Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu, chi quỹ BHYT bắt buộc tại BHXH Đồng Nai
Bất cứ một đất nước nào cũng mong muốn có một nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển và bền vững; để con người phát huy được năng lực của bản thân mình, cần phải tạo cho họ một tâm lý vững vàng trong cuộc sống, không phải lo lắng về ốm đau, hoạn nạn và những bất trắc có thể xảy ra cho họ và gia đình. Bởi vậy, hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hội nào, dù nền kinh tế phát triển hay đang phát triển cũng đều xây dựng và thực hiện chính sách BHXH. Kể từ khi Đạo luật BHXH đầu tiên trên thế giới do Bismarck (Đức) soạn thảo và ban hành năm 1883, các quy định về BHXH ngày càng được hoàn thiện hơn, trở thành chính sách an sinh xã hội giúp người lao động an tâm làm việc, phát huy hết năng lực để đóng góp cho xã hội.
Thông qua những chế độ, chính sách mà người lao động được hưởng, sẽ làm cho người lao động an tâm làm việc, chủ doanh nghiệp có nguồn nhân lực ổn định, có khả năng hoạch định được chính sách, chiến lược kinh doanh và phát triển, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác BHXH và xác định đây là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất nhằm đảm bảo thu nhập, đời sống cho hàng triệu người lao động cùng các đối tượng hưởng chế độ trợ cấp BHXH, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thực tế hiện nay, nước ta còn nhiều người lao động làm việc nhưng lại không được tham gia BHXH, BHYT, nhiều doanh nghiệp cố tình né tránh không tham gia BHXH, BHYT bắt buộc cho lao động của mình, dẫn đến thiệt thòi quyền lợi của người lao động, khiến họ không an tâm làm việc và ổn định công tác. Tăng thu BHXH, BHYT bắt buộc cũng chính là tăng số lượng doanh nghiệp, tăng số lao động tham gia BHXH, BHYT, góp phần giúp ngày càng nhiều lao động được hưởng các chế độ BHXH, BHYT đảm bảo pháp luật về lao động được thực thi, giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong tương lai. Mặt khác, gần đây việc quản lý quỹ BHYT bắt buộc cũng còn nhiều bất cập, nguy cơ “vỡ” quỹ BHYT bắt buộc đang xảy ra đòi hỏi cần phải có biện pháp quản lý hiệu quả.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu, chi quỹ BHYT bắt buộc tại BHXH Đồng Nai

NGUY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Ễ N XUÂN T -----------***------------- Ự NGUYỄN XUÂN TỰ QU Ả PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP N TR HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN Lí THU, CHI QUỸ Ị KINH DOANH BHXH, BHYT BẮT BUỘC TẠI BHXH ĐỒNG NAI Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành quản trị kinh doanh 2009-2011 HÀ NỘI –NĂM 2012 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Nguyễn Xuân Tự Học viên Lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2009 - 2011 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cơ quan công tác: Vụ Thanh tra Khối Văn hóa xã hội – Thanh tra Chính phủ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn của tôi, PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn, người đã tận tình hướng dẫn và cho những ý kiến định hướng quý báu giúp tôi thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, Ban lãnh đạo BHXH Đồng Nai, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Học viên: Nguyễn Xuân Tự 1 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . .1 LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ..6 DANH MỤC VIẾT TẮT ...7 LỜI MỞ ĐẦU. ... .................................................8 1. Lý do lựa chọn đề tài...........................................................................................8 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài..........................................................................9 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài..........................................................................9 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...............................................................10 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..........................................................................10 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài .......................................................10 7. Kết cấu luận văn............................................................................................11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH, BHYT VÀ QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT BẮT BUỘC .12 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BHXH, BHYT . ...12 1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm........................................................................12 1.1.2. BHXH, BHYT và quỹ BHXH, quỹ BHYT ........................................13 1.1.2.1 BHXH, BHYT .13 1.1.2.2. Quỹ BHXH, quỹ BHYT ............................................................16 1.2. QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT 19 1.2.1. Đặc điểm thu, chi BHXH, BHYT........................................................19 1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thu, chi BHXH, BHYT tại Quỹ BHXH và quỹ BHYT.............................................................................................................20 1.2.3. Bộ máy quản lý thu, chi BHXH, BHYT tại Quỹ BHXH và quỹ BHYT.........................................................................................................................20 1.2.4. Nội dung quản lý thu, chi BHXH, BHYT...........................................21 1.2.4.1. Nội dung quản lý thu BHXH, BHYT.........................................21 1.2.4.2. Nội dung quản lý chi BHXH, BHYT.........................................25 1.2.4.3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra.........................................................29 Học viên: Nguyễn Xuân Tự 2 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.5. Tổ chức tuyên truyền BHXH, BHYT..................................................31 1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT ....32 1.3.1. Các chỉ tiêu đánh gia công tác thu, chi BHXH, BHYT ......................32 1.3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá công tác thu..............................................32 1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác chi..............................................34 1.3.2. Phân tích công tác quản lý thu, chi BHXH, BHYT theo quy trình.....35 1.3.2.1. Công tác quản lý thu BHXH, BHYT..........................................35 1.3.2.2. Công tác quản lý chi BHXH, BHYT..........................................36 1.3.2.3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra.........................................................37 1.3.3. Phân tích công tác quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc theo các yếu tố ảnh hưởng..............................................................................................................38 1.3.3.1. Các yếu tố bên ngoài..................................................................38 1.3.3.2. Các yếu tố bên trong ..................................................................40 Kết luận chương 1 ...............................................................................................41 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 42 2.1. GIỚI THIỆU VỀ BHXH ĐỒNG NAI ..42 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH Đồng Nai...................42 2.1.1.1. Giai đoạn 1990 -1994.................................................................42 2.1.1.2. Giai đoạn 1995 – 2002...............................................................42 2.1.1.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay ................................................43 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH Đồng Nai................43 2.1.2.1. Chức năng của BHXH Đồng Nai...............................................43 2.1.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn của BHXH Đồng Nai...............................44 2.1.3. Cơ cấu tổ chức BHXH Đồng Nai........................................................44 2.2. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT BẮT BUỘC CỦA BHXH ĐỒNG NAI . 