Luận án Văn hóa gia đình tại các khu đô thị mới ở Hà Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam

1.1. Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, gia đình (GĐ) được coi

là một thiết chế văn hóa có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát văn

hóa, con người và xã hội. GĐ là nơi bảo tồn nòi giống, nuôi dưỡng và giáo dục con

người, duy trì và phát triển đời sống loài người trên khắp hành tinh. GĐ được xem là

tế bào hạt nhân của xã hội. Lịch sử đã cho thấy rằng, tại các quốc gia, dân tộc ở trình

độ phát triển cao đều có được các mô hình GĐ với các chuẩn mực văn hóa gia đình

(VHGĐ). Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng đặc biệt của GĐ đối với sự phát triển

của nhân loại, Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1994 là “Năm quốc tế gia đình” với chủ

đề: “Gia đình trong thế giới đổi thay - nguồn lực và trách nhiệm”.

Thực tế cho thấy VHGĐ được coi là một lĩnh vực văn hóa “hạt nhân” cơ sở,

là “tế bào” vi mô trong sinh thể vĩ mô của văn hóa dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới

vừa qua, nền văn hóa Việt Nam (trong đó có VHGĐ) đã tiếp nhận sự tác động của

nhiều yếu tố của xã hội hiện đại, trong đó có việc tiếp nhận những thông tin đa dạng,

hàng ngày của các loại hình truyền thông đại chúng, mà đặc biệt là truyền hình đa

nền tảng của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), với tư cách là dòng thông tin chủ lưu

chính thống đúng đắn, khoa học và tin cậy, được công chúng yêu thích và tiếp nhận.

Vào những năm đầu thế kỷ XXI, xu thế đô thị hóa, mở rộng địa giới hành

chính của thủ đô Hà Nội đã kéo theo sự xuất hiện các KĐTM ở Hà Nội cùng các tầng

lớp cư dân mới đến sinh sống và làm việc. Từ đó, tại các KĐTM này đã dần dần xuất

hiện các GĐ trong các căn hộ chung cư khép kín và VHGĐ tương ứng với những nét

đặc thù là thường xuyên tiếp nhận những thông tin đa dạng, phong phú từ truyền

thông đại chúng, trong đó có truyền hình đa nền tảng của VTV tại nơi đây. Tình hình

này đòi hỏi cần phải nghiên cứu về VHGĐ tại KĐTM ở Hà Nội với việc tiếp nhận

truyền hình đa nền tảng VTV. Có thể nói, đây là một yêu cầu cấp thiết đặt ra để có

những phát hiện khoa học mới về sự hình thành và phát triển của VHGĐ ở KĐTM

tại Hà Nội trong sự tiếp nhận tác động của truyền hình đa nền tảng hiện nay.2

1.2. Bước sang thế kỷ XXI, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng chiến lược

xây dựng và phát triển GĐ Việt Nam, trong đó nổi bật lên là xây dựng VHGĐ. Xây

dựng và phát triển VHGĐ được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng yếu

trong sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Ngay từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội (năm 1991), Đảng ta đã khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân

yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình

thành nhân cách. Các chính sách của nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no

ấm, hòa thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp người”

[18, tr.15]. Ngày 4 tháng 5 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định

số 72/2001/QĐ-TTg lấy ngày 28/6 hàng năm là Ngày Gia đình Việt Nam, nhằm đề

cao trách nhiệm lãnh đạo của các ngành, các cấp, các đoàn thể và tổ chức xã hội cùng

toàn thể các gia đình thường xuyên quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng,

tiến bộ, hạnh phúc, đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, góp phần

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN). Năm 2011, Thủ

tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển gia

đình Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 [112]. Đây là vấn đề không chỉ thể

hiện nhận thức lý luận sâu sắc của Đảng, Nhà nước ta về tầm quan trọng của GĐ và

VHGĐ đối với vấn đề phát triển con người và xã hội, mà còn là sự định hướng cho

việc xây dựng GĐ, VHGĐ phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Với mục đích

thể chế hóa đường lối của Đảng về phát triển GĐ, Thủ tướng Chính phủ lại tiếp tục

giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai kế hoạch xây dựng Chiến lược

phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.

