Luận án Chọn lọc nhân thuần hai dòng gà hướng trứng D629 và D523

Trong giai đoạn 2016-2020 tổng đàn gia cầm cả nước từ 361,72 đến

512,69 triệu con; tăng bình quân 8,35%/năm. Sản lượng trứng từ 9,44 đến

15,08 tỷ quả; tăng bình quân 11,95%/năm (Niên giám thống kê, 2020).

Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045

đặt ra mục tiêu cụ thể cho ngành chăn nuôi đó là: sản lượng trứng đạt từ 18-

19 tỷ quả trứng; đến năm 2030 đạt khoảng 23 tỷ quả trứng. Bình quân sản

phẩm chăn nuôi/người/năm, đến năm 2025 đạt từ 180 đến 190 quả trứng và

đến năm 2030 đạt từ 220 đến 225 quả trứng.

Để đạt được mục tiêu đó và đáp ứng nhu cầu sản xuất, nước ta đã tiếp

cận được nguồn gen gia cầm có năng suất cao trên thế giới, tiến hành nghiên

cứu chọn lọc, nhân giống và phát triển một số giống gà nhập nội đồng thời

chọn tạo một số dòng gà hướng trứng năng suất chất lượng cao. Các giống

gà chuyên trứng nhập vào nước ta đã phát triển như Leghorn trắng, ISA

brown, Brown nick, Goldline 54, Moravia, Hisex whiter, Hyline, Từ các

nguồn gen nhập nội một số tác giả đã tiến hành chọn lọc, lai tạo (sử dụng

phương pháp chọn lọc theo giá trị kiểu hình) tạo ra các dòng phục vụ sản

xuất trong nước như Nguyễn Huy Đạt (1991) hai dòng gà Leghorn trắng;

Phùng Đức Tiến và cs. (2012) hai dòng gà HA1 và HA2, Nguyễn Quý

Khiêm và cs. (2016) bốn dòng gà GT,

pdf 145 trang kiennguyen 21/08/2022 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chọn lọc nhân thuần hai dòng gà hướng trứng D629 và D523", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chọn lọc nhân thuần hai dòng gà hướng trứng D629 và D523

