Luận án Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay

Phán quyết của tòa án về vụ án hình sự được thể hiện bằng bản án hoặc

quyết định của hội đồng xét xử không những liên quan trực tiếp đến quyền

sống, quyền tự do hay sinh mệnh chính trị của mỗi cá nhân mà nó còn có thể ảnh

hưởng lớn đến xã hội, uy tín của nhà nước. Chính vì ý nghĩa đặc biệt đó nên pháp

luật luôn coi trọng quy định trình tự, thủ tục tố tụng, xét xử hết sức chặt chẽ nhằm

xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, nhưng đồng thời cũng nhằm tránh bất

công, hạn chế oan, sai và bảo vệ quyền con người.

Trải qua hàng nghìn năm phát triển của lịch sử xã hội loài người, đến nay

luật pháp ở hầu hết các nước đều quy định đại diện nhân dân tham gia xét xử các vụ

án hình sự. Tuy nhiên, tùy theo quan điểm, điều kiện ở mỗi quốc gia, mô hình tổ

chức, cách thức thực hiện mà có tên gọi khác nhau, như “bồi thẩm”, “hội thẩm”,

“thẩm phán không chuyên”, nhưng về cơ bản nó đều nhằm thể hiện tính dân chủ,

nhân đạo và để các phán quyết của tòa án đảm bảo công lý, công bằng.

Ở Việt Nam, từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, xét xử có hội

thẩm đã trở thành nguyên tắc hiến định, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp.

Hội thẩm tham gia xét xử vụ án hình sự không chỉ dựa trên cơ sở pháp luật mà còn

dựa trên các giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội để đánh giá tính chất, mức độ, sự tác

động mà hành vi của bị cáo và các sự việc liên quan đối với xã hội. Đây cũng là

cách thức để nhân dân trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nhà nước, giám sát

hoạt động tư pháp, đồng thời góp phần để các phán quyết tư pháp không bị lệ thuộc

một cách cứng nhắc vào các quy phạm pháp luật, giúp cho việc xét xử được chính

xác, khách quan, công bằng. Hơn nữa, hội thẩm là những người có kiến thức thực

tế, gắn liền với đời sống xã hội nên trong quá trình thực hiện vai trò của mình, họ

còn là nhịp cầu nối giữa tòa án và cộng đồng, tích cực hỗ trợ cho công tác tuyên

truyền và thực thi pháp luật.

pdf 201 trang kiennguyen 19/08/2022 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay

Luận án Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
------------------------ 
LIÊU CHÍ TRUNG 
HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG 
HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
Hà Nội, 2022
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
------------------------ 
LIÊU CHÍ TRUNG 
HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG 
HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 
Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự 
Mã số : 9.38.01.04 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS. HỒ SỸ SƠN 
Hà Nội, 2022
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các 
số liệu trong luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Những kết luận 
khoa học của luận án chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. 
 Tác giả luận án 
Liêu Chí Trung 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................... 8 
1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ................................................. 8 
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................... 17 
1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt 
ra nghiên cứu trong luận án................................................................... 21 
Kết luận Chƣơng 1 ........................................................................................ 24 
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI THẨM NHÂN 
DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ........................................................... 26 
2.1. Khái niệm, đặc điểm, địa vị pháp lý của hội thẩm nhân dân 
trong tố tụng hình sự ............................................................................. 26 
2.2. Vai trò và các mối quan hệ của hội thẩm nhân dân trong tố 
tụng hình sự ........................................................................................... 36 
2.3. Thể chế hóa bằng pháp luật các vấn đề về hội thẩm nhân dân 
trong tố tụng hình sự ............................................................................. 42 
2.4. Các yếu tố tác động đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ 
của hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự ........................................ 51 
2.5. Đại diện nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử trong các 
mô hình tố tụng hình sự ........................................................................ 55 
Kết luận Chƣơng 2 ........................................................................................ 69 
Chƣơng 3: THỰC TIỄN QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT 
VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở 
VIỆT NAM ..................................................................................................... 71 
3.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về hội thẩm nhân dân trong 
tố tụng hình sự ....................................................................................... 71 
3.2. Thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về hội thẩm 
nhân dân trong tố tụng hình sự ở Việt Nam .......................................... 89 
Kết luận Chƣơng 3 ...................................................................................... 113 
Chƣơng 4: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI 
TRÒ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ......................................................................... 115 
4.1. Yêu cầu tăng cường vai trò của hội thẩm nhân dân trong tố 
tụng hình sự ở Việt Nam ..................................................................... 115 
4.2. Các giải pháp tăng cường vai trò của hội thẩm nhân dân trong 
tố tụng hình sự ..................................................................................... 121 
Kết luận Chƣơng 4 ...................................................................................... 145 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 147 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 
ĐỀ TÀI ......................................................................................................... 149 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 150 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
+ Bộ luật Tố tụng hình sự : BLTTHS 
+ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa : CHXHCN 
+ Hội đồng nhân dân : HĐND 
+ Hội đồng xét xử : HĐXX 
+ Hội thẩm nhân dân : HTND 
+ Nhà xuất bản : Nxb 
+ Thành phố : TP. 
+ Tố tụng hình sự : TTHS 
+ Tòa án nhân dân : TAND 
+ Xã hội chủ nghĩa : XHCN 
DANH MỤC PHỤ LỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 
Danh mục bảng 
Bảng 2.1. Phân biệt giữa bồi thẩm viên và hội thẩm nhân dân .................... 160 
Bảng 3.1. So sánh phụ thẩm nhân dân và hội thẩm nhân dân ...................... 161 
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án hình sự có hội thẩm 