pdf 218 trang kiennguyen 19/08/2022 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Văn hóa gia đình tại các khu đô thị mới ở Hà Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Văn hóa gia đình tại các khu đô thị mới ở Hà Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam

Luận án Văn hóa gia đình tại các khu đô thị mới ở Hà Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 
Nguyễn Minh Thông 
VĂN HÓA GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ 
MỚI Ở HÀ NỘI VỚI VIỆC TIẾP NHẬN TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG 
Ở VIỆT NAM 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 
Hà Nội – 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 
Nguyễn Minh Thông 
VĂN HÓA GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ 
MỚI Ở HÀ NỘI VỚI VIỆC TIẾP NHẬN TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG 
Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 
Ngành : Văn hóa học 
Mã số : 9229040 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 PGS.TS. NGUYỄN QUỐC HÙNG 
Hà Nội - 2022
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan những vấn đề nêu trong luận án này là do tôi nghiên cứu. 
Những ý kiến tham khảo, tư liệu của các tác giả đều có chú thích nguồn gốc đầy đủ. 
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung trong luận án./. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Minh Thông 
 ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. iv 
DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN ................................................................. v 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ 
ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ............................................................................................. 11 
1.1. Tình hình nghiên cứu về gia đình và văn hóa gia đình ...................................... 11 
1.2. Những nghiên cứu về truyền thông, truyền hình với sự tác động của nó đến đời 
sống xã hội, đến văn hóa và văn hóa gia đình ........................................................... 20 
1.3. Những nghiên cứu về VHGĐ với việc tiếp nhận truyền hình ........................... 25 
1.4. Nhận xét chung .................................................................................................. 26 
1.5. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................... 27 
Tiểu kết ...................................................................................................................... 35 
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở CÁC 
KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI HÀ NỘI VỚI VIỆC TIẾP NHẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH 
TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ......... 38 
2.1. Gia đình .............................................................................................................. 38 
2.2. Văn hóa, văn hóa gia đình và văn hóa gia đình tại khu đô thị mới ở Hà Nội .... 45 
2.3. Truyền hình - một loại hình đặc biệt của truyền thông đại chúng ..................... 61 
2.4. Lợi thế ưu trội của truyền hình và truyền hình đa nền tảng trong việc tác động đến văn 
