Luận án Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ

Sinh viên Việt Nam là nguồn lực chủ yếu trong thời đại kinh tế tri thức, là

bộ phận thanh niên ưu tú, có tri thức, sáng tạo, sống có ước mơ, hoài bão, có lý

tưởng; là lực lượng quan trọng, kế thừa, phát huy thành quả cách mạng của

Đảng, của dân tộc. Trong bối cảnh đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng

tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng

công nghiệp lần thứ tư, hơn lúc nào hết, bên cạnh việc trang bị tri thức khoa học

sâu rộng cho sinh viên, cần đặc biệt coi trọng rèn luyện bản lĩnh chính trị

(BLCT) để họ tiếp tục “tham gia tích cực sự nghiệp xây dựng đất nước Việt

Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [72; tr.22].

Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn

đánh giá cao vai trò của sinh viên và luôn quan tâm đến công tác giáo dục và rèn

luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao lý tưởng cách mạng để góp phần xây dựng

nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước. Đảng ta luôn coi trọng giáo dục thế hệ trẻ về: “lý tưởng cách mạng,

đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nuôi

dưỡng ước mơ, hoài bão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm đối

với đất nước, với xã hội; xây dựng môi trường, điều kiện học tập, lao động giải

trí, rèn luyện để phát triển lành mạnh, toàn diện, hài hòa cả về trí tuệ, thể chất và

giá trị thẩm mỹ” [39; tr.168].

Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã và đang tạo ra thế hệ sinh viên

mới với nhiều đức tính và phẩm chất tốt đẹp. Đại hội Hội Sinh viên Việt Nam

lần thứ X (2019 - 2023) đã đề ra tôn chỉ phấn đấu của sinh viên Việt Nam đó là

“Bản lĩnh, học tập, sáng tạo, tình nguyện, hội nhập, phát triển” [72; tr.50]. Trong

những năm qua, phát huy truyền thống của tuổi trẻ, lực lượng sinh viên Việt

Nam đã không ngừng phấn đấu, đạt nhiều thành tích trong học tập, nghiên cứu

khoa học, trau dồi đạo đức cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng.

Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa

ngày càng sâu rộng đã làm cho một bộ phận sinh viên có biểu hiện non kém về

năng lực, dao động về lập trường, không chịu khó phấn đấu, thiếu dũng khí

vươn lên để khẳng định bản thân. Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và thiếu sự

trải nghiệm thực tiễn, sinh viên dễ bị cuốn hút bởi cái lạ, cái mới, dễ rơi vào cạm2

bẫy của cái xấu, cái phản giá trị từ những tác động bên ngoài. Trong những năm

tới, tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; khoa học, công

nghệ và kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, mức độ toàn cầu hoá ngày càng sâu

rộng. Bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, đất nước ta vẫn còn nhiều khó khăn,

thách thức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thế hệ trẻ đặc biệt là

sinh viên tiếp tục là đối tượng, mục tiêu mà các thế lực thù địch tập trung lôi

kéo, kích động, chia rẽ.

Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra đến Thanh

Hóa, mỗi địa phương có ít nhất 01 trường đại học (trừ tỉnh Quảng Trị). Cùng với

các trường đại học trên cả nước, các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ đặc biệt

coi trọng việc giáo dục và rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh viên. Đã có lớp

lớp sinh viên được trang bị vững vàng về lập trường chính trị, năng lực chính trị,

phẩm chất chính trị, dũng khí chính trị, những “Sinh viên 5 tốt” kiên định, quyết

tâm vượt mọi thử thách để thực hiện mục tiêu học tập vì ngày mai lập nghiệp.

Trước những tác động khách quan từ môi trường xã hội và từ chính bản thân

sinh viên, bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ

vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót cần được nghiên cứu và tháo gỡ. Mặt khác,

vấn đề rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh viên còn vắng bóng những công

trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu nhằm đưa ra các giải pháp hữu hiệu góp

phần phát huy tính tích cực xã hội; ngăn chặn và phòng ngừa những tác động

tiêu cực từ đời sống xã hội đến bản lĩnh chính trị của sinh viên. Vì vậy, “cần

phải rất quan tâm rèn luyện bản lĩnh chính trị; không để sinh viên phai nhạt lý

tưởng cách mạng, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân

tộc” [72; tr.18].

pdf 185 trang kiennguyen 5920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ

Luận án Bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 
----------------------------------------------------- 
TRẦN THỊ THÚY 
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ 
Nghệ An - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 
----------------------------------------------------- 
TRẦN THỊ THÚY 
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG BẮC TRUNG BỘ 
Chuyên ngành: Chính trị học 
Mã số chuyên ngành: 9310201 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Văn Dũng 
TS. Nguyễn Hữu Quyết 
Nghệ An - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn 
đầy đủ theo quy định. 
Tác giả 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i 
MỤC LỤC ............................................................................................................ ii 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN .................................. iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .............................. v 
A. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 6 
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................ 6 
1.1. Những nghiên cứu liên quan đến bản lĩnh chính trị và bản lĩnh chính 
trị của sinh viên các trường đại học ................................................................. 6 
1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công 
bố và những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu giải quyết .......................... 20 
Kết luận chương 1 ......................................................................................... 23 
Chương 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ 
CỦA SINH VIÊN .............................................................................................. 24 
2.1. Một số khái niệm có liên quan ............................................................... 24 
2.2. Nội dung bản lĩnh chính trị của sinh viên .............................................. 32 
2.3. Những yếu tố cơ bản tác động đến bản lĩnh chính trị của sinh viên ...... 44 
2.4. Sự cần thiết tăng cường rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh viên ....... 52 
Kết luận chương 2 ......................................................................................... 57 
Chương 3. THỰC TRẠNG BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG BẮC TRUNG BỘ HIỆN NAY ............. 58 
3.1. Khái quát về các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ ............................ 58 
3.2. Những ưu điểm và hạn chế về bản lĩnh chính trị của sinh viên các 
trường đại học vùng Bắc Trung Bộ hiện nay ................................................ 65 
3.3. Những vấn đề đặt ra đối với bản lĩnh chính trị của sinh viên các 
trường đại học vùng Bắc Trung Bộ hiện nay .............................................. 112 
Kết luận chương 3 ....................................................................................... 118 
Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG RÈN 
LUYỆN BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG 
ĐẠI HỌC VÙNG BẮC TRUNG BỘ HIỆN NAY ........................................ 119 
4.1. Bối cảnh và quan điểm tăng cường rèn luyện bản lĩnh chính trị của 
sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ ....................................... 119 
4.2. Một số giải pháp tăng cường rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh 
viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ hiện nay ................................ 127 
Kết luận chương 4 ....................................................................................... 148 
C. KẾT LUẬN ................................................................................................. 149 
D. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .................................................................................... 151 
E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 152 
F. PHỤ LỤC ..................................................................................................... 167 
Phụ lục 1. KẾ HOẠCH KHẢO SÁT ĐỀ TÀI ............................................ 167 
Phụ lục 2. PHIẾU KHẢO SÁT ................................................................... 168 
Phụ lục 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY PHIẾU KHẢO SÁT .................. 173 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN 
Trang 
Biểu đồ 3.1. Đánh giá vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam ...... 66 
Biểu đồ 3.2. Tầm quan trọng của việc tập các môn lý luận chính trị ........... 67 
Biểu đồ 3.3. Mức độ hứng thú khi học các môn lý luận chính trị ............... 67 
Biểu đồ 3.4. Sinh viên quan tâm đến pháp luật .......................................... 69 
Biểu đồ 3.5. Nhiệm vụ của sinh viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ..... 71 
Biểu đồ 3.6. Tinh thần yêu nước, ý chí tự hào dân tộc của sinh viên .......... 73 
Biểu đồ 3.7. Đánh giá về niềm tin chính trị của sinh viên hiện nay ............ 75 
Biểu đồ 3.8. Sinh viên xác định lý do phấn đấu vào Đảng .......................... 77 
Biểu đồ 3.9. Lý do sinh viên bầu (bỏ phiếu) cho ứng cử viên đại biểu Quốc hội .... 77 
Biểu đồ 3.10. Quan niệm về hoạt động tình nguyện của sinh viên .............. 78 
Biểu đồ 3.11. Hành trang cần có của sinh viên trong hiện nay ................... 81 
Biểu đồ 3.12. Nhận xét về mức độ quan trọng của những kỹ năng mềm ..... 84 
Biểu đồ 3.13. Nhận xét về mức độ tham gia các hoạt động xã hội của sinh viên .... 86 
Biểu đồ 3.14. Ứng xử văn hóa của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội ....... 88 
Biểu đồ 3.15. Động lực thúc đẩy sinh viên lựa chọn ngành đang học ......... 91 
Biểu đồ 3.16. Quan niệm về yếu tố quyết định thành công ......................... 92 
Biểu đồ 3.17. Sinh viên tiếp nhận thông tin trên không gian mạng ............. 93 
Biểu đồ 3.18. Thái độ của sinh viên đối với các hành vi tiêu cực và vi 
phạm pháp luật của người khác ................................................................. 94 
Biểu đồ 3.19. Nhận xét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên . 102 
Biểu đồ 3.20. Mục đích học tập hiện nay của sinh viên ............................ 105 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 
2 CNXH Chủ nghĩa xã hội 
3 NXB Nhà xuất bản 
4 TW Trung ương 
5 XHCN Xã hội chủ nghĩa 
1 
A. MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Sinh viên Việt Nam là nguồn lực chủ yếu trong thời đại kinh tế tri thức, là 
bộ phận thanh niên ưu tú, có tri thức, sáng tạo, sống có ước mơ, hoài bão, có lý 
tưởng; là lực lượng quan trọng, kế thừa, phát huy thành quả cách mạng của 
Đảng, của dân tộc. Trong bối cảnh đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng 
tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng 
công nghiệp lần thứ tư, hơn lúc nào hết, bên cạnh việc trang bị tri thức khoa học 
sâu rộng cho sinh viên, cần đặc biệt coi trọng rèn luyện bản lĩnh chính trị 
(BLCT) để họ tiếp tục “tham gia tích cực sự nghiệp xây dựng đất nước Việt 
Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [72; tr.22]. 
Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn 
đánh giá cao vai trò của sinh viên và luôn quan tâm đến công tác giáo dục và rèn 
luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao lý tưởng cách mạng để góp phần xây dựng 
nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
đất nước. Đảng ta luôn coi trọng giáo dục thế hệ trẻ về: “lý tưởng cách mạng, 
đạo đức, lối sống văn hóa, nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nuôi 
dưỡng ước mơ, hoài bão, khát vọng vươn lên; nêu cao tinh thần trách nhiệm đối 
với đất nước, với xã hội; xây dựng môi trường, điều kiện học tập, lao động giải 
trí, rèn luyện để phát triển lành mạnh, toàn diện, hài hòa cả về trí tuệ, thể chất và 
giá trị thẩm mỹ” [39; tr.168]. 
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đã và đang tạo ra thế hệ sinh viên 
mới với nhiều đức tính và phẩm chất tốt đẹp. