Luận án Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đối với mỗi quốc gia nói riêng, hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng, nó được ví như một hệ thống huyết mạch của nền kinh tế. Hoạt động của các NHTM có ảnh hưởng một cách mạnh mẽ và trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, điều này càng khẳng định hơn trên thực tế trong những năm gần đây sự sụp đổ một loạt các Ngân hàng lớn, có tên tuổi trên thế giới như Lehman Brothers, ederal Bank of California, Federal Bank of California, Northern Rock, Straumur Investment Bank ., kéo theo sự khủng hoảng tài chính toàn cầu đã dẫn đến suy thoái kinh tế một cách trầm trọng ở một số nước lớn trên thế giới trong đó có Mỹ, Anh, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha

Trong thời kỳ CMCN4.0, từ sức ép cạnh tranh của hệ thống NHTM, ngoài việc phát triển về quy mô, nâng cao năng lực nội tại, các NHTM muốn giành thắng lợi trong cuộc đua của thị trường cần quan tâm hơn đến việc PTNNL trong điều kiện mới: đó là việc thu hút, đào tạo nhân sự có chất lượng cao, sắp xếp đổi mới mô hình PTNNL , do việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng này nên các NHTM giảm được số lượng nhân viên, mặc dù vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao (giỏi cả về chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng và công nghệ thông tin) sẽ gia tăng. Trên thực tế, CMCN 4.0 đã và đang tác động trực tiếp đến PTNNL ở mỗi NHTM, đó là mô hình và quy trình kinh doanh đang dần thay đổi và kéo theo số lượng, chất lượng và cơ cấu tổ chức nhân sự của NHTM có xu hướng thay đổi để phù hợp với sự phát triển của công nghệ mới; hệ thống máy tính và trí tuệ nhân tạo đã và đang giúp các nhà quản trị nhân sự thực hiện tốt hơn vai trò của mình. Do vậy, trong thời gian tới công tác PTNNL của các NHTM cần phải nhanh chóng được đổi mới về mô hình cũng như việc đồng thời áp dụng công nghệ mới để phù hợp với sự lan tỏa nhanh chóng của CMCN 4.0.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) là 1 trong 4 Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam có hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất, với tỷ trọng tài sản trên tổng tài sản hệ thống NHTM của Việt Nam đạt trên 11%, có quy mô về lợi nhuận đứng ở vị trí số 1 trong cả nước, chiếm 16,1% thị phần, là ngân hàng luôn đi đầu trong lĩnh vực đổi mới trong hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực PTNNL, thanh toán quốc tế và công nghệ.

Một trong những yếu tố quan trọng giúp VCB luôn giữ vững được vị trí hàng đầu về hiệu quả kinh doanh trong những năm qua, đó là công tác PTNNL rất được coi trọng, bởi lẽ PTNNL ở VCB có thể nói là nền tảng cho sự đổi mới và là yếu tố hết sức cần thiết tạo nên thương hiệu và sự thành công của VCB. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam đã trở nên ngày càng khốc liệt, sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM 100% vốn nước ngoài khiến cho sức nóng cạnh tranh ngày càng lớn. Ngoài ra, nhiều bằng chứng khác cho thấy vai trò của PTNNL trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, sẵn sàng chủ động ứng phó với những tác động mạnh mẽ về công nghệ trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, vì thế vai trò của PTNNL ở VCB một lần nữa được khẳng định đã giúp cho VCB nâng cao được năng lực cạnh tranh, chủ động ứng phó với những biến động khó lường của thị trường tiền tệ, khẳng định vị thế “Ngân hàng số 1 Việt Nam”.

 

docx 213 trang kiennguyen 20/08/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Luận án Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
 ------- œµš-------
THIỀU QUAHIỆP
THIỀU QUANG HIỆP
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
Ngành: Quản trị kinh doanh
 Mã số: 9.34.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
------- œµš-------
THIỀU QUANG HIỆP
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG 
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
Ngành: Quản trị kinh doanh
 Mã số: 9.34.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Quang Phương
 PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh
HÀ NỘI 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của các giáo viên hướng dẫn, những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận án được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc, các số liệu và tổng hợp của cá nhân bảo đảm tính khách quan và trung thực.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
THIỀU QUANG HIỆP
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, cho phép Tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Từ Quang Phương và PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh, người hướng dẫn khoa học giúp Tác giả hoàn thành bản luận án này. Tác giả xin cảm ơn các nhà khoa học, cán bộ nhân viên trường Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà nội đã có những góp ý xác đáng và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp công tác tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam về những giúp đỡ chân thành, tận tình và những ý kiến đóng góp, động viên khích lệ giúp Tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
Cuối cùng Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân đã thường xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ Tác giả hoàn thành bản luận án này.
Trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Lời cam đoan
 iii
Lời cảm ơn
 iv
Mục lục
 v
Danh mục các chữ viết tắt
 xii
Danh mục các bảng 
 xiii
Danh mục các hình vẽ, mô hình, biểu đồ
 xv
MỞ ĐẦU..
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .. 
3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận án
3
4. Những kết quả chính, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án
3
5. Những đóng góp của luận án
4
6. Về kết cấu của luận án..
6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..
7
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI...
7
Nhóm công trình nghiên cứu nước ngoài......
7
1.1.1.1. Nhóm công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực của tổ chức thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư.........................
7
1.1.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
12
1.1.2. Nhóm công trình trong nước......
14
1.1.2.1. Nhóm công trình khoa học có nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực
14
1.1.2.2. Nhóm công trình khoa học có nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại Việt Nam..
16
1.1.2.3. Nhóm công trình khoa học có nội dung liên quan đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư..
17
1.1.2.4. Nhóm công trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư.......................
20
1.1.3. Giá trị khoa học, thực tiễn luận án được kế thừa và khoảng trống tiếp tục nghiên cứu ...
22
1.1.3.1. Giá trị khoa học, thực tiễn luận án được kế thừa....
22
1.1.3.2. Khoảng trống tiếp tục nghiên cứu...
23
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
24
1.2.1. Phương pháp chung....
24
1.2.2. Phương pháp thu thập thông tin số liệu..
24
1.2.3. Phương pháp phân tích thông tin số liệu
27
Tiểu kết chương 1
28
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ.
29
2.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC
29
2.1.1. Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực trong tổ chức.
29
2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực...
29
2.1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong thúc đẩy phát triển của tổ chức.
31
2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực ..
32
2.1.2.1. Khái niệm và chức năng phát triển nguồn nhân lực....
32
2.1.2.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với thúc đẩy tăng trưởng của tổ chức..
35
2.2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...
37
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
37
2.2.1.1. Khái niệm về cách mạng công nghiệp lần thứ tư............................
37
2.2.1.2. Đặc điểm của cách mạng công nghiệp lần thứ tư............................
37
2.2.2. Cơ hội, thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại....
40
2.2.2.1. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội..
40
2.2.2.2. Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại.
42
2.3. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 
45
2.3.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư
45
2.3.1.1. Phát triển về số lượng..
45
2.3.1.2. Nâng cao chất lượng ...........
47
2.3.1.3. Hợp lý cơ cấu ......
51
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư ...
53
2.3.2.1. Các nhân tố bên ngoài ....
53
2.3.2.2. Các nhân tố bên trong .....
54
2.3.3. Các tiêu chí đánh giá tình hình phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư....
59
2.3.3.1. Tốc độ tăng số lượng nhân viên qua các năm.
59
2.3.3.2. Cơ cấu các loại lao động và biến động cơ cấu lao động quản lý, cơ cấu lao động chuyên công nghệ thông tin trong ngân hàng, cơ cấu nhóm lao động máy móc và trí tuệ nhân tạo có thể thay thế.
59
2.3.3.3. Biến động cơ cấu lao động theo tiêu thức sức khỏe
60
2.3.3.4. Tỷ lệ lao động được đào tạo hàng năm
60
2.3.3.5. Sự thay đổi tích cực về đạo đức nghề nghiệp của người lao động.
62
2.4. KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
62
2.4.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số ngân hàng thương mại trong nước và trên thế giới...