Luận án Chọn lọc nhân thuần hai dòng gà hướng trứng D629 và D523
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
PHẠM THÙY LINH 
CHỌN LỌC NHÂN THUẦN HAI DÒNG GÀ HƯỚNG TRỨNG 
D629 VÀ D523 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
PHẠM THÙY LINH 
CHỌN LỌC NHÂN THUẦN HAI DÒNG GÀ HƯỚNG TRỨNG 
D629 VÀ D523 
Ngành : Di truyền và chọn giống vật nuôi 
Mã số : 9 62 01 08 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Nguyễn Quý Khiêm 
2. PGS.TS. Nguyễn Huy Đạt 
HÀ NỘI - 2021
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... iv 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................. 1 
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 2 
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ................................................. 2 
3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 2 
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ........................................... 3 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 4 
1.1. Cơ sở khoa học về một số tính trạng năng suất ở gà .......................... 4 
1.1.1. Bản chất di truyền của tính trạng năng suất .......................................... 4 
1.1.2. Các tham số di truyền và tham số thống kê đặc trưng .......................... 5 
1.1.2.1. Hệ số di truyền ................................................................................... 5 
1.1.2.2. Hệ số tương quan di truyền ................................................................ 6 
1.1.2.3. Hiệu quả chọn lọc ............................................................................... 7 
1.1.3. Các tính trạng về khả năng sinh sản của gia cầm ................................. 9 
1.1.3.1. Tuổi đẻ................................................................................................ 9 
1.1.3.2. Năng suất trứng .................................................................................. 10 
1.1.3.3. Khối lượng trứng và chất lượng trứng ............................................... 11 
1.2. Cơ sở khoa học của chọn lọc giống gia cầm ......................................... 13 
1.2.1. Phương pháp chọn lọc dựa trên giá trị kiểu hình .................................. 13 
1.2.2. Phương pháp chọn lọc dựa trên giá trị giống ........................................ 14 
1.3. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo và ưu thế lai ............................... 17 
1.4. Tình hình nghiên cứu ngoài và trong nước ......................................... 19 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 19 
1.4.1.1. Nghiên cứu về hệ số di truyền và tương quan di truyền trong chọn 
lọc giống gà ....................................................................................... 19 
1.4.1.2. Nghiên cứu về chọn lọc giống gà ....................................................... 26 
1.4.1.3. Nghiên cứu về lai tạo giống gà .......................................................... 31 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 33 
1.4.2.1. Nghiên cứu về chọn lọc nhân thuần giống gà .................................... 33 
1.4.2.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống gà ....................................................... 35 
1.4.2.3. Nghiên cứu về lai tạo và đánh giá khả năng sản xuất của các tổ hợp lai ... 37 
1.4.3. Đánh giá một số nghiên cứu về gà hướng trứng ................................... 39 
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 
CỨU .................................................................................................. 41 
2.1. Vật liệu, địa điểm và nội dung nghiên cứu .......................................... 41 
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 41 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 41 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 41 
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 41 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 41 
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1 .................................................... 41 
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2 .................................................... 43 
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3 .................................................... 48 
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................ 51 
3.1. Xác định một số đặc điểm ngoại hình, năng suất của hai dòng gà 
D629 và D523 thế hệ xuất phát ............................................................ 51 
3.1.1. Đặc điểm ngoại hình của hai dòng gà ................................................... 51 
3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống của hai dòng gà qua các giai đoạn .............................. 53 
3.1.3. Khối lượng cơ thể của hai dòng gà ....................................................... 54 
3.1.4. Tiêu tốn thức ăn của hai dòng gà .......................................................... 55 
3.1.5. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái và khối lượng trứng khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 
đỉnh cao và 38 tuần tuổi của hai dòng gà .......................................... 56 
3.1.6. Năng suất trứng 38 tuần tuổi của hai dòng gà ...................................... 57 
3.1.7. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng của hai dòng gà ... 58 
3.1.8. Kết quả ấp nở của hai dòng gà .............................................................. 60 
3.2. Chọn lọc hai dòng gà D629 và D523 qua 4 thế hệ ............................... 61 
3.2.1. Dòng trống D629 chọn lọc nâng cao năng suất trứng .......................... 61 
3.2.1.1. Thành phần phương sai và hệ số di truyền các tính trạng qua 
từng thế hệ ........................................................................................ 61 
3.2.1.2. Thành phần phương sai của 4 thế hệ chọn lọc ................................... 64 
3.2.1.3. Hiệp phương sai các tính trạng khối lượng cơ thể, năng suất trứng 
và khối lượng trứng ........................................................................... 64 
3.2.1.4. Hệ số di truyền và tương quan di truyền các tính trạng khối lượng 
cơ thể, năng suất trứng và khối lượng trứng ..................................... 65 
3.2.1.5. Giá trị giống, khuynh hướng di truyền và tiến bộ di truyền tính 
trạng năng suất trứng 38 tuần tuổi .................................................... 70 
3.2.1.6. Năng suất trứng 38 tuần tuổi qua 4 thế hệ ......................................... 72 
3.2.1.7. Khối lượng cơ thể lúc 8 và 18 tuần tuổi qua 4 thế hệ ........................ 74 
3.2.1.8. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn qua 4 thế hệ ............................... 77 
3.2.1.9. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái và khối lượng trứng qua 4 thế hệ .......... 78 
3.2.1.10. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng qua 4 thế hệ ......................................... 79 
3.2.1.11. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng qua 4 thế hệ ..................................... 82 
3.2.1.12. Kết quả ấp nở qua 4 thế hệ ............................................................... 83 
3.2.2. Dòng mái D523 chọn lọc nâng cao khối lượng trứng ........................... 84 
3.2.2.1. Thành phần phương sai và hệ số di truyền các tính trạng qua 
từng thế hệ ........................................................................................ 84 
3.2.2.2. Thành phần phương sai của 4 thế hệ chọn lọc ................................... 86 
3.2.2.3. Hiệp phương sai các tính trạng khối lượng cơ thể, năng suất trứng 
và khối lượng trứng ........................................................................... 88 
3.2.2.4. Hệ số di truyền và tương quan di truyền các tính trạng khối lượng 
cơ thể, năng suất trứng và khối lượng trứng ..................................... 88 
3.2.2.5. Giá trị giống, khuynh hướng di truyền và tiến bộ di truyền của 
tính trạng khối lượng trứng 38 tuần tuổi ........................................... 92 
3.2.2.6. Khối lượng trứng 38 tuần tuổi qua 4 thế hệ ....................................... 94 
3.2.2.7. Khối lượng cơ thể lúc 8 và 18 tuần tuổi qua 4 thế hệ ........................ 95 
3.2.2.8. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn qua 4 thế hệ ............................... 96 
3.2.2.9. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái và khối lượng trứng qua 4 thế hệ .......... 97 
3.2.2.10. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng qua 4 thế hệ ......................................... 99 
3.2.2.11. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng qua 4 thế hệ ..................................... 100 
3.2.2.12. Kết quả ấp nở qua 4 thế hệ ............................................................... 101 
3.3.2. Tỷ lệ nuôi sống ...................................................................................... 102 
3.3.3. Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi ..................................................... 104 
3.3.4. Tiêu tốn thức ăn..................................................................................... 105 
3.3.5. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái, khối lượng trứng ...................................... 105 
3.3.6. Tỷ lệ đẻ .................................................................................................. 106 
3.3.7. Năng suất trứng ..................................................................................... 108 
3.3.8. Chất lượng trứng ................................................................................... 110 
3.3.9. Hiệu quả kinh tế nuôi gà lai thương phẩm DTP1 ................................. 113 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 114 
NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................ 115 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 116 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Hệ số di truyền một số tính trạng sản xuất của gà .................................. 6 
Bảng 1.2. Hệ số tương quan kiểu hình, kiểu di truyền và ngoại cảnh của một số 
cặp tính trạng năng suất của gà ............................................................... 7 
Bảng 2.1. Số lượng gà sử dụng trên đàn chọn lọc qua 4 thế hệ (con) ..................... 45 
 ... aran, S., Javadmanesh and Shariati, M. M. 2019. 
Assessment of maternal and parent of origin effects in genetic variation 
of economic traits in Iranian native fowl. British Poultry Science, 60(5): 
486-492. 
96. Khalil, M.K., AL-Homidan, A. H. and Hermes H.I. 2004. Crossbreeding 
components in age at first egg and egg production for crossing Saudi 
chickens with White Leghorn. Livestock Research for Rural 
Development 16 (1). 10pp. 
 127 
97. Lalev, M., Mincheva, N., Oblakova, M., Hristakieva, P. and Ivanova, I. 
2014. Estimation of heterosis, direct and maternal additive effects from 
crossbreeding experiment involving two White Plymouth Rock lines of 
chickens. Biotechnol. Anim. Husbandry, 30(1): 103-114. 
98. Lasley, J. F. 1974. Genetics of Livestock Improvement. Prentice-
Hall, Technology & Engineering. 
99. Luo, P. T., Yang, R. Q. and Yang, N. 2007. Estimation of Genetic 
Parameters for Cumulative Egg Numbers in a Broiler Dam Line by 
Using a Random Regression Model. Poultry Science. 86: 30-36. 
100. Lwelamira, J., Kifaro, G.C. and Gwakisa, P. S., 2009. Genetic 
parameters for body weights, egg traits and antibody response against 
Newcastle Disease Virus (NDV) vaccine among two Tanzania chicken 
ecotypes, Tropical Animal Health and Production. 41: 51–59. 
101. Mielenz, N., Groeneveld, E., Müller, J. and Spilke, J. 1994. Simultaneous 
estimation of variances and covariances using REML and Henderson 3 in a 
selected population of White Leghorns. Br Poult Sci. 1994 Dec;35(5):669-
76. doi: 10.1080/00071669408417733. PMID: 7719732. 
102. Mookprom, S., Boonkum, W., Kunhareang, S., Siripanya, S. 
and Duangjinda, M. 2017. Genetic evaluation of egg production curve in 
Thai native chickens by random regression and spline models. Poult Sci. 
2017 Feb 1. 96(2):274-281. DOI: 10.3382/ps/pew326. Epub 2016 Sep 24. 
103. Munari, D. P., Schmidt, G. S. and Giannoni, M. L. 1992. Variabilidade 
genética e fenotípica do desempenho de uma linhagem de aves Leghorn. 
1. Herdabilidades. Ars Vet. 8: 49-57. 
104. Nigussie, Vander Waaij, E. H. and Johan, A. M. van Arendonk. 2010. 
Genetic and phenotypic parameter estimates for body weights and egg 
production in Horro chicken of Ethiopia. DOI: 10.1007/s11250-010-
9649-4. 
105. Niknafs, S., Nejati-Javaremi, A., Mehrabani-Yeganeh H., and Fatemi, 
S.A., 2012. Estimation of genetic parameters for body weight and egg 
production traits in Mazandaran native chicken. Tropical Animal Health 
and Production. 44(7): 1437-1443. 
 128 
106. Nurgiartiningsih, V., Mielenz, N., Preisinger, R., Schmutz, M. and 
Schuler, L. 2002. Genetic parameters for egg production and egg weight 
of laying hens housed in single and group cages. Archiv Tierzucht, 
45(5), 501-508. 
107. Nurgiartiningsih, V., Mielenz, N., Preisinger, R., Schmutz, M. and 
Schüler, L. 2004. Estimation of genetic parameters based on individual 
and group mean records in laying hens. Br. Poult. Sci. 45 : 604-610. 
108. Nwachukwu, E.N., Ibe, S.N. and Ejekwu, K. 2006. Short term egg 
production and egg quality characteristics of main and reciprocal crossbred 
normal local, naked neck and frizzle chicken X exotic broiler breeder stock 
in a humid tropical environment. J Anim Vet Adv. 5:547–551. 
109. Nwagu, B. I., Olorunju, S. A. S. andOni, O. O. 2007. Response of egg 
number to selection in Rhode Island Chickens selected for part period 
egg production. International Journal of Poultry Science. 6 (1): 18-22. 
110. Ogbu, C. C. 2012. Phenotypic response to mass selection in the Nigerian 
indigenous chickens. Asian journal of poultry science. 6: 89-96. 
111. Oleforuh-Okoleh, V. 2011. Estimation of genetic parameters and 
selection for egg production traits in a Nigerian Local chicken ecotype. 
Journal of Agricultural and Biological Science 6:54-57. 
112. Oleforuh-Okoleh, V., Nwosu, C.C., Adeolu, A.I., Udeh, I, Uberu 
C.P.N., and Ndofor-Foleng H.M. 2012. Egg production performance 
in a Nigerian Local Chicken Ecotype subjected to selection. Journal 
of Agricultural Science: vol 4. No. 6: 180-186. 
113. Parmar., S. N. S., Thakur., M. S., Tomar., S. S. and Pillai., P. V. 
A. 2006. Evaluation of egg quality traits in indigenous Kadaknath breed 
of poultry. Livestock Res Rural Dev. 18, 
from  
114. Prince, L. L. L., Rajaravindra, K.S., Rajkumar, U., Reddy, B. L. N., 
Paswan, C., Haunshi, S. and Chatterjee, R. N. 2020. Genetic analysis of 
growth and egg production traits in synthetic colored broiler female line 
using animal model. Trop. Anim. Health Pro. 52(6): 3153-63 
 129 
115. Rajaravindra, K.S., Rajkumar, U., Rekha, K., Niranjan, M., Reddy, 
B.L.N.and Chatterjee, R.N. 2014. Evaluation of egg quality traits in a 
synthetic coloured broiler female line. Journal of Applied Animal 
Research, 43, 10–14. 
116. Rajkumar, U., Prince, L. L. L, Haunshi, S., Paswan, C. and Chatterjee, 
R. N. 2020. Estimation of breeding value, genetic parameters and 
maternal effects of economic traits in rural male parent line chicken 
using pedigree relationships in an animal model. First published: 22 
December 2020,from https://doi.org/10.1111/jbg.12531 
117. Rajkumar, U., Prince L. L. L., Rajaravindra, K. S., Haunshi, S., 
Niranjan, M. and Chatterjee R N. 2021. Analysis of (co) variance 
components and estimation of breeding value of growth and production 
traits in Dahlem Red chicken using pedigree relationship in an animal 
model. PLoS ONE 16(3): 0247779, from 
https://doi.org/10.1371/journal.pone.0247779. 
118. Rath, P. K., Prasanna Kumar Mishra, Bandi Kumar Mallick and 
NruSingha Charan Behura. 2015. Evaluation of different egg quality 
traits and interpretation of their mode of inheritance in White Leghorns, 
Veterinary World. 8(4): 449-452. 
119. Rizzi, C. and Marangon, A. 2012. Quality of organic eggs of hybrid and 
Italian breed hens. Poult. Sci. 91: 2330-2340. 
120. Rosa, J. O., Venturini, G. C., Chud, T. C. S., Pires, B. C., Buzanskas, M. E., 
Stafuzza, N. B., Furquim, G. R., Cruz, V. A. R., Schmidt, G. S., Figueiredo, 
E. A. P., Lima, V. F. M. H., Ledur, M. C.and Munari, D. P. 2018. Bayesian 
inference of genetic parameters for reproductive and performance traits in 
White Leghorn hens. Czech J. Anim. Sci., 63, 230–236. 
121. Sabri, H. M., Wilson, H. R., Harms, R. H. and Wilcox, C. J. 1999. 
Genetic parameters for egg and related characteristics of white leghorn 
hens in a subtropical environment. Genet. Mol. Biol. 22:183-186 
122. Saleh, K., H.H. Younis, F., Abd El- Ghany and Enayat A. Hassan. 2006. 
Selection and correlated response for egg production traits in Inshas and 
Silver Montazah strain of chickens. Egypt. Poult. Sci. 26: 749-770. 
 130 
123. Sang, B. D, Kong, H. S, Kim, H. K, Choi, C. H, Kim, S. D, Cho, Y. M, 
Sang, B. C, Lee, J. H, Jeon, G. J and Lee, H. K. 2006. Estimation of 
genetic parameters for economic traits in Korean native chickens. Asian-
Australasian Journal of Animal Sciences. 19: 319-323. 
124. Sharma, D., Johari, D. C., Kataria, M. C., Hazary, R. C., Choudhari, D 