hóa, con người ............................................................................................................ 67 
2.5. Cơ chế tác động và hiệu quả tiếp nhận các chương trình truyền hình ............... 75 
Tiểu kết ...................................................................................................................... 84 
Chương 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở 
HÀ NỘI VỚI VIỆC TIẾP NHẬN TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG CỦA ĐÀI 
TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TỪ 2015 ĐẾN 2021 ................................................. 86 
3.1. Vài nét về lịch sử hình thành gia đình, văn hóa gia đình ở Thủ đô và văn hóa gia 
đình tại các khu đô thị mới ở Hà Nội ........................................................................ 86 
3.2. Đặc điểm của VHGĐ tại các KĐTM ở Hà Nội ................................................. 90 
3.3. Sự tiếp nhận các chương trình truyền hình đa nền tảng VTV của chủ thể VHGĐ 
 iii 
tại các KĐTM tại Hà Nội trên các lĩnh vực chủ yếu ................................................. 98 
Tiểu kết .................................................................................................................... 114 
Chương 4: BÀN LUẬN VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI 
Ở HÀ NỘI VỚI VIỆC TIẾP NHẬN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 
ĐA NỀN TẢNG CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ................................... 117 
4.1. Các chương trình truyền hình đa nền tảng VTV với việc tiếp nhận của chủ thể 
VHGĐ tại các KĐTM Hà Nội ................................................................................ 117 
4.2. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng văn hóa gia đình tại các KĐTM ở Thủ đô Hà 
Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng VTV ............................................. 132 
4.3. Dự báo xu thế vận động VHGĐ tại các KĐTM ở Hà Nội với việc tiếp nhận truyền 
hình đa nền tảng VTV trong tương lai. ................................................................... 144 
4.4 Khuyến nghị phương hướng và giải pháp chấn hưng VHGĐ tại các KĐTM ở Hà 
Nội với việc tiếp nhận truyền hình đa nền tảng VTV ............................................. 148 
Tiểu kết .................................................................................................................... 156 
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 158 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
 ................................................................................................................................. 161 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 162 
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 175 
 iv 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 
CNH Công nghiệp hóa 
CNXH Chủ nghĩa xã hội 
ĐTH Đô thị hóa 
GĐ Gia đình 
HĐH Hiện đại hóa 
KĐT Khu đô thị 
KĐTM Khu đô thị mới 
NCS Nghiên cứu sinh 
TTĐC Truyền thông đại chúng 
UNESCO 
United Nations Educational Scientific 
and Cultural Organization 
(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn 
hóa Liêp Hiệp Quốc) 
VHGĐ Văn hóa gia đình 
VTV Đài Truyền hình Việt Nam 