46 2.2.1. Phân tích công tác quản lý thu.............................................................46 2.2.1.1. Đánh giá chung về thu BHXH, BHYT tại BHXH Đồng Nai.....46 2.2.1.2. Phân tích công tác thu BHXH, BHYT bắt buộc theo quy trình..52 Học viên: Nguyễn Xuân Tự 3 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.2. Phân tích công tác chi BHXH, BHYT.................................................59 2.2.2.1. Đánh giá chung về công tác chi BHXH tại BHXH Đồng Nai......59 2.2.2.2. Phân tích công tác chi BHXH theo quy trình...............................61 2.2.3. Kiểm tra thu, chi BHXH, BHYT ở BHXH Đồng Nai........................67 2.2.4. Phân tích công tác quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc của BHXH Đồng Nai theo các yếu tố ảnh hưởng........................................................................68 2.2.4.1. Các yếu tố bên ngoài......................................................................68 2.2.4.2. Các yếu tố bên trong......................................................................69 Kết luận chương 2 ...73 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT BẮT BUỘC Ở BHXH ĐỒNG NAI . ..74 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BHXH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU, CHI BHXH, BHYT .74 3.1.1. Định hướng phát triển của BHXH Việt Nam......................................74 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện công tác thu, chi của BHXH Đồng Nai....75 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT VÀ CÂN ĐỐI QUỸ TẠI BHXH ĐỒNG NAI ...76 3.2.1. Nhóm giải pháp liên quan đến kế hoạch..............................................77 3.2.1.1. Đổi mới trong nhận thức và tư duy về công tác lập kế hoạch thu BHXH.........................................................................................................................77 3.2.1.2. Đổi mới về quy trình xây dựng kế hoạch thu BHXH.................77 3.2.1.3. Đổi mới về phương pháp lập kế hoạch thu BHXH.......................78 3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức thực hiện................................79 3.2.2.1. Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức ngành BHXH........................................................................................................................79 3.2.2.2. Hoàn thiện cơ chế phối hợp với các cơ quan chức năng...............80 3.2.2.3. Tổ chức công tác tuyên truyền.......................................................81 3.2.2.4. Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng.................................82 3.2.3. Nhóm giải pháp liên quan đến thanh tra, kiểm tra...............................83 3.2.4. Nhóm giải pháp khác............................................................................84 Học viên: Nguyễn Xuân Tự 4 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BHXH, BHYT TẠI BHXH ĐỒNG NAI ...84 3.3.1. Đối với các cơ quan QLNN.................................................................84 3.3.2. Đối với BHXH Việt Nam....................................................................86 KẾT LUẬN . ..87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . ...89 Học viên: Nguyễn Xuân Tự 5 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Tình hình lao động tham gia BHXH, BHYT bắt buộc 46 Bảng 2.2 Tốc độ tăng thu BHXH, BHYT bắt buộc từ 1997-2010 48 Bảng 2.3 Số liệu thu BHXH, BHYT bắt buộc phân theo khối giai đoạn 50 2006-2010 Bảng 2.4 Tình hình nợ đọng BHXH, BHYT giai đoạn 2007-2010 51 Bảng 2.5 Cơ cấu nợ đọng tiền thu BHXH, BHYT giai đoạn 2007- 2010 52 Bảng 2.6 Tình hình lập và giao kế hoạch thu BHXH, BHYT 54 Bảng 2.7 Kết quả thực hiện thu BHXH, BHYT so với kế hoạch được giao giai 55 đoạn 1997-2010 Bảng 2.8 Tình hình biến động các đối tượng hưởng chế độ BHXH qua các 60 năm từ 2006 - 2010 Bảng 2.9 Tình hình chi trả chế độ (dài hạn) qua các năm 2006- 2011 61 Bảng 2.10 Kết quả chi trả trợ cấp BHXH ngắn hạn 63 Bảng 2.11 Chi lương hưu và trợ cấp BHXH theo các nguồn 65 Bảng 2.12 Các hình thức kiểm tra giai đoạn 2007 – 2010 67 Bảng 2.13 Kết quả thu hồi nợ đọng sau kiểm tra giai đoạn 2007-2010 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Kết quả thu BHXH, BHYT bắt buộc giai đoạn 2006-2010 49 Học viên: Nguyễn Xuân Tự 6 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BNN: Bệnh nghề nghiệp CBCC: Cán bộ công chức CNTT: Công nghệ thông tin DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN: Đầu tư nước ngoài GDP: Tổng thu nhập quốc dân HCSN: Hành chính sự nghiệp HĐND: Hội đồng nhân dân HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế KCB: Khám chữa bệnh NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NSNN: Ngân sách nhà nước QLNN: Quản lý nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh TNLĐ: Tai nạn lao động UBND: Ủy ban nhân dân Học viên: Nguyễn Xuân Tự 7 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Bất cứ một đất nước nào cũng mong muốn có một nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển và bền vững; để con người phát huy được năng lực