Luận án Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, hoạt động ngân hàng luôn giữ vai trò là

huyết mạch, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của mọi ngành nghề khác trong

xã hội. Tuy nhiên, cũng chính vì vậy mà hoạt động của ngành ngân hàng rất nhạy

cảm, nếu như không có cơ chế vận hành phù hợp có thể gây tổn hại rất lớn cho sự

phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt trong những năm gần đây, tình hình thế giới và

khu vực có nhiều biến động thất thường. Các cuộc khủng hoảng tài chính, khủng

hoảng kinh tế ở Đông Á, Mỹ, Châu Âu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế

và đời sống của nhiều người. Sau những cuộc khủng hoảng như vậy, nhiều quốc gia

đã nhìn nhận ra rằng để phục hồi và duy trì sự phát triển ổn định kinh tế thì nhất

định phải quan tâm tới ngành ngân hàng.

Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã thể hiện rõ một trong những

phương hướng, nhiệm vụ là: “Cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ

thống NHTM và các tổ chức tài chính, từng bước cơ cấu lại ngân sách nhà nước; cơ

cấu lại và giải quyết có kết quả vấn đề nợ xấu, bảo đảm an toàn nợ công”. Thực

hiện chủ trương của Ðảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ đã thông qua Quyết định

số 245/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Ðề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai

đoạn 2011-2015. Tiếp đó, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 734/QÐ-NHNN

ngày 18/4/2013 ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Ðề án Cơ cấu lại

hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015. Ngày 19/07/2017 Thủ tướng chính phủ

đã thông qua Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống

các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” Điều đó thể hiện sự

quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong TCT các NHTM. Đến năm 2020, các

NHTM cơ bản có mức vốn tự có theo chuẩn của Basel II, trong đó ít nhất 12-15

NHTM áp dụng thành công Basel II (phương pháp tiêu chuẩn trở lên); có ít nhất từ

1 đến 2 NHTM nằm trong tốp 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á