VHĐT Văn hóa đô thị 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
 v 
DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN 
Bảng 1: Các chương trình có ảnh hưởng tới cách ứng xử trong gia đình ................. 99 
Bảng 2: Tác động của các chương trình VTV đến cách tiêu dùng trong gia đình .. 102 
Bảng 3: Các chương trình có tác động tới cách giáo dục trong gia đình ................ 106 
Bảng 4: Các chương trình có tác động với thẩm mỹ .............................................. 109 
Bảng 5: Các chương trình có tác động với cách nấu ăn trong GĐ ......................... 112 
Bảng 6: Mức độ theo dõi đến chương trình truyền hình VTV ................................ 117 
Bảng 7: Mức độ gia đình chọn xem VTV khi có thời gian rảnh ............................ 118 
Bảng 8: Mức độ xem các kênh truyền hình của VTV của các gia đình.................. 118 
Bảng 9: Ý nghĩa của việc xem VTV và VTV qua internet với bạn? ...................... 119 
Bảng 10. Tác động của VTV đối với hành vi ứng xử giữa các chủ thể VHGĐ ..... 122 
Bảng 11: Tác động của VTV đối với văn hóa tiêu dùng gia đình .......................... 124 
Bảng 12: Tác động của VTV đối với giáo dục gia đình ............................................... 127 
Bảng 13: Tác động của VTV đối với phát triển kinh tế GĐ ................................... 129 
Bảng 14: Tác động của VTV đối với tổ chức đời sống GĐ.................................... 131 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
1.1. Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, gia đình (GĐ) được coi 
là một thiết chế văn hóa có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát văn 
hóa, con người và xã hội. GĐ là nơi bảo tồn nòi giống, nuôi dưỡng và giáo dục con 
người, duy trì và phát triển đời sống loài người trên khắp hành tinh. GĐ được xem là 
tế bào hạt nhân của xã hội. Lịch sử đã cho thấy rằng, tại các quốc gia, dân tộc ở trình 
độ phát triển cao đều có được các mô hình GĐ với các chuẩn mực văn hóa gia đình 
(VHGĐ). Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng đặc biệt của GĐ đối với sự phát triển 
của nhân loại, Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1994 là “Năm quốc tế gia đình” với chủ 
đề: “Gia đình trong thế giới đổi thay - nguồn lực và trách nhiệm”. 
Thực tế cho thấy VHGĐ được coi là một lĩnh vực văn hóa “hạt nhân” cơ sở, 
là “tế bào” vi mô trong sinh thể vĩ mô của văn hóa dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới 
vừa qua, nền văn hóa Việt Nam (trong đó có VHGĐ) đã tiếp nhận sự tác động của 
nhiều yếu tố của xã hội hiện đại, trong đó có việc tiếp nhận những thông tin đa dạng, 
hàng ngày của các loại hình truyền thông đại chúng, mà đặc biệt là truyền hình đa 
nền tảng của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), với tư cách là dòng thông tin chủ lưu 
chính thống đúng đắn, khoa học và tin cậy, được công chúng yêu thích và tiếp nhận. 
Vào những năm đầu thế kỷ XXI, xu thế đô thị hóa, mở rộng địa giới hành 
chính của thủ đô Hà Nội đã kéo theo sự xuất hiện các KĐTM ở Hà Nội cùng các tầng 
lớp cư dân mới đến sinh sống và làm việc. Từ đó, tại các KĐTM này đã dần dần xuất 
hiện các GĐ trong các căn hộ chung cư khép kín và VHGĐ tương ứng với những nét 
