Luận án Ảnh hưởng của sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ đến động lực làm việc của công chức ở Việt Nam
Tạo động lực làm việc cho người lao động luôn là vấn đề hết sức quan trọng và
cũng là chủ đề thách thức đối với các NQL trong mọi loại hình tổ chức. NLĐ có năng
lực cao vẫn có thể thực hiện công việc không hiệu quả nếu thiếu ĐLLV (Werner và
cộng sự, 2012). ĐLLV là nhân tố thúc đẩy, duy trì nỗ lực và định hướng cách ứng xử
của NLĐ trong thực hiện công việc. Nếu có ĐLLV tích cực, NLĐ sẵn lòng tăng cường
nỗ lực cá nhân, duy trì nhịp độ làm việc tích cực, chủ động và kiên trì khắc phục khó
khăn nhằm đạt được năng suất, mục tiêu trong công việc và đóng góp cho sự phát triển
của tổ chức. Ngược lại, thiếu ĐLLV sẽ dẫn đến sự lười biếng, né trách công việc, trốn
trách trách nhiệm, có những phản ứng tiêu cực trong thực hiện công việc hoặc tìm
cách rời bỏ tổ chức. Nói cách khác, “Trong trường hợp các nhân tố khác không thay
đổi, động lực sẽ dẫn tới năng suất, hiệu quả công việc cao hơn” (Phạm Thúy Hương và
Phạm Thị Bích Ngọc, 2016); tạo ra lợi thế cạnh tranh và sự phát triển cho tổ chức
(Park và Word, 2012).
Động lực làm việc không chỉ phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân của NLĐ
mà còn bị ảnh hưởng bởi bối cảnh văn hóa, các yếu tố trong công việc và môi trường
làm việc. Nói cách khác, “Động lực làm việc không tồn tại ở dạng chung chung mà
luôn gắn với một công việc, một tổ chức, một môi trường làm việc cụ thể” (Nguyễn
Thị Hồng Hải và cộng sự, 2014). Mặc dù vậy, một điều dễ nhận thấy là các lý thuyết
về ĐLLV chủ yếu được phát triển ở các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ với nhiều
điểm khác biệt với văn hóa Á Đông. Vì vậy, các nhà khoa học cần tiến hành các
nghiên cứu thực nghiệm trong các bối cảnh khác nhau để vận dụng và điều chỉnh các
lý thuyết về ĐLLV cho phù hợp với đặc thù thể chế chính trị - hành chính, văn hóa -
xã hội của mỗi quốc gia. Điều đó đã gợi ý cho NCS thực hiện nghiên cứu thực nghiệm
liên quan đến ĐLLV của công chức trong các CQHCNN ở Việt Nam.
Đội ngũ công chức là một nhân tố cấu thành quan trọng của nền hành chính nhà
nước. Họ là lực lượng chủ yếu để vận hành, bảo đảm sự thông suốt trong hoạt động và
quyết định tính chuyên nghiệp, hiệu quả của CQHCNN từ trung ương đến địa phương.
Đội ngũ công chức tham gia QLNN trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tổ chức
thực hiện và bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách, pháp luật; duy trì kỷ cương,
trật tự; bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của Nhà nước, tổ chức và công dân. Do đó,
“Tạo động lực cho những công chức trong tổ chức hành chính nhà nước có tầm quan
trọng đặc biệt vì họ là bộ phận quan trọng nhất quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của
bộ máy nhà nước” (Nguyễn Thị Hồng Hải và cộng sự, 2014). Thực tế cho thấy, công
chức có ĐLLV tích cực sẽ có sự nỗ lực, bền bỉ, chủ động, sáng tạo với tinh thần trách2
nhiệm cao, hiệu quả công việc được nâng lên và đạo đức công vụ được bảo đảm.
Ngược lại, nếu công chức thiếu ĐLLV dẫn đến hiệu quả thực thi công vụ thấp và ảnh
hưởng không tốt đến niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước, tác động tiêu cực đến
xã hội, nhân dân.
