Luận văn Phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị – xã hội và phát triển kinh tế – xã hội(Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị khóa XI). Thực hiện tốt chính sách BHXH là góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội và ổn định chính trị – xã hội từ đó đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vì vậy, trong những năm qua Nhà nước có nhiều những văn bản sửa đổi, bổ sung để phù hợp với sự phát triển trong từng thời điểm, có thể nói chính sách BHXH, luôn mang tính cấp thiết thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề an sinh xã hội.
Sau khi Luật BHXH có hiệu lực thi hành thì các đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH được mở rộng. Tính đến hết năm 2012, diện bao phủ BHXH mới đạt khoảng 20% lực lượng lao động. Số đối tượng còn lại chưa tham gia tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nước như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tổ hợp tác, các hộ buôn bán nhỏ, lẻ, .... Mặt khác nợ đọng BHXH kéo dài, thậm chí có những đơn vị SDLĐ chiếm dụng tiền đóng BHXH của NLĐ để làm vốn sản xuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho NLĐ nói chung và việc thực hiện công tác thu BHXH nói riêng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------ NGUYỄN NGỌC SƠN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MAI ANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân mình được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết kết hợp với thực tiễn thông qua quá trình nghiên cứu khảo sát dưới sự dẫn dắt khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Anh. Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn này là trung thực được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tế và kinh nghiệm công tác của bản thân. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được tác giả công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Sơn i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn đến các quý Thầy, Cô Viện Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tậm tình giảng dạy, truyền thụ và hướng dẫn cho tác giả nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại trường. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Anh, Viện Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành cuốn luận văn này. Xin được chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công chức, viên chức cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình động viên, hỗ trợ cho tác giả nhiều thông tin và ý kiến quý báu trong quá trình tác giả thu thập thông tin để hoàn thành cuốn luận văn này. Với tất cả tình cảm yêu thương xin chân thành cảm ơn mọi thành viên trong gia đình, bạn bè luôn bên cạnh chăm sóc, động viên kích lệ và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................. vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ ................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ................................................................. 5 1.1 Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội ........................................................ 5 1.1.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội ....................................................... 5 1.1.2 Vai trò của bảo hiểm xã hội ........................................................... 8 1.1.3 Bản chất của bảo hiểm xã hội ........................................................ 9 1.1.4 Đối tượng của bảo hiểm xã hội .................................................... 10 1.1.5 Chức năng của bảo hiểm xã hội ................................................... 11 1.1.6 Hệ thống các chế độ trong bảo hiểm xã hội.................................. 12 1.1.7 Quỹ Bảo hiểm xã hội ................................................................... 12 1.2 Nội dung công tác thu bảo hiểm xã hội ............................................... 14 1.2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ............................................ 14 1.2.2 Căn cứ đóng bảo hiểm xã hội ....................................................... 15 1.2.3 Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội ........................ 15 1.2.4 Quy trình thu - nộp bảo hiểm xã hội: ........................................... 16 1.2.5 Quản lý thu bảo hiểm xã hội ....................................................... 18 1.3 Các căn cứ pháp lý liên quan đến BHXH và công tác thu BHXH ....... 22 iii 1.3.1 Căn cứ pháp lý liên quan đến bảo hiểm xã hội ............................. 22 1.3.2 Quy định về công tác thu bảo hiểm xã hội của BHXH Việt Nam . 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội ..................... 27 1.5 Phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá về công tác thu BHXH ............ 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................. 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC ............. 31 2.1 Giới thiện chung về cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ............ 31 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ............ 31 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ............ 33 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ...... 34 2.2 Phân tích thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.......................................................................................... 37 2.2.1 Tình hình tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ............... 37 2.2.2 Căn cứ đóng BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ........................... 