đặc thù là thường xuyên tiếp nhận những thông tin đa dạng, phong phú từ truyền 
thông đại chúng, trong đó có truyền hình đa nền tảng của VTV tại nơi đây. Tình hình 
này đòi hỏi cần phải nghiên cứu về VHGĐ tại KĐTM ở Hà Nội với việc tiếp nhận 
truyền hình đa nền tảng VTV. Có thể nói, đây là một yêu cầu cấp thiết đặt ra để có 
những phát hiện khoa học mới về sự hình thành và phát triển của VHGĐ ở KĐTM 
tại Hà Nội trong sự tiếp nhận tác động của truyền hình đa nền tảng hiện nay. 
 2 
1.2. Bước sang thế kỷ XXI, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng chiến lược 
xây dựng và phát triển GĐ Việt Nam, trong đó nổi bật lên là xây dựng VHGĐ. Xây 
dựng và phát triển VHGĐ được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng yếu 
trong sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam tiên tiến, đậm đà 
bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước. 
Ngay từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã 
hội (năm 1991), Đảng ta đã khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân 
yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình 
thành nhân cách. Các chính sách của nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no 
ấm, hòa thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp người” 
[18, tr.15]. Ngày 4 tháng 5 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 
số 72/2001/QĐ-TTg lấy ngày 28/6 hàng năm là Ngày Gia đình Việt Nam, nhằm đề 
cao trách nhiệm lãnh đạo của các ngành, các cấp, các đoàn thể và tổ chức xã hội cùng 
toàn thể các gia đình thường xuyên quan tâm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, 
tiến bộ, hạnh phúc, đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, góp phần 
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (X ...  giản 77% 14% 7% 2% 
7. Bữa trưa vui vẻ 65% 20% 10% 5% 
8. Cùng lăn vào bếp 49% 23% 15% 3% 
Bảng 17. Các chương trình sau có ảnh hưởng với thẩm mỹ, thể thao, sức khỏe trong 
gia đình 
(1) Rất tốt (2) Bình thường (3) Không tốt (4) Rất xấu 
Chương trình Ý kiến 
 (1) (2) (3) (4) 
1. Không giới hạn Sasuke 59% 23% 5% 3% 
2. Ký ức vui vẻ 55% 30% 10% 5% 
3. Cẩm nang vàng cho sức khỏe 27% 23% 39% 1% 
4. Sống khỏe mỗi ngày 16% 32% 40% 2% 
5. Giọng hát Việt – Giọng hát Việt nhí 77% 14% 7% 2% 
6. Đẹp hơn mỗi ngày 50% 22% 16% 2% 
7. Thẩm mỹ gia đình 65% 20% 10% 5% 
Bảng 18. Các chương trình có ảnh hưởng với cách giáo dục trong gia đình 
(1) Rất tốt (2) Bình thường (3) Không tốt (4) Rất xấu 
 Ý kiến 
 (1) (2) (3) (4) 
1. Thiếu niên nói 59% 23% 5% 3% 
2. Cha mẹ thay đổi 55% 30% 10% 5% 
3. Đường lên đỉnh Olempia 27% 23% 39% 1% 
4. Điều ước thứ 7 16% 32% 40% 2% 
5. Học cùng con 77% 14% 7% 2% 
201 
6. Gia đình trẻ 50% 22% 16% 2% 
7. Kỹ năng thoát hiểm 65% 20% 10% 5% 
Bảng 19. Nhận định về vai trò của việc sử dụng truyền hình và truyền hình internet 
với cuộc sống? 
1. Rất cần thiết 67% 
2. Tương đối cần thiết 17% 
3. Không cần thiết lắm 3% 
4. Không cần thiết 3% 
5. Không ý kiến 10% 
Bảng 20. Những điều cần làm gì để phát huy tính tích cực của truyền hình và truyền 
hình qua internet 
1. Nâng cao khả năng của đội ngũ phóng viên thực hiện 47% 
2. Kiểm soát nguồn thông tin chính xác 27% 
3. Đầu tư cơ sở vật chất 13% 
4. Tăng cường khả năng truyền tải qua nhiều nền tảng 10% 