nhân dân tham gia của TAND TP. Hải Phòng 2015-2021 ............... 162 
Bảng 3.3. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án hình sự có hội thẩm 
nhân dân tham gia của TAND TP. Hà Nội 2015-2021 .................... 162 
Bảng 3.4. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án hình sự có hội thẩm 
nhân dân tham gia của TAND TP. Đà Nẵng 2015-2021 .................. 163 
Bảng 3.5. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án hình sự có hội thẩm 
nhân dân tham gia của TAND TP. Hồ Chí Minh 2015-2021 ........... 163 
Bảng 3.6. Thời gian xem xét hồ sơ trước phiên tòa của thẩm phán trong 
vụ án hình sự ..................................................................................... 164 
Bảng 3.7. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án có hội thẩm nhân dân 
tham gia của TAND huyện Hoài Đức (Hà Nội) 2008-2018 ............. 164 
Bảng 3.8. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án có hội thẩm nhân dân 
tham gia của TAND huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) 2008-2018 .......... 165 
Bảng 3.9. Trình độ học vấn của hội thẩm nhân dân cấp tỉnh tại một số 
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm kỳ 2016-2021 ........... 165 
Bảng 3.10. Trình độ hội thẩm nhân dân cấp tỉnh có kiến thức luật và 
trình độ chuyên môn khác tại một số tỉnh, nhiệm kỳ 2016-2021 ..... 166 
Bảng 3.11. Hội thẩm nhân dân tái cử và tham gia lần đầu tại một số tỉnh, 
thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm kỳ 2016-2021 ................... 166 
Bảng 3.12. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án có hội thẩm nhân dân 
tham gia của TAND huyện Phúc Thọ (Hà Nội) 2015-2021 ............. 166 
Bảng 3.13. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án có hội thẩm nhân dân 
tham gia của TAND quận Hoàng Mai (Hà Nội) 2015-2021 ............ 167 
Bảng 3.14. Bảng thống kê kết quả xét xử các vụ án có hội thẩm nhân dân 
tham gia của TAND quận Dương Kinh (Hải Phòng) 2015-2021 ..... 167 
Bảng 3.15. Tình hình giải quyết, xét xử án hình sự theo thủ tục sơ thẩm, 
phúc thẩm cả nước năm 2018, 2019, 2020 ....................................... 168 
Bảng 3.16. Cơ cấu hội thẩm nhân dân cấp tỉnh kiêm nhiệm tại một số tỉnh, 
thành phố trực thuộc trung ương, nhiệm kỳ 2016-2021. .................. 169 
Danh mục biểu đồ 
Biểu đồ 3.1. Vai trò đại diện cho người dân tham gia xét xử trong các vụ 
án hình sự của hội thẩm nhân dân như vừa qua? .............................. 170 
Biểu đồ 3.2. Yếu tố chính khiến vai trò, nhiệm vụ của hội thẩm nhân dân 
khó đạt như yêu cầu là do? ............................................................... 170 
Biểu 3.3. Hầu hết các quyết định của hội đồng xét xử vừa qua, hội thẩm 
nhân dân đều thể hiện đồng tình với quan điểm của thẩm phán 
(chủ tọa phiên tòa), nguyên nhân vì? ................................................ 171 
Biểu đồ 4.1. Hội thẩm nhân dân chiếm đa số (2/3 hoặc 3/5) trong hội 
đồng xét xử và trực tiếp tham gia xét xử sơ thẩm các vụ án hình 
sự theo quy định của pháp luật như hiện nay? .................................. 171 
Biểu đồ 4.2. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử trong các vụ án hình sự 
vừa qua? ............................................................................................ 172 
Biều đồ 4.3. Sự tham gia của hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử 
hiện nay ở Việt Nam? ....................................................................... 172 
Biều đồ 4.4. Để phát huy vai trò đại diện nhân dân tham gia xét xử các 
vụ án hình sự thực sự hiệu quả nên theo mô hình? ........................... 173 
 1 
MỞ ĐẦU 
 1. Tính cấp thiết của đề tài 
Phán quyết của tòa án về vụ án hình sự được thể hiện bằng bản án hoặc 
quyết định của hội đồng xét xử không những liên quan trực tiếp đến quyền 
sống, quyền tự do hay sinh mệnh chính trị của mỗi cá nhân mà nó còn có thể ảnh 
hưởng lớn đến xã hội, uy tín của nhà nước. Chính vì ý nghĩa đặc biệt đó nên pháp 
luật luôn coi trọng quy định trình tự, thủ tục tố tụng, xét xử hết sức chặt chẽ nhằm 
xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, nhưng đồng thời cũng nhằm tránh bất 
công, hạn chế oan, sai và bảo vệ quyền con người. 
Trải qua hàng nghìn năm phát triển của lịch sử xã hội loài người, đến nay 
luật pháp ở hầu hết các nước đều quy định đại diện nhân dân tham gia xét xử các vụ 
án hình sự. Tuy nhiên, tùy theo quan điểm, điều kiện ở mỗi quốc gia, mô hình tổ 
chức, cách thức thực hiện mà có tên gọi khác nhau, như “bồi thẩm”, “hội thẩm”, 
“thẩm phán không chuyên”, nhưng về cơ bản nó đều nhằm thể hiện tính dân chủ, 
nhân đạo và để các phán quyết của tòa án đảm bảo công lý, công bằng. 
Ở Việt Nam, từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, xét xử có hội 
thẩm đã trở thành nguyên tắc hiến định, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp. 
Hội thẩm tham gia xét xử vụ án hình sự không chỉ dựa trên cơ sở pháp luật mà còn 
dựa trên các giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội để đánh giá tính chất, mức độ, sự tác 
động mà hành vi của bị cáo và các sự việc liên quan đối với xã hội. Đây cũng là 
cách thức để nhân dân trực tiếp tham gia vào công tác quản lý nhà nước, giám sát 
hoạt động tư pháp, đồng thời góp phần để các phán quyết tư pháp không bị lệ thuộc 
một cách cứng nhắc vào các quy phạm pháp luật, giúp cho việc xét xử được chính 
xác, khách quan, công bằng. Hơn nữa, hội thẩm là những người có kiến thức thực 
tế, gắn liền với đời sống xã hội nên trong quá trình thực hiện vai trò của mình, họ 
còn là nhịp cầu nối giữa tòa án và cộng đồng, tích cực hỗ trợ cho công tác tuyên 
truyền và thực thi pháp luật. 
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới và để xây 
dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN, vấn đề phát huy dân chủ, bảo vệ 
quyền con người tiếp tục đặt ra với những yêu cầu mới. Nghị quyết số 08-NQ/TW 
 2 
ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư 
pháp trong thời gian tới xác định “Khi xét xử, các tòa án phải đảm bảo cho mọi 
công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; thẩm phán và 
hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của tòa án phải căn cứ 
chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ toàn diện 
các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, của bị cáo, n ... ả 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Ý kiến khác Ý kiến khác 
4/4/2020 
11:01:16 
Nguyễn Tuấn Hải, Ths Luật, Giảng viên Học 
viện Tư pháp cơ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Cần thiết 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:02:03 
Đào Trung Hiếu, Ths, Trung tá, Nhà báo, 
Cục X04- Bộ Công an Cần thiết 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Sự chi phối từ 
thực tế Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:04:36 
Bùi Hồng Điệp, Cử nhân, Phóng viên Tạp 
chí Luật sư Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Ý kiến khác Ý kiến khác 
4/4/2020 Huỳnh Phương Nam, Ths Luật, Luật sư, Nên có sự Mang Yếu kém, thiếu Kém Sự chi phối từ Phù hợp Ý kiến khác 
 187 
11:06:27 Thành viên Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP. 
Hà Nội 
thay đổi tính hình 
thức 
trách nhiệm thực tế 
4/4/2020 
11:09:05 
Phạm Văn Lưỡng, Ths Luật, Luật sư, Đoàn 
luật sư TP. Hải Phòng 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:10:54 
Nguyễn Văn Điền, Cử nhân Luật, Nhà máy 
gạch Ceramic Hồng Hà (xã Mai Đình, Sóc 
Sơn, Hà Nội) Cần thiết Hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán Tốt 
Sự chi phối từ 
thực tế Phù hợp 
Như hiện nay (bầu 
theo nhiệm kỳ) 
4/4/2020 
11:19:10 
Nguyễn Văn Hành, Luật sư, Công ty Luật 
Biển Bắc (Hà Nội) 
Không phù 
hợp 
Chưa 
hiệu quả 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:19:19 
Đặng Quang Mạnh, Ths Luật, Bệnh viện 
Việt Đức Hà Nội 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:21:06 
Nguyễn Thị Diễm Trinh, Cử nhân, Công ty 
Luật Detla 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:22:35 
Trần Văn Sĩ, Ths, Luật sư, Đoàn luật sư TP. 
Cần Thơ 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Ý kiến khác 
Như hiện nay (bầu 
theo nhiệm kỳ) 
4/4/2020 
11:26:02 
Trần Minh Trị, Luật sư, Giám đốc Công ty 
Luật Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:27:04 
Lê Minh Chuẩn, TS Luật, Quyền Trưởng 
phòng- Trường Trung cấp cảnh sát (Hà Nội) Cần thiết 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Sự chi phối từ 
thực tế Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
 188 
4/4/2020 
11:27:45 
Tôn Huỳnh Văn Huy, Luật sư; Công ty Luật 
Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:30:41 
Phạm Duy Thanh, Luật sư; Công ty Luật 
Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:31:35 
Phạm Thị Bích Hảo, Luật sư, Giám đốc 
Công ty Luật TNHH Đức An (Hà Nội) 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Ý kiến khác 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:32:42 
Nguyễn Quốc Sol, Cử nhân Luật, Công ty 
Luật Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:33:50 
Nguyễn Đức Toàn, Luật sư, Công ty Luật 
Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:34:56 
Huỳnh Phước Cường, Luật sư, Công ty Luật 
Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:36:34 
Nguyễn Ngọc Duy, Cử nhân Luật, tập sự 
hành nghề luật sư Công Ty Luật Miền Tây 
(Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 La Thị Thu Hương, Cử nhân Luật, tập sự Nên có sự Mang Yếu kém, thiếu Kém Ý thức và năng Không phù hợp Lựa chọn ngẫu nhiên 
 189 
11:37:45 hành nghề luật sư Công ty Luật Miền Tây 
(Cần Thơ) 
thay đổi tính hình 
thức 
trách nhiệm lực của hội 
thẩm 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:40:39 
Nguyễn văn Tài, Cử nhân Luật, tập sự hành 
nghề luật sư Công ty Luật Miền Tây (Cần 
Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:41:05 
Nguyễn Thanh Ngà, Cử nhân Luật, Thanh tra 
viên, Thanh tra tỉnh Vĩnh Phúc 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Ý kiến khác Ý kiến khác 
4/4/2020 
11:43:07 
Nguyễn Thanh Phong, Luật sư, Công ty Luật 
Miền Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
11:47:08 
Đặng Thị Huỳnh Cẩm Quyên, Cử nhân Luật, 
tập sự hành nghề luật sư Công ty Luật Miền 
Tây (Cần Thơ) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm Kém 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
12:01:47 
Đinh Thị Thuý Nga, Ths chính trị học, Cử 
nhân Luật, Trưởng phòng Tổng hợp Ban 
Tuyên giáo Tỉnh uỷ Lào Cai 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
12:02:02 
Nguyễn Thị Hải Yến, Luật sư Trưởng tại 
Văn phòng đại diện, Công ty Posco E&C tại 
Việt Nam/ Giám đốc Công ty Luật TNHH 
Ylink 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm Kém 
Pháp luật quy 
định Phù hợp 
Như hiện nay (bầu 
theo nhiệm kỳ) 
4/4/2020 
12:05:33 
Vương Sơn Hà, Ths Luật, Luật sư, Chủ 
nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Tây Ninh 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình Ngại va chạm Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
 190 
thức 
4/4/2020 
12:25:31 
Đào Thị Ngọc Ánh, Ths Luật, Phó Trưởng 
phòng Tổ chức cán bộ - Học viện Quản lý 
giáo dục Cần thiết 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
12:56:11 
Nguyễn Đăng Thành, Cử nhân, 
Trưởng phòng Tạp chí Người phụ trách -Tạp 
chí Thanh Niên Cần thiết 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
13:12:38 
Huỳnh Trung Trực, Ths Luật, Giảng viên 
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TP. Hồ 
Chí Minh) Cần thiết 
Chưa 
hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
13:57:06 
Ngô Huỳnh Phương Thảo, Luật sư, Đoàn 
luật sư TP. Hồ Chí Minh 
Không phù 
hợp 
Mang 
tính hình 
thức 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
14:19:06 
Đào Duy Mười, Luật sư, Nhà báo, Đoàn luật 
sư TP. Hà Nội Cần thiết 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
15:58:50 
Trần Hưng Tôn, Luật sư, Giám đốc Công ty 
Luật TNHH Gia Trần (Đoàn luật sư TP. Hà 
Nội) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức Ngại va chạm Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Ý kiến khác 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
16:06:49 
Đỗ Đức Thanh, Ths Luật, Trường cao đẳng 
CSND I Cần thiết Hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán Tốt 
Sự chi phối từ 
thực tế Phù hợp 
Như hiện nay (bầu 
theo nhiệm kỳ) 
4/4/2020 
17:36:25 
Nguyên Phan Khiêm, Ths Luật, Nhà báo, 
Thư ký tòa soạn Tạp chí điện tử Tòa án 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Tin tưởng vào 
thẩm phán Kém 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
 191 
4/4/2020 
18:09:53 
Lưu Thị Ngọc Lan, Luật sư, Văn phòng luật 
sư Hà Lan (Hà Nội) 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang 
tính hình 
thức 
Yếu kém, thiếu 
trách nhiệm 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
19:55:43 
Đỗ Thị Phương Mai, Cử nhân Luật, Trưởng 
phòng Kinh doanh, Chi nhánh Tổng công ty 
28, TCHC, Bộ Quốc phòng 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả Ngại va chạm 
Bình 
thường 
Sự chi phối từ 
thực tế Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/4/2020 
20:11:20 
Nguyễn Mai Anh, Ths Luật, Luật sư, Trưởng 
Văn phòng Luật sư Mai Anh (Hà Nội) 
Nên có sự 
thay đổi 
Chưa 
hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Ý kiến khác Ý kiến khác 
4/4/2020 
21:01:12 
Chu Hữu Thọ, Cử nhân Luật, Nhà báo (Hà 
Nội) Cần thiết Hiệu quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán 
Bình 
thường 
Ý thức và năng 
lực của hội 
thẩm Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/5/2020 
3:13:18 
Nguyễn Hồng Hải, Cử nhân Luật, Phó trưởng 
Văn phòng Công chứng Hồng Hà, TP. Hà Nội 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang tính 
hình thức 
Tin tưởng vào 
thẩm phán Bình thường 
Ý thức và năng 
lực của hội thẩm Không phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/5/2020 
7:04:08 
Tạ Quang Tòng, Cử nhân, Chủ nhiệm Đoàn Luật 
Sư tỉnh Đắk Lắk Cần thiết 
Chưa hiệu 
quả Ngại va chạm Bình thường 
Ý thức và năng 
lực của hội thẩm Phù hợp 
Như hiện nay (bầu theo 
nhiệm kỳ) 
4/5/2020 
7:40:53 
Nguyễn Văn Đổng, Ths Luật, Thẩm phán trung 
cấp, Tòa án quân sự Quân khu 4 
Nên có sự 
thay đổi 
Mang tính 
hình thức 
Tin tưởng vào 
thẩm phán Bình thường 
Sự chi phối từ 
thực tế Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 
4/5/2020 
8:50:50 
Nguyễn Hà Giang, Ths Luật, Giảng viên Khoa 
Nhà nước và Pháp luật, Trường Chính trị tỉnh Hà 
Tĩnh Cần thiết 
Chưa hiệu 
quả 
Tin tưởng vào 
thẩm phán Bình thường 
Ý thức và năng 
lực của hội thẩm Phù hợp 
Lựa chọn ngẫu nhiên 
(như Bồi thẩm) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hoi_tham_nhan_dan_trong_to_tung_hinh_su_o_viet_nam_h.pdf
  • pdfTT Eng LieuChiTrung.pdf
  • pdfTT LieuTriChung.pdf
  • pdfTrichyeu_LieuChiTrung.pdf
  • jpgTrung1.jpg
  • jpgTrung2.jpg