pdf 182 trang kiennguyen 20/08/2022 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Luận án Pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 
NGUYỄN THỊ HƯƠNG 
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU 
TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 
NGUYỄN THỊ HƯƠNG 
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC 
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 
Chuyên ngành : Luật Kinh tế 
Mã số : 9 38 01 07 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Nguyễn Minh Hằng 
2. TS. Đồng Ngọc Ba 
HÀ NỘI – 2021
i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. 
Những kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực. Việc trích dẫn tài liệu 
trong luận án trung thực, chính xác, có nguồn rõ ràng và đảm bảo quy chế của cơ 
sở đào tạo. Những điểm mới trong luận án chưa từng được ai công bố ở công 
trình nghiên cứu khoa học nào. 
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận án này. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Hương 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo điều kiện 
cho tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo của trường Đại học 
Luật Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian tôi làm nghiên cứu sinh tại đây. 
Đặc biệt, tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS. Nguyễn Minh Hằng và thầy TS. 
Đồng Ngọc Ba đã rất tâm huyết hướng dẫn, động viên tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn cảm thông, khích lệ để tôi có 
nghị lực, thời gian và các nguồn lực khác trong suốt quá trình thực hiện Luận án. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Hương 
iii
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1 Các thương vụ tái cấu trúc các ngân hàng thương mại giai đoạn 2010 - 
2020 ........................................................................................................................... 67 
Bảng 2.2: Tổng hợp lãi suất tiết kiệm từng kỳ các ngân hàng tháng 5/2021 ............ 77 
Bảng 2.3: Lộ trình thực hiện Công ước Basel III...................................................... 86 
Bảng 2.4: Danh sách những ngân hàng thương mại đạt chuẩn Basel II ................... 88 
Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 2012 – 2020 .. 92 
Bảng 2.6: Tình hình thực tế xử lý tài sảxn bảo đảm và thu nợ xấu năm 2017, 2018 
tại VCCB ................................................................................................................ 117 
Bảng 3.1: Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của Việt Nam ................. 137 
iv
DANH MỤC BIỂU 
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010 – 2020 ............................................. 64 
Biểu đồ 2.2: Tăng tưởng tiền gửi các NHTM giai đoạn 2013 – 6/2019 ................... 79 
Biểu đồ 2.3: Kết quả thu hồi nợ xấu qua các năm của VAMC ............................... 101 
Biểu đồ 2.4: Tổng nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018... 104 
Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài sản bảo đảm tại các NHTM Việt Nam cuối 2019 ....... 120 
Biểu đồ 3.1: Top 10 ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất ......................................... 138 
v
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ 
1 ATTC An toàn tài chính 
2 BLDS 2015 Bộ Luật dân sự năm 2015 
3 BIS 
Bank for International Settlements (Ngân hàng 
Thanh toán Quốc tế) 
4 Basel Hiệp định Basel 
5 BCBS Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng 
6 CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng 
7 CAR Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn) 
8 Đề án 254 
Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 
2011 – 2015” theo Quyết định số 254/QĐ – TTg 
ban hành vào ngày 01/03/2012. 
9 IFM Quỹ tiền tệ Quốc tế 
10 M&A Mergers and Acquisitions (Mua lại và sáp nhập) 
11 NHTM Ngân hàng thương mại 
12 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 
13 NHNN Ngân hàng nhà nước 
14 NHTW Ngân hàng Trung ương 
15 NXB Nhà xuất bản 
16 PCA 
Prompt Corective Action (Hành động khắc phục 
kịp thời) 
17 TCT Tái cấu trúc 
18 TCTD TCTD 
19 VAMC 
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 
Quản lý tài sản của TCTD Việt Nam 
20 WTO 
World Trade Organization (Tổ chức Thương mại 
Thế giới) 
21 WB World Bank 
22 XLTC Xử lý tài chính 
vi
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iii 
DANH MỤC BIỂU .................................................................................................. iv 
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ................................ v 
MỤC LỤC ................................................................................................................ vi 
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2 
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3 
4.1. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
4.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3 
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4 
6. Những điểm mới của luận án ................................................................................... 5 
7. Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận án ................................... 5 
8. Kết cấu của luận án.................................................................................................. 5 
PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ ........................... 7 
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................. 7 
1.1. Những công trình liên quan đến khái niệm tái cấu trúc ngân hàng thương mại, xử 
lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ................................................. 7 
1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về xử lý vốn khi tái cấu 
trúc các ngân hàng thương mại ................................................................................. 12 
1.3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về xử lý nợ xấu khi tái 
cấu trúc các ngân hàng thương mại ........................................................................... 15 
1.4. Những công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật về xử lý tài sản khi tái 
cấu trúc các ngân hàng thương mại ........................................................................... 18 
2. Cơ sở lý thuyết của đề tài ...................................................................................... 19 
2.1. Lý thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 19 
2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 20 
2.3. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 21 
PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 23 
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP 
LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI........................................................................................................ 23 
1.1. Những vấn đề lý luận về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng thương 
vii
mại ............................................................................................................................. 23 
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích tái cấu trúc các ngân hàng thương mại .. 23 
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, mục đích xử lý tài chính khi tái cấu trúc ngân hàng 
thương mại. ............................................................................................................... 32 
1.1.3. Mối quan hệ giữa xử lý tài chính và tái cấu trúc các ngân hàng thương 
mại. ............................................................................................................................ 38 
1.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng 
thương mại ................................................................................................................ 41 
1.2.1. Khái niệm pháp luật xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng 
thương mại ............................................................................................................... 41 
1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc 
các ngân hàng thương mại......................................................................................... 44 
1.2.3. Nội dung của pháp luật về xử lý tài chính khi tái cấu trúc các ngân hàng 
thương mại ................................................................................................................ 46 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 62 
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI 
CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM. ................... 63 
2.1. Pháp luật về xử lý vốn khi tái cấu trúc các ngân hàng thương mại ................... 63 
2.1.1. Pháp luật về xử lý vốn chủ sở hữu khi tái cấu trúc các ngân hàng 
thương mại ....................................................................................................... 63 
2.1.2. Pháp luật về xử lý vốn huy động khi tái cấu trúc các ngân hàng thương 
mại ............................................................................................................................. 72 
2.1.3. Pháp luật về tỷ lệ vốn an toàn khi tái cấu trúc các ngân hàng thương 
mại ................................................................................................................... 85 
2.2. Pháp luật về xử lý nợ xấu khi tái cấu trúc ngân hàng thương mại ..................... 89 
2.2.1. Pháp luật về xử lý nợ xấu trong trường hợp ngân hàng thương mại tự 
tái cấu trúc ................................................................................................................ 93 
2.2.2. Pháp luật về hoán đổi nợ xấu thành vốn góp khi tái cấu trúc các ngân 
hàng thương mại ...................................................................................................... 105 
2.2.3. Pháp luật về xử lý nợ x ... ng mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 
73. NHNN (2018), Thông tư 48/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về tiền 
gửi tiết kiệm. 
74. NHNN (2018), Thông tư số 02/2018/TT -NHNN, ngày 12/02/2018 sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Thông tư số 32/2016/TT-NHNN ngày 26/12/2016 sửa đổi, 
bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN, ngày 19/8/2014 của 
NHNN Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức 
cung ứng dịch vụ thanh toán. 
75. NHNN (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định về hệ 
thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 
ngoài. 
76. NHNN (2018), Thông tư số 16/2018/TT-NHNN ngày 31/ 7/ 2018 sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 
2014 của Thống đốc NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong 
hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 
77. NHNN (2018), Thông tư số 48/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về tiền 
gửi tiết kiệm. 
78. NHNN (2018), Thông tư số 49/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định về tiền 
gửi có kỳ hạn. 
79. NHNN (2019), Thông tư số 02/2019/TT-NHNN, ngày 28/02/2019 sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN, ngày 19/8/2014 của 
NHNN Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức 
cung ứng dịch vụ thanh toán. 
80. NHNN (2019), Thông tư số 11/2019/TT-NHNN ngày 02/8/2019 quy định về kiểm 
soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng. 
81. NHNN (2019), Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/ 11/2019 quy định các 
giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân 
hàng nước ngoài. 
82. NHNN (2019), Thông tư số 24/2019/TT-NHNN ngày 28/11/2019 quy định về tái 
cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với tổ chức tín dụng. 
83. NHNN (2020), Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định về việc 
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, 
miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng 
bởi dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid - 19). 
84. NHNN (2020), Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ngày 04/12/2020 sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 của Thống 
đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ 
chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 
85. NHNN (2021), Thông tư số 01/2021/TT-NHNN ngày 31/03/2021 quy định về 
phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ 
chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngoài. 
86. NHNN Việt Nam (2020), Quyết định số 1729/QĐ-NHNN ngày 30/09/2020 về 
mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại 
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 
07/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014. 
87. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2019), “KEB Hana Bank 
chính thức trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của BIDV”, Website: 
bidv.com.vn, cập nhật: 11/11/2019, https://www.bidv.com.vn/bidv/tin-tuc/thong-
tin-bao-chi/keb-hana-bank-tro-thanh-co-dong-chien-luoc-nuoc-ngoai-bidv. 
88. Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng (2013), “Tiếp tục tái cẩu trúc hệ thống 
ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 128, 129. 
89. An Nhiên (2020), “11 Ngân hàng được tăng vốn tính đến tháng 10/2020”, 
Website: thuonghieusanpham.vn, Cập nhật: 29/10/2020 14:00, 
https://thuonghieusanpham.vn/11-ngan-hang-duoc-tang-von-tinh-den-thang-
102020-11415.html. 
90. Lại Hiệp Phong (2020), “Trình tự xử lý tài sản thế chấp tại các tổ chức tín dụng”, 
Website: tapchitoaan.vn, Cập nhật: 29/09/2020 - 14:50, 
https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trinh-tu-xu-ly-tai-san-the-chap-tai-cac-
to-chuc-tin-dung. 
91. Hà Phương (2020), “AMC các ngân hàng có đang hoạt động hiệu quả?”, 
Website: vnfinance.vn, cập nhật: vnfinance.vn, cập nhật: 06:34 29/12/2020, 
https://vnfinance.vn/amc-cac-ngan-hang-co-dang-hoat-dong-hieu-qua-
13337.html 
92. Minh Phương (2015), “Chuyển đổi Ocean Bank thành ngân hàng thương mại 
TNHH một thành viên”, Website: baotintuc.vn, Cập nhật: 08/05/2015 22:19, 
https://baotintuc.vn/tin-tuc/chuyen-doi-ocean-bank-thanh-ngan-hang-thuong-
mai-tnhh-mot-thanh-vien-20150508214836198.htm. 
93. Minh Phương (2020), “Tín dụng ngân hàng tăng chậm vì ảnh hưởng bởi dịch 
COVID-19”, Website: baotintuc.vn, Cập nhật: 20/06/2020, 
https://baotintuc.vn/thi-truong-tai-chinh/tin-dung-ngan-hang-tang-cham-vi-anh-
huong-boi-dich-covid19-20200620164903921.htm 
94. Quốc Hội (2005), Luật Thương mại 
95. Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng. 
96. Quốc Hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi 
97. Quốc Hội (2015), Bộ Luật Dân sự 
98. Quốc hội (2017), Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về thí điểm xử lý 
nợ xấu của các tổ chức tín dụng. 
99. Quốc Hội (2018), Luật Cạnh tranh 
100. Quốc hội (2019), Luật Chứng khoán 
101. Nguyễn Như Quỳnh (2019), Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các ngân hàng 
thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng thương mại 
cổ phần Bản Việt, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội. 
102. Phạm Minh Sơn (2016), Pháp luật về mua lại và sáp nhập Ngân hàng thương 
mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học – Học viện Khoa học xã hội. 
103. Minh Tâm (2020), “'Soi' tài sản bảo đảm của các ngân hàng thương mại thời suy 
thoái do Covid-19”, Website: vietnamfinance.vn, Cập nhật: 09:01 15/04/2020, 
https://vietnamfinance.vn/soi-tai-san-bao-dam-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-
thoi-suy-thoai-do-covid-19-20180504224237330.htm 
104. TS. Tôn Thanh Tâm (2017), “Bàn về xử lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, số 23 
(1.2017) 
105. Tạp chí Tài chính online (2015), “Vốn hóa nợ: Con dao hai lưỡi”, Website: 
tapchitaichinh.vn, Cập nhật: 09:11 20/01/2015, https://tapchitaichinh.vn/nghien-
cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/von-hoa-no-con-dao-hai-luoi-93075.html 
106. Hoàng Văn Thành (2019), Pháp luật về mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay 
của tổ chức tín dụng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 
107. Lê Trung Thành (2017), Tái cấu trúc hệ thống tài chính ở Việt Nam, NXB Đại 
học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, tr.68 
108. Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2019), “Tăng trưởng huy động vốn từ tiền 
gửi khách hàng tại ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính Ngân 
hàng, Số 23. 
109. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 150/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 về 
Thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản NHTM. 
110. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 Phê 
duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai 
đoạn 2016 – 2020”. 
111. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ – TTg ngày 01/03/2012 ban 
hành Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”. 
112. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013 ban 
hành Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành 
lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam”. 
113. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg ngày 15/06/2017 
về hạn mức trả tiền bảo hiểm. 
114. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 1728/QĐ-NHNN ngày 30/09/2020 
về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong 
thanh toán tiền điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong 
thanh toán bù trừ của NHNN Việt Nam đối với các ngân hàng. 
115. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 26/03/2021 về 
việc NHNN việt nam tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng 
cho tổng công ty hàng không Việt Nam – CTCP vay theo Nghị quyết của Quốc 
hội và Nghị quyết của Chính phủ. 
116. Vũ Văn Thực (2013), “Tái cấu trúc hệ thống NHTM ở Việt Nam”, Tạp chí Phát 
triển và hội nhập, 10, 17-21. 
117. Tổng Cục Thống kê (2020), “Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy 
bản lĩnh”, Website: gso.gov.vn, cập nhật: 14/01/2021, 
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-
2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ 
118. NCS. Lê Thị Thu Trang (2020), “Giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn Basel II về quản 
trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Website: 
taichinhdoanhnghiep.net.vn, cập nhật: 24/12/2020, 17:01, 
https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/giai-phap-dap-ung-tieu-chuan-basel-ii-ve-
quan-tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-d17615.html 
119. Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, 
Nxb Tư pháp, Hà Nội. 
120. Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr. 214 
121. VISC (2012), “Habubank công bố đề án sáp nhập vào SHB”, Website: http: 
vics.vn, Cập nhật: 25/04/2012, 
vao-shb.aspx. 
122. Hồ Tuấn Vũ (2016), “Thâu tóm, sáp nhập ngân hàng và lợi ích”, Website: 
www.tuvananninh.org, cập nhật: háng Sáu 28, 2016, 
https://www.tuvananninh.org/thau-tom-sap-nhap-ngan-hang-va-loi-ich/. 
123. Nguyễn Quang Vũ (2020), “Xác định nhóm công ty liên kết theo quy định của 
pháp luật Việt Nam”, Website: vietnam-business-law.info, cập nhật: 
29/9/2020, https://vietnam-business-law.info/blog-lut-kinh-
doanh/2020/9/29/xc-nh-nhm-cng-ty-lin-kt-theo-quy-nh-ca-php-lut-vit-
nam#:~:text=Nh%C3%B3m%20c%C3%B4ng%20ty%20li%C3%AAn%
20k%E1%BA%BFt%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20kh%C3%A1
i%20ni%E1%BB%87m%20quan,kinh%20t%E1%BA%BF%20%E1%BB
%9F%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.&text=C%E1%BB%A5%20th%E1
%BB%83%2C%20Ngh%E1%BB%8B%20%C4%90%E1%BB%8Bnh%2
035,b%E1%BB%99%20ph%E1%BA%ADn%20%C4%91i%E1%BB%81
u%20h%C3%A0nh%20chung. 
124. Nguyễn Vũ (2016), “Chuyển nợ thành vốn góp: Chỉ nên là giải pháp tình thế”, 
Website: thoibaonganhang.vn, Cập nhật: 09:16 | 07/10/2016, 
the-54460.html. 
II. Tài liệu Tiếng Anh 
125. Basel committee on banking supervision 2002. 
126. Berger, A, Deyoung, R., Flannery, M., Lee, D., & Oztekin, O., 2008. How do 
large banking organizations manage their capital ration? Journal of Financial 
Servicearch, 34, Tr 123 – 149. 
127. Dr. Andreas Engert, LL.M “Life without Legal capital: Lessons from Americn 
Law” Working Paper, 01/2006, Page 19 
128. John Armour – Center for Business Research, University of Cambridge: “Legal 
Capital: An outdated Concept?”, Working Paper No. 320, 03/2006, Page 19 
129. John Hawkins và Philip Turner (1999), Bank restructuring in practice: An over 
view, Moneytary and economic Department Basel, Switzerland. 
130. Ratha, D., Mohapatra, S. and P. Suttle, 2003. Corporate Financial Structures and 
Performance in Developing Countries. World Bank Global Development 
Finance 2003, Tr109 – 122. 
131. Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang, 2005. An empirical study on 
relationship between corporation performance and capital structure. China – 
USA Business Review. 4 (4), Apr 2015, Tr49 – 53. 
132. Zeitun, R., 2012. Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance 
In Gcc Counties Using Panel Data Analysis. Global Economy and Finance 
journal, 5(1). Tr 53 - 72 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phap_luat_ve_xu_ly_tai_chinh_khi_tai_cau_truc_cac_ng.pdf
  • pdfDiem moi cua luan an TA.pdf
  • pdfDiem moi cua luan an TV.pdf
  • pdfTom tat luan an TA.pdf
  • pdfTom tat luan an TV.pdf