5. Khác 3% 
Bảng 21: Tác động của VTV đối với giáo dục gia đình tại KĐTM ở Hà Nội 
Các ý kiến (tỷ lệ %) 
Nhận định 
Đúng 
Đúng một 
phần 
Không 
đúng 
1. Giúp các thành viên trong gia 
đình thể hiện sự quan tâm 
51,7% 37,8% 10,5% 
2. Giúp các thành viên ứng xử, giao 
tiếp thuận lợi và văn minh 
50,9% 38,4% 
10,7% 
3. Góp phần nâng cao nhận thức văn 
hóa ứng xử 
48,5% 39,4% 12,0% 
202 
4. Góp phần lưu giữ những giá trị 
văn hóa tốt đẹp 
47,9% 37,9% 14,2% 
Bảng 22: Tác động của VTV đối với tổ chức đời sống gia đình tại KĐTM ở Hà Nội 
Các ý kiến (tỷ lệ %) 
Nhận định 
Đúng 
Đúng một 
phần 
Không 
đúng 
1. Cung cấp thông tin hữu ích 45,4% 43,6% 11,0% 
2. Áp dụng những giá trị mới 44,2% 44,2% 11,6% 
3. Hướng đến tiêu chí gia đình hiện 
đại 
43,6% 46,2% 10,2% 
4. Cấu trúc gia đình theo hướng mở 43,0% 45,8% 11,2% 
5. Tạo thói quen, sở thích riêng 37,5% 50,5% 12,1% 
6. Mọi người thường chia sẻ thông 
tin cá nhân 
37,4% 43,9% 18,6% 
7. Tạo hình thức sinh hoạt văn hóa 
lành mạnh 
37,0% 45,6% 17,4% 
8. Định hướng các thành viên 35,3% 46,2% 18,5% 
9. Giữ gìn nền nếp, tôn ti trật tự 33,0% 45,5% 21,5% 
10. Tạo không khí sôi nổi, ấm cúng 32,5% 41,7% 25,8% 
11. Chống lại sự xâm nhập của văn 
hóa ngoại lai 
32,3% 45,7% 21,9% 
12. Bảo vệ mô hình gia đình truyền 
thống 
30,1% 46,5% 23,4% 
Bảng 23: Tác động tích cực của VTV đối với văn hóa tiêu dùng gia đình 
203 
Các ý kiến (tỷ lệ %) 
Nhận định Đúng 
Đúng 
một 
phần 
Không 
đúng 
Không ý 
kiến 
1. Giúp tìm kiếm đồ dùng thiết yếu 
thuận lợi 
59,7% 23,8% 3,3% 13,2% 
2. Giúp việc mua sắm đồ dùng gia 
đình thuận lợi 
52,9% 27,5% 4,1% 15,5% 
3. Giúp cải thiện chất lượng các 
hoạt động dịch vụ gia đình 
44,0% 31,5% 5,6 18,9% 
4. Làm thay đổi thói quen, thị hiếu 
tiêu dùng gia đình 
42,7% 31,3% 9,8% 16,2% 
Bảng 24: Tác động tích cực của VTV đối phát triển kinh tế và tiêu dùng gia đình 
theo địa bàn cư trú (các ý kiến chọn đúng) 
Địa bàn cư trú (tỉ lệ %) 
Nhận định 
KĐTM 
Mỹ 
Đình 
KĐTM 
Green 
Star 
 KĐTM 
Handi 
Resco 
1. Giúp tìm kiếm, đồ dùng thiết yếu thuận lợi 53,8 65,8 50,2 
2. Giúp mua sắm đồ dùng gia đình thuận lợi 50,2 55,5 59,7 
3. Làm thay đổi thói quen, thị hiếu tiêu dùng 
trong gia đình 
40,2 45,2 42,5 
4. Giúp cải thiện chất lượng các hoạt động dịch 
vụ gia đình 
42,5 45,4 42,6 
5. Là phương tiện giao dịch, mua bán thuận tiện 42,6 59,7 44,4 
6. Tạo cơ hội việc làm cho các thành viên trong 
gia đình 
44,4 55,7 44,4 
7. Giúp học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế 
gia đình 
45,5 58,0 52,5 
204 
8. Hình thành các hình thức dịch vụ trên mạng 40,1 52,5 45,5 
9. Có điều kiện phát triển kinh tế gia đình mọi 
lúc, mọi nơi 
39,3 52,5 40,1 
10. Có cơ hội phát triển kinh tế gia đình 38,0 49,8 45,5 
Bảng 25: Tác động tích cực của VTV đối với phát triển kinh tế gia đình tại KĐTM ở 
Hà Nội 
Các ý kiến (tỷ lệ %) 
Nhận định Đúng 
Đúng 
một 
phần 
Không 
đúng 
Không ý 
kiến 
1. Giúp học hỏi kinh nghiệm phát 
triển kinh tế gia đình 
51,7 25,0 5,3 18,0 
2. Giúp học hỏi kinh nghiệm bảo 
tồn, phát triển các tri thức dân 
gian 
51,7 24,0 6,7 17,6 
3. Chia sẻ kinh nghiệm 51,2 26,0 5,0 17,8 
4. Là phương tiện giao dịch, mua 
bán thuận tiện 
51,0 22,1 5,3 21,6 
5. Tạo cơ hội việc làm cho các 
thành viên trong gia đình 