Mặc dù vậy, việc tạo ĐLLV cho đội ngũ công chức hiện nay còn nhiều hạn chế,
bất cập. Chế độ đãi ngộ đối với công chức còn thấp, cơ bản chưa tương xứng với chức
trách, nhiệm vụ và mặt bằng chung của thị trường lao động nên khó thúc đẩy công
chức làm việc. Điều này đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2018) thẳng thắn
nhìn nhận: “Chính sách tiền lương trong khu vực công còn phức tạp, thiết kế hệ thống
bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo; còn
mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân
tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao
động”. Bên cạnh đó, mục tiêu cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW ngày
21/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng chưa đạt
được theo đúng lộ trình do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 và các lý do khác.
Trong khi đó, công chức bị ràng buộc chặt chẽ bởi tính thứ bậc hành chính với những
quy trình, thủ tục TTCV rất chặt chẽ, cứng nhắc nên dễ nảy sinh sự thờ ơ, trì trệ, quan
liêu, vô cảm, thiếu sự chủ động và sáng tạo trong công việc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ đến động lực làm việc của công chức ở Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- ĐOÀN VĂN TÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CÔNG BẰNG, CHÍNH XÁC VÀ HÀI LÒNG TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------------- ĐOÀN VĂN TÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ CÔNG BẰNG, CHÍNH XÁC VÀ HÀI LÒNG TRONG ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 9340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Xuân Cầu HÀ NỘI - 2021 iLỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Đoàn Văn Tình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................i MỤC LỤC ..............................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU...........................................vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ ..................................................................viii PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................10 1.1. Tổng quan nghiên cứu về động lực làm việc và mối quan hệ giữa đánh giá với động lực làm việc ................................................................................................10 1.1.1. Các nghiên cứu về động lực làm việc.....................................................................10 1.1.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đánh giá và động lực làm việc...................13 1.2. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá đến động lực làm việc.............................................................19 1.2.1. Về ảnh hưởng của sự công bằng trong đánh giá đến động lực làm việc ..............19 1.2.2. Về ảnh hưởng của sự chính xác trong đánh giá đến động lực làm việc ...............21 1.2.3. Về ảnh hưởng của sự hài lòng trong đánh giá đến động lực làm việc..................23 1.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................25 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .......................................................................................28 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................29 2.1. Khái niệm và vai trò của công chức .................................................................29 2.1.1. Khái niệm công chức ...............................................................................................29 2.1.2. Vai trò của công chức ..............................................................................................30 2.2. Cơ sở lý thuyết về sự công bằng, chính xác và hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ .................................................................................................................31 2.2.1. Khái niệm công vụ và đặc trưng của thực thi công vụ...........................................31 2.2.2. Khái niệm, mục đích và yếu tố cấu thành hệ thống đánh giá thực thi công vụ....34 2.2.3. Sự công bằng trong đánh giá thực thi công vụ .......................................................40 2.2.4. Sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ ........................................................42 2.2.5. Sự hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ...........................................................43 2.3. Cơ sở lý thuyết về động lực làm việc của công chức.......................................44 2.3.1. Khái niệm động lực làm việc...................................................................................44 2.3.2. Quá trình hình thành động lực làm việc..................................................................46 2.3.3. Sự cần thiết tạo động lực làm việc đối với công chức ...........................................47 2.4. Cơ sở lý thuyết của mô hình nghiên cứu .........................................................48 2.4.1. Về ảnh hưởng của sự công bằng trong đánh giá đến động lực làm việc...........48 iii 2.4.2. Về ảnh hưởng của sự chính xác trong đánh giá đến động lực làm việc ...............52 2.4.3. Về ảnh hưởng của sự hài lòng trong đánh giá đến động lực làm việc..................53 2.5. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu tổng thể ....................................................55 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................58 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................59 3.1. Thiết kế nghiên cứu ...........................................................................................59 3.2. Nghiên cứu định tính ban đầu ..........................................................................60 3.3. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ............................................................................63 3.4. Nghiên cứu định lượng chính thức...................................................................64 3.4.1. Thiết kế bảng câu hỏi phục vụ nghiên cứu định lượng chính thức .......................64 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và đặc điểm của mẫu nghiên cứu ......................................65 3.4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu................................................................................67 3.5. Nghiên cứu định tính bổ sung...........................................................................69 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .......................................................................................70 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................71 4.1. Thực trạng đánh giá thực thi công vụ đối với công chức hiện nay ...............71 4.1.1. Kết quả đánh giá thực thi công vụ của công chức..................................................71 4.1.2. Kết quả khảo sát sự công bằng trong đánh giá thực thi công vụ...........................74 4.1.3. Kết quả khảo sát sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ ............................80 4.1.4. Kết quả khảo sát sự hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ...............................82 4.1.5. Một số nhận xét ........................................................................................................84 4.2. Thực trạng động lực làm việc của công chức hiện nay ..................................88 4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ..............................................................91 4.4. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức.....................................................97 4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua phân tích Cronchbach Alpha ....97 4.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua phân tích EFA và CFA ..............102 4.4.3. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu................................................................105 TÓM TẮT CHƯƠNG 4......................................................................................116 CHƯƠNG 5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................117 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................117 5.2. Một số giải pháp...............................................................................................120 5.2.1. Cải thiện sự công bằng trong đánh giá thực thi công vụ......................................120 5.2.2. Cải thiện sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ.......................................125 5.2.3. Cải thiện sự hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ .........................................127 5.3. Một số khuyến nghị .........................................................................................129 iv 5.