62
2.4.2. Bài học rút ra từ phát triển nguồn nhân lực của một số ngân hàng thương mại trong nước và trên thế giới trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư
67
Tiểu kết chương 2.
69
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ .
70
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ..
70
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
70
3.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lưới của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam......................................................................................................
72
3.1.2.1. Mô hình tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.......
72
3.1.2.2. Mạng lưới của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
	74
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam .
75
3.1.3.1. Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chủ yếu
75
3.1.3.2. Một số kết quả đạt được trong việc chuyển đổi mô hình kinh doanh theo xu thế cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
79
3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ..
82
3.2.1. Phát triển số lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư
82
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với cuộc mạng công nghiệp lần thứ tư tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam ........
89
3.2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực về thể chất..
89
3.2.2.2. Trình độ nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam ......................................................
92
3.2.2.3. Phát triển cân đối đồng bộ giữa lao động quản lý, lao động trực tiếp, lao động nghiệp vụ với lao động hỗ trợ ..
97
3.2.2.4. Năng suất lao động nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam....
99
3.2.3. Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư .
101
3.2.3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm công việc, trong đó lao động chuyên công nghệ thông tin tăng nhanh nhất
101
3.2.3.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính..
103
3.2.3.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi....
103
3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư..
105
3.2.4.1. Công tác tuyển dụng
105
3.2.4.2. Công tác đào tạo hàng năm theo hướng chuẩn hóa công nghệ hàng năm..
108
3.2.4.3. Công tác đãi ngộ nhân sự..
111
3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA TÀI LIỆU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT..
113
3.3.1. Kết quả khảo sát đánh giá về phát triển nguồn nhân lực các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam...
114
3.3.1.1. Ý kiến về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam...
114
3.3.1.2. Ý kiến về chất lượng NNL của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam..
115
3.3.1.3. Ý kiến về nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam..
117
3.3.2. Kết quả khảo sát phỏng vấn và lấy ý kiến chuyên gia về công tác phát triển nguồn nhân lực tại VCB...
120
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.
124
3.4.1. Ưu điểm .
124
3.4.2. Hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam ..
126
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ..
129
Tiểu kết chương 3.
133
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ..
134
4.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ..
134
4.1.1. Mục tiêu phát triển VCB đến 2025 tầm nhìn 2030.......
134
4.1.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư
136
4.1.3. Dự báo xu hướng phát triển nguồn nhân lực các ngân hàng thương mại tr ...  lượng cụ thể NNL hàng năm. Trong đó quan tâm đến đào tạo thay đổi vị trí công tác cho lao động dôi dư khi máy móc thay thế, quan tâm đến NNL có chất lượng cao và xây dựng chính sách cụ thể để quản lý và phát triển lực lượng lao động này. Trong công tác đào tạo cần đa dạng hóa các hình thức đào tạo và E-learning là một xu thế trong kỷ nguyên số, quan tâm triển khai hệ thống quản trị đào tạo (LMS), thư viện điện tử hiện đại, hệ thống đào tạo trực tuyến và hoạt động đào tạo thực hành mô phỏng, kiện toàn và phát triển Tổ chức quản lý hạ tầng – nền tảng công nghệ.
Phụ lục 6. Danh sách các Chi nhánh trực thuộc VCB
STT
TÊN CHI NHÁNH
NĂM THÀNH LẬP
1
An Giang 
1991
2
Ba Đình 
2006
3
Bà Rịa
2019
4
Bảo Lộc
2019
5
Bắc Bình Dương
2014
6
Bắc Giang
2009
7
Bắc Hà Tĩnh 
2006
8
Bạc Liêu
2011
9
Bắc Ninh
2003
10
Bắc Gia Lai
2018
11
Bắc Sài Gòn
2006
12
Bến Tre
2015
13
Biên Hoà 
2006
14
Bình Định
1985
15
Bình Dương 
1998
16
Bình Phước
2016
17
Bình Tây 
1997
18
Bình Thuận 
2006
19
Cà Mau
1993
20
Cần Thơ 
1989
21
Châu Đốc 
2006
22
Chí Linh
2019
23
Chương Dương 
2006
24
Đà Nẵng 
1975
25
Đăk Lăk 
1996
26
Đông Anh
2014
27
Đông Bình Dương 
2018
28
Đồng Nai 
1989
29
Đông Sài Gòn
2006
30
Đồng Tháp 
2006
31
Dung Quất 
2006
32
Gia Định
2015
33
Gia Lai 
2000
34
Hạ Long 
2006
35
Hà Nam
2012
36
Hà Nội 
1985
37
Hà Thành
2014
38
Hà Tĩnh 
1994
39
Hải Dương 
2002
40
Hải Phòng 
1977
41
Hồ Chí Minh
1976
42
Hoàn Kiếm 
2008
43
Hoàng Mai
2014
44
Huế 
1993
45
Hùng Vương
2006
46
Hưng Yên 
2006
47
Khánh Hòa
1985
48
Kiên Giang 
1986
49
Kinh Bắc
2019
50
Kon Tum 
2009
51
Kỳ Đồng 
2009
52
Lâm Đồng
2006
53
Lạng Sơn
2014
54
Lào Cai
2014
55
Long An 
2006
56
Đông Đồng Nai
2014
57
Móng Cái 
2006
58
Nam Bình Dương
2006
59
Nam Đà Nẵng
2016
60
Nam Định
2012
61
Nam Hà Nội
2014
62
Nam Hải Phòng
2016
63
Nam Sài Gòn 
1993
64
Nghệ An
1989
65
Nghi Sơn
2018
66
Nha Trang 
2006
67
Nhơn Trạch 
2006
68
Ninh Bình
2012
69
Ninh Thuận
2010
70
Phố Hiến 
2016
71
Phú Nhuận
2015
72
Phú Quốc
2016
73
Phúc Yên
2018
74
Quy Nhơn
2006
75
Phú Thọ
2011
76
Phú Yên 
2009
77
Quảng Bình 
2006
78
Quảng Nam 
2006
79
Quảng Ngãi 
1998
80
Quảng Ninh 
1991
81
Quảng Trị
2009
82
Sài Gòn
2006
83
Sài Thành
2006
84
Sở giao dịch
2005
85
Sóc Sơn
2014
86
Sóc Trăng
2006
87
Tân Bình Dương
2006
88
Tân Bình 
2006
89
Tân Định 
2006
90
Tân Sài Gòn
2019
91
Tân Sơn Nhất
2015
92
Tây Cần Thơ
2006
93
Tây Hà Nội
2008
94
Tây Hồ
2014
95
Tây Ninh 
2008
96
Tây Sài Gòn
2015
97
Thái Bình 
1996
98
Thái Nguyên
2013
99
Thăng Long 
2006
100
Thành Công 
2006
101
Thanh Hóa 
2010
102
Thanh Xuân 
2009
103
Thủ Đức 
2006
104
Thủ Thiêm
2015
105
Tiền Giang 
2008
106
Trà Vinh 
2009
107
Tuyên Quang
2018
108
Vinh 
2010
109
Vĩnh Long
2010
110
Vĩnh Phúc 
2005
111
Vũng Tàu 
1982
112
Hòa Bình
2020
113
Yên Bái
2020
114
Đông Quảng Ninh
2020
115
Hội An
2020
116
Đắk Nông
2020
Phụ lục 7. Danh sách các công ty con và văn phòng đại diện
STT
Tên Công ty
1
Công ty TNHH Một thành viên cho thuê cho thuê tài chính Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
2
Công ty TNHH Một thành viên chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
3
Công ty TNHH Một thành viên Kiều hối Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
4
Công ty TNHH Cao ốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 198
5
Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank- Bonday - Bến Thành (VBB)
6
Công ty liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCBF)
7
Công ty tài chính Việt Nam - Hồng Kông
8
Công ty Chuyển tiền Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
9
Ngân hàng TNHH Ngoại thương Việt Nam tại Lào
10
Văn phòng đại diện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại khu vực phía Nam
11
Văn phòng đại diện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại Singapore
12
Văn phòng đại diện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại Mỹ
Phụ lục 8. Số liệu báo cáo tài chính hợp nhất VCB từ 2016-2020
Nội dung
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
A. TÀI SẢN
I. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
9,692,053
10,102,861
12,792,045
13,778,358
15,095,394
II. Tiền gửi tại NHNN
17,382,418
93,615,618
10,845,701
34,684,091
33,139,373
III. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác
151,845,570
232,973,403
250,228,037
249,470,372
267,969,645
1. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác
103,236,053
159,043,345
187,352,500
190,100,329
204,713,783
2. Cho vay các TCTD khác
48,609,517
73,930,058
63,875,537
62,370,043
64,255,862
3. Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác
-
-1,000,000
-3,000,000
-1,000,000
IV. Chứng khoán kinh doanh
4,233,529
9,669,033
2,654,806
1,801,126
1,954,061
1. Chứng khoán kinh doanh
4,271,362
9,750,244
2,725,051
1,889,628
1,991,861
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán K.doanh
-37,833
-81,211
-70,245
-88,502
-37,800
V. Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác
230,658
832,354
275,983
98,312
VI. Cho vay khách hàng
452,684,316
535,321,404
621,573,249
724,290,102
820,545,467
1. Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng
460,808,468
543,434,460
631,866,758
734,706,891
839,788,261
2. Dự phòng rủi ro cho vay và cho thuê tài chính khách hàng
-8,124,152
-8,113,056
-10,293,509
-10,416,789
-19,242,794
VII. Hoạt động mua nợ
-
1. Mua nợ
-
2. Dự phòng rủi ro hoạt động mua nợ
-
VII. Chứng khoán đầu tư
131,771,107
129,952,272
149,296,430
167,529,689
156,931,097
1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
51,931,950
34,688,298
35,321,259
35,699,090
42,148,831
2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
80,019,284
95,404,021
114,251,030
132,271,302
115,382,544
3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
-180,127
-140,047
-275,859
-440,703
-600,278
VIII. Góp vốn, đầu tư dài hạn
3,627,814
3,552,828
2,476,067
2,464,493
2,239,006
1. Đầu tư vào công ty con
-
2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
812,743
872,001
907,647
951,670
726,183
3. Đầu tư dài hạn khác
2,829,418
2,705,966
1,635,418
1,587,823
1,587,823
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
-14,347
-25,139
-66,998
-75,000
-75,000
IX. Tài sản cố định
5,639,382
6,162,361
6,527,466
6,710,443
8,539,362
1. Tài sản cố định hữu hình
3,717,046
4,198,053
4,459,292
4,449,649
5,411,139
a. Nguyên giá TSCĐ
8,621,996
9,701,927
10,534,068
11,161,239
12,866,189
b. Hao mòn TSCĐ
-4,904,950
-5,503,874
-6,074,776
-6,711,590
-7,455,050
2. Tài sản cố định thuê tài chính
-
a. Nguyên giá TSCĐ
-
b. Hao mòn TSCĐ
-
3. Tài sản cố định vô hình
1,922,336
1,964,308
2,068,174
2,260,794
3,128,223
a. Nguyên giá TSCĐ
2,518,777
2,606,775
2,772,517
3,050,669
4,211,880
b. Hao mòn TSCĐ
-596,441
-642,467
-704,343
-789,875
-1,083,657
X. Bất động sản đầu tư
-
a. Nguyên giá BĐSĐT
-
b. Hao mòn BĐSĐT
-
XI. Tài sản "Có" khác
10,800,045
13,111,149
17,356,776
21,891,872
19,816,687
1. Các khoản phải thu
2,950,677
4,505,735
4,065,268
8,829,375
6,668,595
2. Các khoản lãi, phí phải thu
5,786,098
6,025,653
7,409,149
8,150,156
7,206,125
3. Tài sản thuế TNDN hoãn lại
1,943
5,548
6,740
405,543
909,263
4. Tài sản Có khác
2,062,264
2,576,228
5,879,141
4,510,592
5,036,638
- Trong đó: Lợi thế thương mại
-
5. Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác
-937
-2,015
-3,522
-3,794
-3,934
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
787,906,892
1,035,293,283
1,074,026,560
1,222,718,858
1,326,230,092
B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
-
I. Các khoản nợ Chính phủ và NHNN
54,151,413
171,385,068
90,685,315
92,365,806
41,176,995
II. Tiền gửi và vay các TCTD khác
72,238,405
66,942,203
76,524,079
73,617,085
103,583,833
1. Tiền gửi của các TCTD khác
53,282,230
55,803,878
75,245,679
71,046,512
100,916,433
2. Vay các TCTD khác
18,956,175
11,138,325
1,278,400
2,570,573
2,667,400
III. Tiền gửi của khách hàng
590,451,344
708,519,717
801,929,115
928,450,869
1,032,113,567
IV. Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác
-
52,031
V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro
-
23,153
25,803
20,431
14,679
VI. Phát hành giấy tờ có giá
10,286,376
18,214,504
21,461,132
21,383,932
21,240,197
VII. Các khoản nợ khác
12,677,844
17,650,679
21,221,737
25,997,753
33,953,811
1. Các khoản lãi, phí phải trả
6,454,174
8,467,337
8,717,540
10,382,357
9,797,834
2. Thuế TNDN hoãn lại phải trả
18,461
20,052
19,295
22,023
3. Các khoản phải trả và công nợ khác
6,205,209
9,163,290
12,484,902
15,593,373
24,155,977
4. Dự phòng rủi ro khác (Dự phòng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng)
-
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
739,805,382
982,735,324
1,011,847,181
1,141,835,876
1,232,135,113
VIII. Vốn và các quỹ
48,101,510
52,557,959
62,179,379
80,882,982
94,094,979
1. Vốn của TCTD
36,022,846
36,321,931
36,322,343
42,428,820
42,428,821
a. Vốn điều lệ
35,977,686
35,977,686
35,977,686
37,088,774
37,088,774
b. Vốn đầu tư XDCB
-
c. Thặng dư vốn cổ phần
45,160
4,995,389
4,995,389
d. Cổ phiếu quỹ
-
e. Cổ phiếu ưu đãi
-
g. Vốn khác
-
344,245
344,657
344,657
344,658
2. Quỹ của TCTD
5,936,667
7,253,682
9,445,732
12,186,141
14,925,803
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
84,245
94,485
84,450
16,361
5,103
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
83,285
83,285
119,178
113,011
5. Lợi nhuận chưa phân phối/Lỗ lũy kế
5,830,946
8,715,252
16,138,687
26,055,190
36,650,228
6. Lợi ích cổ đông không kiểm soát
143,521
89,324
68,989
83,459
85,024
IX. Lợi ích của cổ đông thiểu số
-
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
 787,906,892 
1,035,293,283
1,074,026,560
1,222,718,858
1,326,230,092
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Thiều Quang Hiệp, Nguyễn Thị Gấm (2016), Xu hướng phát triển Ngân hàng số - Những vấn đề đặt ra đối với các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 15, tháng 8/2016;
 2. Thiều Quang Hiệp (2016), Vấn đề an ninh tài chính của thị trường tài chính. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ , số 16, tháng 8/2016;
 3. Thiều Quang Hiệp, Dương Ngọc Hào, Lê Thị Chúc Ly (2016), Thách thức và cơ hội sau sáp nhập và hợp nhất Ngân hàng. Tạp chí Ngân hàng, số 16, tháng 8/2016;
4. Thiều Quang Hiệp, Lê Mai Trang (2016), Chính sách tỷ giá hướng tới mục tiêu xuất khẩu. Tạp chí Ngân hàng, số 18, tháng 9/2016;
5. Thiều Quang Hiệp (2018), Phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 529, tháng 11/2018;
6. Thiều Quang Hiệp (2019), Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 4, tháng 4/2019;
7. Thiều Quang Hiệp (2020), Phát triển Ngân hàng số ở Việt Nam: Thực trạng và đề xuất. Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 6/2020.

File đính kèm:

  • docxluan_an_phat_trien_nguon_nhan_luc_ngan_hang_thuong_mai_co_ph.docx
  • docxKET LUAN MOI _LATS.TQH_TV.docx
  • docxTOM TAT LUAN AN_TSKT.TQH_ TA.docx
  • docxTOM TAT LUAN AN_TSKT.TQH_TV.docx