50,0 24,4 6,1 19,5 
6. Liên kết các hoạt động kinh 
doanh trên mạng 
48,0 25,5 4,8 21,7 
7. Hình thành các hình thức dịch 
vụ trên mạng 
46,2 27,0 4,9 21,9 
8. Có điều kiện phát triển kinh tế 
mọi lúc, mọi nơi 
45,8 27,5 7,5 19,2 
9. Tạo cơ hội bình đẳng thu nhập 
trong gia đình 
45,2 27,5 6,6 20,7 
205 
Bảng 26: Tác động của VTV mới đối với hành vi ứng xử giữa các thành viên trong 
gia đình tại KĐTM ở Hà Nội 
Các mối 
quan hệ trong 
gia đình 
Nhận định 
Các ý kiến (tỷ lệ %) 
Đúng 
Đúng một 
phần 
Con cháu đối 
với ông bà, 
cha mẹ 
Có điều kiện thường xuyên thăm hỏi, động 
viên 
70 30 
Sống có trách nhiệm hơn 53 47 
Gắn kết tình cảm 63 37 
Nét đẹp trong văn hóa ứng xử được nhân 
rộng 
59 41 
Hình thành nên mối quan hệ, giao tiếp mới 59 41 
Ông bà, cha 
mẹ đối với 
con cháu 
Thấu hiểu tâm tư, tình cảm của con cháu 50 50 
Giảm bớt sự áp đặt lễ nghi lên con cháu 56 44 
Thay đổi theo hướng tích cực cách nhìn 
nhận đối với con cháu 
57 43 
Tạo sơi dây liên kết, đồng thuận 57 43 
Hình thành nên mối quan hệ, giao tiếp tích 
cực 
57 43 
Vợ - chồng 
Tạo dợi dây liên kết tình cảm 53 47 
Kiểm soát tốt mối quan hệ vợ - chồng 45 55 
Tạo nên mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và 
chồng trong gia đình 
50 50 
Nâng cao vị thế người phụ nữ trong gia 
đình 
53 47 
Tạo sự đồng thuận trong việc dạy dỗ con 
cái 
50 50 
Làm giảm hành động bạo lực gia đình 49 51 
206 
Hình thành mối quan hệ vợ - chồng theo 
hướng mở 
52 48 
Anh - chị - 
em trong gia 
đình 
Bình đẳng trong giao tiếp, sinh hoạt gia 
đình 
56 44 
Ý kiến cá nhân được coi trọng 53 47 
Tạo sợi dây liên kết 56 44 
Vun đắp tình thân 54 46 
Truyền thống kính trên, nhường dưới 
trong gia đình được coi trọng 
54 46 
Bảng 27: Mức độ nhận thức tác động của VTV mới đối với văn hóa gia đình 
Ý kiến phỏng vấn sâu 
Nhận thức về sự tác động phương tiện truyền thông mới 
đối với văn hóa gia đình 
Tác động 
sâu/ rộng 
Tác động 
trung bình 
Tác động 
ít 
Không tác 
động 
Vũ Huy Ngọc Toàn x 
Nguyễn Hữu Nghĩa x 
Đinh Văn Thoại x 
Nguyễn Thị Bình x 
Trần Minh Lý x 
Bùi Ngọc Liên x 
Vũ Huy Ngọc Minh x 
Nguyễn Hoàng Thái x 
Bùi Đình Chiến x 
Ngô Thị Ngọc x 
Hoàng Đức Anh x 
Vũ Minh Nghía x 
Bùi Đoàn Hoàng Văn x 
207 
Nguyễn Thị Thơm x 
Nguyễn Đăng Báu x 
Trần Thị Kiều Dung x 
Nguyễn Tuấn x 
Hoàng Chí x 
Nguyễn Thị Minh Ngọc x 
Nguyễn Chí Đức x 
Trần Văn Chơn x 
Trần Chính x 
Lý Thị Minh Hà x 
Nguyễn Hữu Trí x 
Nguyễn Thị Thắng x 
Nguyễn Thị Ngọc x 
Trần Thị Hà My x 
Nguyễn Anh Văn x 
Nguyễn Đức x 
Hoàng Thị Loan x 
Nguyễn Văn Nhỡn x 
208 
Phụ lục 04: TỔNG QUAN CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA HỆ THỐNG VTV ĐA 
NỀN TẢNG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH 
Bảng 01: TỔNG QUAN CÁC CHƯƠNG TRÌNH VTV 
Kênh sóng Chương trình Tổng số chương trình 
VTV 1 381 1990 
VTV 2 312 
VTV 3 422 
VTV 4 76 
VTV 5 67 
VTV 6 152 
VTV 7 93 
VTV 8 97 
VTV 9 390 
Bảng 02: CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÁC ĐỘNG TỚI VĂN HÓA GIA ĐÌNH 
Kênh Chương trình tác động trực tiếp Chương trình tác động gián tiếp 
VTV1 Gia đình và xã hội 
Gia đình và trẻ em 
Tiêu điểm giáo dục 
Tiêu dùng 24 
Y tế 24h 
Nẻo về nguồn cội 
Chống buôn lậu hàng giả - bảo vệ 
người tiêu dùng 
Vì tầm vóc Việt 
