Luận văn Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng
Từ xưa, Nam Định đã từng biết đến với sản vật vải tơ, cũng chính thành phố Nam Định là nơi duy nhất được mệnh danh là “Thành phố Dệt”. Thương hiệu trên đã thể hiện truyền thống, trình độ sản xuất và sức quy tụ, tập trung của ngành dệt may Nam Định. Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thực hiện đổi mới nền kinh tế toàn diện và nhất là khi Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, thì danh hiệu này càng được khẳng định trên thị trường trong nước và quốc tế khi dệt may là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta. Cũng chính do nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên găy gắt.
Không những các công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các công ty còn phải cạnh tranh với tất cả các công ty ở nước ngoài trong đó có những công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, về công nghệ, họ lại có kinh nghiệm hàng chục thậm chí hàng trăm năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều. Để tồn tại trong cuộc cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vô cùng quan trọng, vì khi nền kinh tế phát triển người tiêu dùng không chỉ ăn no mặc ấm, ăn chắc mặc bền mà người ta hướng tới ăn ngon, mặc đẹp. Mặt khác, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thương mại của nhà nước. Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấp bách.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CAO TÔ LINH Hà Nội – 2013 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn Khoa Kinh tế và Quản lý đã trang bị cho tôi những kiến thức căn bản làm nền tảng cho những nghiên cứu của tôi trong luận văn này cũng như trong công việc và cuộc sống. Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Cao Tô Linh đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn của tôi. Xin cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo cho chúng tôi một môi trường học tập và nghiên cứu khoa học tốt. Bên cạnh đó tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần may Sông Hồng đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và cung cấp số liệu để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Anh Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh i Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ..................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ....................................................... 5 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH ........................................................... 5 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh........................................................................ 5 1.1.2 Đặc trưng của cạnh tranh ................................................................... 6 1.1.3 Vai trò của cạnh tranh ........................................................................ 7 1.1.4 Phân loại cạnh tranh........................................................................... 8 1.1.4.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh ...................................... 8 1.1.4.2 Căn cứ vào phạm vi kinh tế ......................................................... 9 1.1.4.3 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh ................................ 9 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................... 10 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh ........................................................ 10 1.2.2 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ....... 11 1.2.2.1 Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp: ................ 11 1.2.2.2 Nguồn lực tài chính ................................................................... 13 1.2.2.3 Trình độ thiết bị, bí quyết công nghệ ......................................... 14 1.2.2.4 Trình độ quản trị ....................................................................... 14 1.2.2.5 Các lực lượng cạnh tranh trong ngành ....................................... 15 1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ....... 17 1.2.3.1 Thị phần .................................................................................... 17 1.2.3.2 Năng suất lao động ................................................................... 18 1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận ...................................................................... 18 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh ii Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội 1.2.3.4 Uy tín của doanh nghiệp ........................................................... 19 1.2.4 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp........................................ 20 1.2.4.1 Giá cả........................................................................................ 20 1.2.4.2 Chất lượng sản phẩm ................................................................ 21 1.2.4.3 Dịch vụ ..................................................................................... 22 1.2.4.4 Mạng lưới marketing ................................................................ 22 1.2.4.5 Thương hiệu và các hoạt động xúc tiến ..................................... 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 26CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG .................................... 26 2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần May Sông Hồng ........................... 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May Sông Hồng .. 28 2.1.2 Bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần May Sông Hồng .. 29 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần May Sông Hồng ....... 31 2.1.4 Quy trình sản xuất của Công ty Cổ phần May Sông Hồng ............... 32 2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Sông Hồng năm 2011-2012 ...................................................................... 