and Mohapatra, S. C. 1998. Factors affecting direct and correlated 
responses in a White Leghorn population under long-term selection for 
egg number. Br. Poult. Sci. 39(1): 31-38. 
125. Singh, B., Kumar, S., Kuar, N., Yadav, S. N. 2009. Evaluation of 
external and internal egg quality traits of hill fowl reared under backyard 
system. Indian. J. Poult. Sci. 44:25–29. 
126. Siriporn T., Jeyaruban, M. and Van Der Werf, J. 2015. Selection 
strategies to improve the production potential of layer chicken in 
Thailand. August, 2015. Master of science of the University of New 
England. Animal Genetics and Breeding Unit (AGBU). 
127. Soltan, M. 1997. Direct selection response for egg number of Baladi 
Fowl in Qassim Area. J. King Saud Univ. Vol. 9. Agric. Sci. 2: 223-231. 
Riyadh A. H. 1417/1997. 
128. Sylvia John-Jaja, Abdur-Ragaa Abdullah, Samuel Nwokolo. 2018. 
Heritability estimates of egg weight and egg shell weight in Ikenne, 
Nigeria. International Journal of Scientific World, 6 (1): 38-42 
129. Szwaczkowski, T., Cywa - Benko, K., Wezyk, S.T. 2003. A note on in 
breeding effect on productive and reproductive traits in laying hens. 
Anim. Sci. papers and Reports, 21(2): 121 – 129 
130. Tabinda Khawaja, Sohail H. Khan, Nasir Mukhtar, Abida Parveen and 
Ghulam Fareed. 2013. Production performance, egg quality and 
biochemical parameters of three way crossbred chickens with reciprocal 
F1 crossbred chickens in sub-tropical environment. Italian Journal of 
Animal Science. 12:e21. DOI:10.4081/ijas.2013.e21. 
 131 
131. Venturini, G. C., Savegnago, R. P., Nunes, B. N., Ledur, M. C., Schmidt, 
G. S., El Faro, L., Munari, D. P. 2013. Genetic parameters and principal 
component analysis for egg production from White Leghorn hens. Poultry 
Science. 92: 2283-2289, from https://doi.org/10.3382/ps.2013-03123 
132. Veronica, M., Ani, N. N., Mielenz, R., Preisinger, M., Schmutz 
and Schüler, L. 2005. Heritabilities and genetic correlations for monthly 
egg production and egg weight of White Leghorn hens estimated based on 
hen-housed and survivor production. Arch.Geflügelk. 69(3): 98-102. 
133. Wei, M. and Van Der Werf, J. H. 1995. Genetic correlation and 
heritabilities for purebred and crossbred performance in poultry egg 
production traits. J. anim. Sci. 73: 2220-2226. 
134. Wolc. A, Lisowski, M. and Szwaczkowski, T. 2007. Heritability of egg 
production in laying hens under cumulative, multitrait and repeated 
measurement animal models. August 2007. Czech Journal of Animal 
Science. 52(8): 254-259. 
135. Wolc. A., White. I.M.S., Olori. V., Hill. W.G. 2010. Inheritance of 
hatchability in broiler chickens and its relationship to egg quality traits. 
Poult. Sci. 89:2334-2340. 
136. Wolc , A., Arango, J., Settar, P., O’Sullivan, N. P., Olori, V. E., Whote, 
I. M. S. and Dekkers, J. C. M. 2012. Genetic parameters of egg defects 
and egg quality in layer chickens. Poultry Science 91, 2011-2130. 
137. www.dominant-cz.cz. 
138. Yahaya H.K., Oni O.O., Akpa G.N. and Adeyinka I.A. 2009. 
Estimation of genetic parameters of various economic traits in a 
closed population of female line layer type chickens under short term 
selection. Emir. J. Food Agric 21 (1): 59-64. 
139. Younis, H. H., F.A.Abdel-Ghany and Nasra B Awadein. 2014. 
Genetic improvement of egg production traits in Dokki -4 strain 1- 
correlated responses heritability, genetic and phenotypic correlations 
for egg production and egg quality traits. Egyptian Poultry Science 
Journal, Vol 34 (1): 345-362. 
 132 
140. Zhang. L.C., Ning. Z.H., Xu. G.Y., Hou. Z.C. and Yang. N. 2005. 
Heritabilities and genetic and phenotypic correlations of egg quality 
traits in brown-egg dwarf layers. Poult. Sci. 84:1209-1213 
141. Zieba. G., Lukaszewicz. M., Twardowska. M. and Witkowski. A. 2003. 
Genetic trends of laying merit in maternal (M55) and paternal (V44) 
strains of hens. Animal Science Papers and Reports. Accepted November 
19, 2003. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_chon_loc_nhan_thuan_hai_dong_ga_huong_trung_d629_va.pdf
  • pdfLUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG ANH-NCS.PHẠM THÙY LINH.pdf
  • pdfLUẬN ÁN TÓM TẮT TIẾNG VIỆT-NCS.PHẠM THÙY LINH.pdf
  • pdfTHÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN-NCS. PHẠM THÙY LINH.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LUẬN ÁN-NCS. PHẠM THÙY LINH.pdf