5 phút hôm nay 
Vì tầm vóc Việt 
Việt Nam hôm nay 
24 h công nghệ 
S- Việt Nam 
Vấn đề hôm nay 
Khám phá Việt Nam 
Khát vọng non sông 
Nhật ký người Việt 
Không gian văn hóa nghệ thuật 
209 
Câu chuyện văn hóa 
Vì một tương lai xanh 
VTV 2 Gia đình 4.0 
Gia đình bạn và tôi 
Gia đình và công dân tí hon 
Giờ gia đình 
Tạp chí gia đình 
Năng lượng cuộc sống 
Ở nhà mùa dịch 
Khỏe thật đơn giản 
Sống khỏe mỗi ngày 
Từ nhà đến trường 
Kỹ năng thoát hiểm 
Phụ nữ là để yêu thương 
Khám phá thế giới 
Giải mã cuộc sống 
Đẹp 24/7 
Cơ thể bạn nói gì 
Xem và nghĩ 
Nẻo về nguồn cội 
VTV 3 Chúng ta là một gia đình 
Gia đình vui vẻ 
Gia đình vui nhộn 
Vườn cổ tích (cũ) 
Vui sống mỗi ngày 
Ở nhà chủ nhật (cũ) 
Người đi xuyên tường 
Ơn Giời cậu đây rồi 
Ký ức vui vẻ 
Bữa trưa vui vẻ 
Điều ước thứ 7 
Bố ơi mình đi đâu thế 
Nhật ký người Việt 
Ai là triệu phú 
Quà tặng cuộc sống 
Việt Nam – Discovery 
Người Việt bốn phương 
Văn học nghệ thuật 
Từ những miền quê 
Giọng hát Việt nhí 
Chúng tôi là chiến sĩ 
Nào cùng phong cách 
Mỗi ngày một niềm vui 
Trái tim cho em 
Khát vọng non sông 
Cà phê sáng 
Khát vọng mặt trời 
Xả xì chét 
Quán Thanh Xuân 
Bảy sắc cầu vồng (cũ) 
210 
Nét ẩm thực Việt 
Xin chào hạnh phúc 
Góc phố muôn màu 
Sống chậm 
Vui - Khỏe - Có ích 
Đường lên đỉnh Olympia 
Chiếc nón kỳ diệu (cũ) 
Thuế và đời sống 
Chúng tôi - chiến sĩ 
Núi sông bờ cõi 
VTV 4 Nhịp đập hôm nay 
Nhật ký Người Việt 
Vui - Khỏe - Có ích 
Nét đẹp dân gian 
Khám phá Việt Nam 
Giai điệu cuộc sống 
VTV 5 Gia đình vàng 
Sống khỏe mỗi ngày 
Phụ nữ Việt 
Sit com (học làm cha mẹ) 
Kỹ năng thoát hiểm 
Phía sau màn nhung 
Vui sống mỗi ngày 
VTV Travel (du lịch) 
Học và làm theo Bác 
Nẻo về nguồn cội 
Kiến thức và cuộc sống 
Vì môi trường bền vững 
Hành trình đất Việt 
Vì môi trường bền vững 
VTV 6 Dám sống 
Cuộc đua không dừng lại 
Trên từng cây số 
Chuyến đi màu xanh 
Bữa trưa vui vẻ 
Hôm nay ai đến 
Gia đình trẻ 
Khám phá Việt Nam 
Khám phá thế giới 
Ghế không tựa 
Nào cùng phong cách 
Bản tin thế hệ số 
VTV 7 Sống khỏe mùa dịch 
Cùng nhau ta vận động 
Xưởng thiết kế mộng mơ 
Em yêu Việt Nam 
Cùng nhún nhảy 
Cuốn sách của em 
7 phút cho bữa sáng 
Đẹp hơn mỗi ngày (thẩm mỹ) 
Thời tiết của bé 
Cuốn sách của tôi 
Những người bạn cầu vồng 
Thế giới động vật 
211 
Thử thách khoa học 
Tiểu phẩm 
Học cùng con 
Ở nhà mùa dịch (dạy nấu ăn) 
Học vẽ cùng Ếch Cốm 
Chuyện kể của những chú cừu 
Cuốn sách của em 
Bài học làm người 
Bong bóng và 7 câu hỏi địa lý 
Cùng lăn vào bếp 
Thời tiết của bé 
Xưởng thiết kế mộng mơ 
Khám phá khoa học 
Thức dậy cùng VTV7 
Trường học VTV7 ( Tiểu học) 
Trường học VTV7 ( Trung học) 
Khám phá khoa học 
Thử thách khoa học 
Con đường nghề nghiệp 
Cơ thể tớ là của tớ 
Cùng nhau ta vận động 
Chinh phục kỳ thi THPTQG 
Đẹp hơn mỗi ngày 
VTV 8 
VTV 9 Thanh xuân gia đình 
Thẩm mỹ gia đình 
Hệ thống trực tuyến có ww.vtvgo.vn, www.vtvgiaitri.vn, ww.vtv.vn 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_van_hoa_gia_dinh_tai_cac_khu_do_thi_moi_o_ha_noi_voi.pdf
  • pdfAbstract of the dissertation (1).pdf
  • pdfSummary of new conclusions of the dissertation (1).pdf
  • pdfTóm tắt luận án.pdf
  • pdfThông tin tóm tắt kết luận mới tiếng Việt (1).pdf
  • pdfTrích yếu luận án tiếng Việt (1).pdf