của bản thân mình, cần phải tạo cho họ một tâm lý vững vàng trong cuộc sống, không phải lo lắng về ốm đau, hoạn nạn và những bất trắc có thể xảy ra cho họ và gia đình. Bởi vậy, hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hội nào, dù nền kinh tế phát triển hay đang phát triển cũng đều xây dựng và thực hiện chính sách BHXH. Kể từ khi Đạo luật BHXH đầu tiên trên thế giới do Bismarck (Đức) soạn thảo và ban hành năm 1883, các quy định về BHXH ngày càng được hoàn thiện hơn, trở thành chính sách an sinh xã hội giúp người lao động an tâm làm việc, phát huy hết năng lực để đóng góp cho xã hội. Thông qua những chế độ, chính sách mà người lao động được hưởng, sẽ làm cho người lao động an tâm làm việc, chủ doanh nghiệp có nguồn nhân lực ổn định, có khả năng hoạch định được chính sách, chiến lược kinh doanh và phát triển, từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác BHXH và xác định đây là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất nhằm đảm bảo thu nhập, đời sống cho hàng triệu người lao động cùng các đối tượng hưởng chế độ trợ cấp BHXH, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thực tế hiện nay, nước ta còn nhiều người lao động làm việc nhưng lại không được tham gia BHXH, BHYT, nhiều doanh nghiệp cố tình né tránh không tham gia BHXH, BHYT bắt buộc cho lao động của mình, dẫn đến thiệt thòi quyền lợi của người lao động, khiến họ không an tâm làm việc và ổn định công tác. Tăng thu BHXH, BHYT bắt buộc cũng chính là tăng số lượng doanh nghiệp, tăng số lao động tham gia BHXH, BHYT, góp phần giúp ngày càng nhiều lao động được hưởng các chế độ BHXH, BHYT đảm bảo pháp luật về lao động được thực thi, giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong tương lai. Mặt khác, gần đây việc quản lý quỹ BHYT bắt buộc cũng còn nhiều bất cập, nguy cơ “vỡ” quỹ BHYT bắt buộc đang xảy ra đòi hỏi cần phải có biện pháp quản lý hiệu quả. Học viên: Nguyễn Xuân Tự 8 Lớp cao học QTKD 2009-2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Qua thời gian tham gia Đoàn thanh tra của Chính phủ tại BHXH Đồng Nai, qua những kiến thức cơ bản tiếp thu từ khóa học Cao học, những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác thanh tra các vấn đề về an sinh xã hội và nhất là qua kết quả thanh tra tại BHXH Đồng Nai, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu, chi quỹ BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, nhằm đưa ra các biện pháp quản lý hiệu quả việc thu BHXH, BHYT bắt buộc và việc quản lý chi BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH Đồng Nai. Tôi hy vọng với kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần vào quá trình nghiên cứu chung, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của BHXH Đồng Nai nói riêng, của ngành BHXH Việt Nam nói chung, nhằm đạt được mục tiêu có được chế độ an sinh xã hội chất lượng cao, thúc đẩy được người lao động tích cực làm việc, ổn định chính trị và phát triển kinh tế của đất nước. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Dựa trên cơ sở những lý luận về BHXH, về quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc; dựa trên sự phân tích và đánh giá thực trạng của công tác quản lý thu, chi tại Quỹ BHXH và Quỹ BHYT của BHXH Đồng Nai, nhất là từ khi Luật BHXH và Luật BHYT có hiệu lực, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH Đồng Nai. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Ngoài việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu, chi BHXH, BHYT và quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc qua các giai đoạn tại BHXH Đồng Nai. Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm ở một số BHXH tỉnh, thành phố khác, đề tài rút ra những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế của công tác quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH Đồng Nai, những vướng mắc từ các chính sách, văn bản pháp luật hiện nay và đề xuất một số biện pháp chống thất thu BHXH, BHYT bắt buộc và biện pháp quản lý chi quỹ BHXH, BHYT bắt buộc, tạo điều kiện giúp tăng thu và tăng được nguồn thụ hưởng từ các chính sách BHXH của người lao động. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng lao động, mức đóng BHXH... từ đó đưa ra các biện pháp tăng thu và quản lý tốt hơn công tác chi quỹ BHXH, BHYT, không để Học viên: Nguyễn Xuân Tự 9 Lớp cao học QTKD 2009-2011
File đính kèm:
luan_van_phan_tich_va_de_xuat_mot_so_giai_phap_hoan_thien_co.pdf
000000254876_tt_1768.pdf