35 2.1.6 Nhận xét chung về Công ty cổ phần May Sông Hồng ...................... 37 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng ................................................................................... 38 2.2.1 Phân tích nguồn tài chính ................................................................. 38 2.2.2 Phân tích nguồn nhân lực ................................................................. 40 2.2.3 Phân tích năng lực sản xuất và công nghệ ........................................ 43 2.2.4 Phân tích trình độ quản lý ................................................................ 44 2.2.5 Phân tích các lực lượng cạnh tranh trong ngành may mặc ................ 46 2.2.5.1 Áp lực của đối thủ cạnh tranh ................................................... 46 2.2.5.2 Áp lực của khách hàng .............................................................. 49 2.2.5.3 Áp lực của nhà cung cấp ........................................................... 51 2.2.5.4 Áp lực của các đối thủ tiềm ẩn .................................................. 53 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh iii Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội 2.2.5.5 Áp lực của các sản phẩm thay thế ............................................. 54 2.2.5.6 Nhận xét chung về các lực lượng cạnh tranh trong ngành may mặc 54 2.3 Phân tích các công cụ cạnh tranh của Công ty CP May Sông Hồng dựa trên các tiêu chí ............................................................................................ 55 2.3.1 Giá cả .............................................................................................. 55 2.3.2 Chất lượng sản phẩm ....................................................................... 56 2.3.3 Chính sách thương hiệu của Công ty................................................ 57 2.3.4 Chính sách xúc tiến bán và tăng tốc độ tiêu thụ ............................... 60 2.3.5 Nhận xét chung về các công cụ cạnh tranh của Công ty Cổ Phần May Sông Hồng................................................................................................ 63 2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng ................................................................................................... 63 2.4.1 Thị phần ......................................................................................... 63 2.4.2 Năng suất lao động .......................................................................... 65 2.4.3 Nhận xét chung về một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng ............................................................. 66 2.5 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng ............................................................................................................ 66 2.5.1 Những điểm đã đạt được .................................................................. 66 2.5.2 Những hạn chế ................................................................................. 68 2.6 Tóm tắt Chương 2 và nhiệm vụ Chương 3 .............................................. 70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG ......................... 71 3.1 Triển vọng phát triển ngành may mặc và định hướng của Công ty cổ phần May Sông Hồng ........................................................................................... 71 3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành may đến năm 2020 .............. 71 3.1.2 Mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần May Sông Hồng giai đoạn 2013 - 2020 .............................................................................................. 74 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh iv Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội 3.2 Các căn cứ đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng .............................................................................. 76 3.3 Một số giải pháp cụ thể nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May Sông Hồng ............................................................................... 76 3.3.1 Nhóm giải pháp thứ nhất “Tăng năng lực cạnh tranh nội địa” .......... 77 3.3.1.1 Nghiên cứu nhu cầu mẫu mã, kích cỡ ....................................... 78 3.3.1.2 Các hàng hoá bổ sung ............................................................... 79 3.3.1.3 Trang bị các máy móc, thiết bị đồng bộ .................................... 79 3.3.1.4 Đa dạng hoá sản phẩm .............................................................. 80 3.3.1.5 Sử dụng nguyên vật liệu đầu vào chất lượng cao....................... 81 3.3.1.6 Quảng cáo xúc tiến bán hàng tốt ............................................... 81 3.3.1.7 Tổ chức khuyến mãi nhằm tăng sản lượng bán ra ..................... 83 3.3.2 Nhóm giải pháp thứ hai “Tăng năng lực xuất khẩu ”........................ 84 3.3.2.1 Trang thiết bị công nghệ ........................................................... 86 3.3.2.2 Đảm bảo cung cấp nguyên liệu ................................................. 87 3.3.2.3 Chủ động đưa ra đề xuất mẫu mã .............................................. 88 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hàng xuất khẩu ............. 88 3.3.2.5 Thiết lập hệ thống thông tin với đối tác ..................................... 89 3.3.2.6 Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp ............................................................ 90 3.3.3 Nhóm giải pháp thứ ba: “Nâng cao chất lượng nhân lực” ............... 93 3.3.3.1 Tuyển dụng đội ngũ kỹ sư thiết kế giỏi ..................................... 94 3.3.3.2 Tuyển dụng đội ngũ công nhân lành nghề ................................. 95 3.3.3.3 Thực hiện chế độ lương, khen thưởng hợp lý ............................ 95 3.4 Tóm tắt Chương 3................................................................................... 96 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 100 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh v Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Sơ đồ kênh phân phối ........................................................................ 23 Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần May Sông Hồng ......... 30 Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Sông Hồng ..... 32 Sơ đồ 4: Sơ đồ cơ cấu sản xuất của Công ty .................................................... 34 Hình 1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter .................................. 15 Hình 2: Hình ảnh Logo của Công ty cổ phần May Sông Hồng ......................... 58 Hình 3: Thị phần các công ty may mặc năm 2012 ............................................ 64 Hình 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 2012 .... 85 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh vi Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần May Sông Hồng năm 2011-2012 ...................................................................... 36 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2011-2012 ............................... 38 Bảng 2.3 Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần May Sông Hồng ........................ 39 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. ....................... 42 Bảng 2.5: Danh mục các đối thủ cạnh tranh trong nước. ................................. 47 Bảng 2.6: Danh mục các đối thủ cạnh tranh trong tỉnh .................................... 48 Bảng 2.7: Danh mục các khách hàng quốc tế của Công ty cổ phần May Sông Hồng ................................................................................................................ 50 Bảng 2.8 : Doanh số toàn ngành May năm 2012 .............................................. 63 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng trưởng sản xuất đến năm 2020 ................................... 72 Bảng 3.2 Định hướng phát triển ngành may đến năm 2020 ............................. 72 Bảng 3.3 Khu vực KCS của Công ty cổ phần May Sông Hồng ........................ 89 Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh vii Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Từ xưa, Nam Định đã từng biết đến với sản vật vải tơ, cũng chính thành phố Nam Định là nơi duy nhất được mệnh danh là “Thành phố Dệt”. Thương hiệu trên đã thể hiện truyền thống, trình độ sản xuất và sức quy tụ, tập trung của ngành dệt may Nam Định. Bước vào thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thực hiện đổi mới nền kinh tế toàn diện và nhất là khi Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, thì danh hiệu này càng được khẳng định trên thị trường trong nước và quốc tế khi dệt may là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta. Cũng chính do nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế nên yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên găy gắt. Không những các công ty trong nước phải cạnh tranh với nhau để tồn tại mà các công ty còn phải cạnh tranh với tất cả các công ty ở nước ngoài trong đó có những công ty rất hùng mạnh về mặt tài chính, về công nghệ, họ lại có kinh nghiệm hàng chục thậm chí hàng trăm năm, cho nên về thế và lực họ mạnh hơn ta rất nhiều. Để tồn tại trong cuộc cạnh tranh không cân sức này, chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong đó vấn đề tiêu thụ được sản phẩm đầu ra là vô cùng quan trọng, vì khi nền kinh tế phát triển người tiêu dùng không chỉ ăn no mặc ấm, ăn chắc mặc bền mà người ta hướng tới ăn ngon, mặc đẹp. Mặt khác, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn thay đổi một cách nhanh chóng cùng với đó là sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thương mại của nhà nước. Do vậy các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 1 Mã học viên: CB100025 Luận văn thạc sĩ QTKD ĐHBK Hà Nội Một trong những vấn đề tìm đầu ra cho sản phẩm đó là vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ. Trong nền kinh tế thị trường, các công ty tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh, khi nền kinh tế của đất nước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực, kinh tế thế giới thì doanh nghiệp có nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn. Nhất là đối với những công ty sản xuất đồ tiêu dùng như may mặc thì vấn đề làm sao bán được hàng là vấn đề rất khó khăn. Nếu công ty không xác định đúng thị trường mục tiêu, không nắm được xu hướng phát triển của thị trường may mặc nói chung, cũng như thị trường của mình nói riêng thì công ty đó không thể có khả năng canh tranh sản xuất và làm ăn có lãi. Nếu như ngành may mặc Việt Nam để mất lợi thế cạnh tranh thì rất nhiều các công ty sẽ đóng cửa hoặc phải giảm năng lực sản xuất, người lao động sẽ mất việc làm, thuế đóng vào ngân sách nhà nước cũng giảm đi, mặt trái xã hội phát sinh, tỷ lệ người nghèo tăng và tăng trưởng kinh tế cũng bị ảnh hưởng. Do vậy, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam vượt trội hơn các đối thủ là một việc hết sức quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng”. Trong quá trình tìm hiểu về đề tài này tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty Cổ phần May Sông Hồng nhất là sự giúp đỡ tận tình của TS Cao Tô Linh đã giúp tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh. Từ phân tích, đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần May Sông Hồng nói riêng, rút ra nguyên nhân từ đó luận văn đưa ra đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần May Sông Hồng Học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh 2 Mã học viên: CB100025
File đính kèm:
luan_van_nghien_cuu_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_nang_cao_nan.pdf