonesia. Journal of 
Contemporary Asia, ISSN: 0047-2336, 32:2, 255-266, DOI: 
10.1080/00472330280000161 
[116]. Sanoff, H. (2000). Community participation methods in design and 
planning, New York: Wiley 
[117]. Sergey Dorofeev and Peter Grant (2006), Statistics for Real-Life Sample 
Surveys Non-Simple-Random Samples and Weighted Data, Cambridge 
University Press, Page 106 
[118]. Walia A. (2008). Community based disaster preparedness: Need for a 
standardized training module. The Australian journal of Emergency 
Management, Vol. 23 No.2, May 2008, page 68. 
[119]. Waters, N. (2000), The community-planning handbook, London, Earthscan. 
[120]. Wikipedia, Community. Online Available July 25th 2021: 
https://en.wikipedia.org/wiki/Community. Truy cập ngày 25/7/2021. 
161 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tham_van_cong_dong_trong_quan_ly_dat_dai_doi_voi_don.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án - tiếng Việt-converted.pdf
  • pdf2.Tóm tắt luận án _English-converted.pdf
  • pdf3.Tấn-Đóng-góp-mới-TV và TA-converted.pdf
  • pdf6. Trích yếu luận án-Tấn-converted.pdf