39 2.2.3 Công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ............. 41 2.2.4 Phương thức và mức đóng BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ...... 46 2.2.5 Công tác thu BHXH bắt buộc tại các đơn vị điều tra .................... 51 2.3 Đánh giá kết quả và các hạn chế về công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc.............................................................................. 57 2.3.1 Những kết quả đã đạt được .......................................................... 57 2.3.2 Những điểm còn hạn chế ............................................................. 58 2.4 Một số nguyên nhân chính ảnh hưởng đến công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc.............................................................................. 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................. 62 iv CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC ............................................................................................... 63 3.1 Định hướng hoạt động và giải pháp thực hiện của BHXH Việt Nam đến năm 2020 .................................................................................................. 63 3.1.1 Định hướng hoạt động ................................................................. 63 3.1.2 Giải pháp triển khai thực hiện ...................................................... 64 3.2 Định hướng và mục tiêu của công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới ......................................................... 65 3.2.1 Định hướng .................................................................................. 65 3.2.2 Mục tiêu công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới ............................................................................. 66 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc.............................................................................. 67 3.3.1 Giải pháp thu BHXH đối với từng loại khối hình tham gia .......... 67 3.3.2 Giải pháp đối với vấn đề nợ, trốn đóng BHXH ............................ 69 3.3.3 Giải pháp đối với công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHXH ...................................................................... 71 3.3.4 Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................... 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 81 PHỤ LỤC.................................................................................................... 84 v DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động SDLĐ: Sử dụng lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao động tham gia BHXH theo khối, loại hình tại BHXH tỉnh .............................................................................. 37 Bảng 2.2 Tình hình tham gia BHXH của NLĐ theo .............................. 38 Bảng 2.3 Kết quả thu BHXH bắt buộc ................................................... 43 Bảng 2.4 Lãi suất chậm đóng và lãi suất Ngân hàng .............................. 48 Bảng 2.5 Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ............ 49 Bảng 2.6 Bảng thống kê ký HĐLĐ và đóng BHXH .............................. 52 Bảng 2.7 Tình hình ký kết HĐLĐ và tham gia BHXH của NLĐ tại các đơn vị điều tra năm 2012 ........................................................ 53 Bảng 2.8 Ý kiến của đơn vị điều tra năm 2012 ...................................... 55 vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình thu BHXH ............................................................... 21 Hình 2.1 Tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ........................... 33 Hình 2.2 Kết quả thu BHXH bắt buộc từ năm 2010 đến năm 2012 ...... 44 Hình 2.3 Tỷ trọng nợ đọng theo thời gian tại BHXH tỉnh ..................... 49 Hình 2.4 Số lao động tham gia BHXH bắt buộc .................................... 54 viii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị – xã hội và phát triển kinh tế – xã hội(Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị khóa XI). Thực hiện tốt chính sách BHXH là góp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội và ổn định chính trị – xã hội từ đó đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vì vậy, trong những năm qua Nhà nước có nhiều những văn bản sửa đổi, bổ sung để phù hợp với sự phát triển trong từng thời điểm, có thể nói chính sách BHXH, luôn mang tính cấp thiết thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề an sinh xã hội. Sau khi Luật BHXH có hiệu lực thi hành thì các đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH được mở rộng. Tính đến hết năm 2012, diện bao phủ BHXH mới đạt khoảng 20% lực lượng lao động. Số đối tượng còn lại chưa tham gia tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nước như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tổ hợp tác, các hộ buôn bán nhỏ, lẻ, .... Mặt khác nợ đọng BHXH kéo dài, thậm chí có những đơn vị SDLĐ chiếm dụng tiền đóng BHXH của NLĐ để làm vốn sản xuất kinh doanh Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho NLĐ nói chung và việc thực hiện công tác thu BHXH nói riêng. Để quỹ BHXH được ổn định lâu dài và phát triển bền vững thì công tác thu là một khâu quan trọng mang tính cơ bản nhất bởi vì có thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thì đối tượng tham gia sẽ được chi trả và thụ hưởng các chế độ BHXH một cách nhanh chóng và kịp thời khi có rủi ro xảy ra. Do vậy, tôi chọn đề tài "Phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu 1
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_cac_giai_phap_nham_hoan_thien.pdf