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về công chức.................................................129 5.3.2. Đối với cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng công chức ........................................140 5.3.3. Đối với công chức..................................................................................................143 5.4. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo.....................144 5.4.1. Hạn chế của nghiên cứu.........................................................................................144 5.4.2. Định hướng nghiên cứu tiếp theo..........................................................................145 TÓM TẮT CHƯƠNG 5......................................................................................146 KẾT LUẬN .........................................................................................................147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............................149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................150 PHỤ LỤC............................................................................................................165 vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu viết tắt Giải thích CB Công bằng CBCC Cán bộ, công chức CC Công chức CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nước CX Chính xác ĐGTHCV Đánh giá thực hiện công việc ĐGTTCV Đánh giá thực thi công vụ DJ Mã thang đo “Sự công bằng về phân phối” ĐLLV Động lực làm việc ESPA Mã biến “Sự hài lòng trong đánh giá thực thi công vụ” HL Hài lòng HTĐG Hệ thống đánh giá INFJ Mã thang đo “Sự công bằng về thông tin” INTJ Mã thang đo “Sự công bằng về tương tác” JPA Mã biến “Sự công bằng trong đánh giá thực thi công vụ” KQĐG Kết quả đánh giá KQTTCV Kết quả thực thi công vụ KT-XH Kinh tế - xã hội MOTV Mã biến “Động lực làm việc của công chức ở Việt Nam” NC Nghiên cứu NCS Nghiên cứu sinh NLĐ Người lao động NQL Nhà quản lý PAPA Mã biến “Sự chính xác trong đánh giá thực thi công vụ” PJ Mã thang đo thang đo “Sự công bằng về thủ tục QLCC Quản lý công chức QLNN Quản lý nhà nước QTNL Quản trị nhân lực THCV Thực hiện công việc TTCV Thực thi công vụ TTPH Thông tin phản hồi UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................56 Bảng 3.1. Phương pháp, kỹ thuật và tiến độ nghiên cứu...............................................59 Bảng 3.2. Thống kê mô tả về đối tượng khảo sát..........................................................67 Bảng 4.1. Kết quả đánh giá, xếp loại công chức từ năm 2015 đến 2019 ......................73 Bảng 4.2. Kết quả khảo sát sự công bằng về phân phối trong ĐGTTCV .....................75 Bảng 4.3. Kết quả khảo sát sự công bằng về thủ tục trong ĐGTTCV ..........................76 Bảng 4.4. Kết quả khảo sá ... 833 INTJ3 14.40 5.905 .658 .837 INTJ4 14.39 5.840 .691 .829 INTJ6 14.42 5.845 .685 .830 211 PHỤ LỤC 18: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO THANG ĐO “SỰ CÔNG BẰNG VỀ THÔNG TIN TRONG ĐGTTCV” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .885 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted INFJ1 18.30 9.587 .702 .864 INFJ2 18.20 9.575 .703 .864 INFJ3 18.31 9.768 .694 .865 INFJ5 18.20 9.555 .705 .864 INFJ8 18.20 9.603 .716 .862 INFJ9 18.35 10.025 .662 .870 PHỤ LỤC 19: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO THANG ĐO “SỰ CHÍNH XÁC TRONG ĐGTTCV” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .874 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PAPA1 15.14 7.303 .716 .845 PAPA2 15.16 7.378 .712 .846 PAPA3 15.29 8.067 .668 .856 PAPA4 15.26 7.727 .734 .840 PAPA5 15.26 8.147 .695 .851 212 PHỤ LỤC 20: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO THANG ĐO “SỰ HÀI LÒNG TRONG ĐGTTCV” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .924 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ESPA1 22.63 11.910 .754 .914 ESPA2 22.61 11.670 .751 .914 ESPA3 22.64 11.809 .768 .912 ESPA5 22.64 11.589 .772 .912 ESPA7 22.62 11.657 .775 .911 ESPA8 22.64 11.610 .763 .913 ESPA11 22.62 11.712 .752 .914 213 PHỤ LỤC 21: PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA CHO THANG ĐO “ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM” Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .835 12 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MOTV1 40.30 20.551 .653 .810 MOTV2 40.27 20.792 .641 .811 MOTV3 40.29 20.997 .619 .813 MOTV5 39.66 23.737 .138 .850 MOTV6 40.26 20.681 .647 .810 MOTV7 40.11 23.546 .152 .850 MOTV8 40.28 20.518 .673 .808 MOTV9 40.25 20.622 .660 .809 MOTV10 40.26 20.333 .676 .807 MOTV12 40.06 23.303 .140 .856 MOTV13 40.27 20.655 .647 .810 MOTV14 40.07 22.391 .529 .822 Lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .906 9 214 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MOTV1 28.66 16.525 .700 .894 MOTV2 28.63 16.811 .676 .896 MOTV3 28.64 16.946 .665 .897 MOTV6 28.61 16.587 .706 .894 MOTV8 28.63 16.488 .723 .893 MOTV9 28.61 16.541 .718 .893 MOTV10 28.61 16.240 .740 .891 MOTV13 28.62 16.587 .701 .894 MOTV14 28.43 18.600 .491 .908 215 PHỤ LỤC 22: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THÔNG QUA PHÂN TÍCH EFA Lần 1: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .945 Approx. Chi-Square 15604.092 df 861 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 12.669 30.164 30.164 12.264 29.201 29.201 9.074 2 3.685 8.774 38.939 3.282 7.814 37.015 9.182 3 3.053 7.268 46.207 2.620 6.238 43.252 6.155 4 2.310 5.499 51.706 1.886 4.491 47.743 5.332 5 2.105 5.011 56.716 1.668 3.972 51.715 6.640 6 1.936 4.609 61.325 1.526 3.632 55.347 6.449 7 1.727 4.112 65.438 1.342 3.194 58.542 5.886 8 .722 1.720 67.157 9 .655 1.559 68.716 10 .578 1.377 70.093 11 .559 1.331 71.424 12 .553 1.318 72.742 13 .540 1.286 74.027 14 .527 1.254 75.281 15 .520 1.238 76.519 16 .506 1.205 77.724 17 .490 1.167 78.891 18 .482 1.149 80.040 19 .473 1.127 81.166 20 .456 1.085 82.251 21 .451 1.074 83.325 22 .422 1.005 84.330 23 .412 .980 85.310 24 .409 .975 86.285 25 .395 .941 87.226 26 .393 .936 88.162 27 .385 .917 89.079 28 .382 .909 89.988 29 .372 .885 90.873 30 .364 .868 91.741 31 .354 .842 92.583 32 .344 .818 93.401 33 .336 .801 94.202 216 34 .325 .773 94.975 35 .318 .756 95.732 36 .305 .726 96.458 37 .296 .705 97.163 38 .283 .674 97.837 39 .270 .643 98.480 40 .250 .595 99.075 41 .227 .540 99.615 42 .162 .385 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 6 7 MOTV8 .792 MOTV1 .774 MOTV10 .766 MOTV9 .752 MOTV2 .736 MOTV13 .711 MOTV6 .696 MOTV3 .676 ESPA7 .829 ESPA3 .804 ESPA2 .797 ESPA5 .778 ESPA11 .756 ESPA8 .756 ESPA1 .717 INFJ3 .769 INFJ8 .766 INFJ1 .747 INFJ5 .745 INFJ2 .736 INFJ9 .711 INTJ3 .767 INTJ4 .755 INTJ6 .754 INTJ1 .754 INTJ2 .740 217 DJ2 .861 DJ1 .840 DJ5 .764 DJ3 .754 DJ4 .506 .582 MOTV14 PAPA1 .805 PAPA2 .798 PAPA4 .767 PAPA5 .706 PAPA3 .659 PJ2 .778 PJ3 .737 PJ4 .730 PJ5 .730 PJ1 .715 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .947 Approx. Chi-Square 14038.560 df 780 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 11.905 29.764 29.764 11.495 28.737 28.737 8.594 2 3.402 8.504 38.267 2.979 7.448 36.185 8.869 3 3.042 7.604 45.872 2.606 6.515 42.700 5.871 4 2.170 5.424 51.296 1.735 4.338 47.037 6.337 5 2.077 5.192 56.488 1.637 4.092 51.129 4.535 6 1.813 4.531 61.019 1.406 3.514 54.643 5.066 7 1.717 4.294 65.313 1.324 3.311 57.954 5.079 8 .673 1.682 66.994 9 .596 1.490 68.485 10 .573 1.433 69.918 11 .555 1.386 71.304 12 .549 1.373 72.677 218 13 .528 1.319 73.996 14 .525 1.313 75.310 15 .511 1.279 76.588 16 .498 1.245 77.833 17 .482 1.204 79.038 18 .477 1.191 80.229 19 .462 1.156 81.385 20 .454 1.134 82.519 21 .445 1.113 83.632 22 .422 1.054 84.686 23 .412 1.029 85.715 24 .401 1.002 86.717 25 .395 .988 87.705 26 .389 .971 88.676 27 .380 .949 89.626 28 .369 .921 90.547 29 .365 .913 91.460 30 .362 .904 92.364 31 .352 .880 93.244 32 .341 .854 94.098 33 .335 .838 94.936 34 .322 .806 95.742 35 .314 .784 96.526 36 .302 .756 97.282 37 .294 .736 98.019 38 .283 .708 98.727 39 .267 .667 99.394 40 .242 .606 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 6 7 MOTV8 .786 MOTV1 .767 MOTV10 .750 MOTV9 .746 MOTV2 .730 MOTV13 .710 MOTV6 .691 MOTV3 .674 ESPA7 .831 ESPA3 .804 ESPA2 .800 ESPA5 .780 ESPA11 .756 ESPA8 .755 ESPA1 .716 219 INFJ3 .774 INFJ8 .759 INFJ1 .751 INFJ5 .745 INFJ2 .732 INFJ9 .720 PAPA1 .807 PAPA2 .800 PAPA4 .771 PAPA5 .708 PAPA3 .661 INTJ4 .755 INTJ6 .754 INTJ1 .740 INTJ3 .733 INTJ2 .724 PJ2 .739 PJ4 .732 PJ5 .725 PJ1 .714 PJ3 .707 DJ2 .791 DJ3 .769 DJ5 .767 DJ1 .747 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 220 PHỤ LỤC 23: PHÂN TÍCH CFA CHO CÁC THANG ĐO CỦA MÔ HÌNH 221 CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 90 1214.260 730 .000 1.663 Saturated model 820 .000 0 Independence model 40 14742.429 780 .000 18.901 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model .022 .920 .910 .819 Saturated model .000 1.000 Independence model .160 .213 .173 .203 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model .918 .912 .965 .963 .965 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model .000 .000 .000 .000 .000 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model .032 .029 .035 1.000 Independence model .166 .164 .169 .000 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate PJ <--- JPA .574 INTJ <--- JPA .562 DJ <--- JPA .705 222 Estimate INFJ <--- JPA .596 MOTV8 <--- MOTV .769 MOTV1 <--- MOTV .734 MOTV10 <--- MOTV .764 MOTV9 <--- MOTV .757 MOTV2 <--- MOTV .715 MOTV6 <--- MOTV .749 MOTV13 <--- MOTV .744 MOTV3 <--- MOTV .708 ESPA7 <--- ESPA .808 ESPA3 <--- ESPA .802 ESPA2 <--- ESPA .784 ESPA5 <--- ESPA .808 ESPA11 <--- ESPA .787 ESPA8 <--- ESPA .800 ESPA1 <--- ESPA .794 INFJ3 <--- INFJ .741 INFJ8 <--- INFJ .771 INFJ1 <--- INFJ .755 INFJ2 <--- INFJ .761 INFJ9 <--- INFJ .708 INFJ5 <--- INFJ .759 PAPA4 <--- PAPA .802 PAPA1 <--- PAPA .768 PAPA2 <--- PAPA .768 223 Estimate PAPA5 <--- PAPA .756 PAPA3 <--- PAPA .732 INTJ1 <--- INTJ .752 INTJ2 <--- INTJ .746 INTJ3 <--- INTJ .717 INTJ4 <--- INTJ .757 INTJ6 <--- INTJ .748 PJ4 <--- PJ .752 PJ5 <--- PJ .721 PJ2 <--- PJ .727 PJ3 <--- PJ .732 PJ1 <--- PJ .700 CR AVE MSV MOTV ESPA PAPA MOTV 0.908 0.552 0.452 0.743 ESPA 0.924 0.636 0.452 0.672*** 0.798 PAPA 0.876 0.586 0.354 0.523*** 0.595*** 0.766 224 PHỤ LỤC 24: KẾT QUẢ MÔ HÌNH CẤU TRÚC SEM Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label ESPA <--- JPA .766 .105 7.293 *** ESPA <--- PAPA .335 .038 8.806 *** MOTV <--- JPA .408 .090 4.530 *** MOTV <--- PAPA .115 .032 3.534 *** MOTV <--- ESPA .345 .049 7.050 *** 225 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate ESPA <--- JPA .447 ESPA <--- PAPA .395 MOTV <--- JPA .279 MOTV <--- PAPA .158 MOTV <--- ESPA .404 Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model) Estimate ESPA .514 MOTV .522 Direct Indirect S.ES Sig S.ES Sig MOTV<---ESPA<---JPA 0.279 0.000 0.181 0.001 MOTV<---ESPA<---PAPA 0.158 0.000 0.159 0.002 226 PHỤ LỤC 25: PHÂN TÍCH ĐA NHÓM CHO BIẾN GIỚI TÍNH Bất biến 227 Khả biến Chi-square df Bất biến 1971.493 1465 Khả biến 1966.401 1460 Sai biệt 5.092 5 P-value 0.40475596 228 PHỤ LỤC 26: PHÂN TÍCH ĐA NHÓM CHO BIẾN THÂM NIÊN Bất biến 229 Khả biến Chi-square df Bất biến 2838.662 2200 Khả biến 2805.927 2190 Sai biệt 32.735 10 P-value 0.00030177 Dưới 5 năm Từ 5 - 10 năm Trên 10 năm ES* Sig ES* Sig ES* Sig ESPA<---JPA 0.400 0.019 0.408 *** 0.500 *** ESPA<---PAPA 0.319 0.002 0.398 *** 0.382 *** MOTV<---JPA -0.073 0.572 0.287 0.002 0.495 *** MOTV<---PAPA -0.147 0.126 0.078 0.276 0.309 *** MOTV<---ESPA 0.747 *** 0.491 *** 0.156 0.104 R2 (ESPA) 0.348 0.458 0.575 R2 (MOTV) 0.437 0.551 0.673 230 PHỤ LỤC 27: PHÂN TÍCH ĐA NHÓM CHO BIẾN CHỨC VỤ Bất biến Khả biến 231 Chi-square df Bất biến 2077.127 1465 Khả biến 2071.507 1460 Sai biệt 5.620 5 P-value 0.34496678 232 PHỤ LỤC 28: PHÂN TÍCH ĐA NHÓM CHO BIẾN KHU VỰC Bất biến 233 Khả biến Chi-square df Bất biến 2645.821 2200 Khả biến 2634.342 2190 Sai biệt 11.479 10 P-value 0.32143601
File đính kèm:
- luan_an_anh_huong_cua_su_cong_bang_chinh_xac_va_hai_long_tro.pdf
- LA_DoanVanTinh_E.docx
- LA_DoanVanTinh_Sum.pdf
- LA_DoanVanTinh_TT.pdf
- LA_DoanVanTinh_V.Docx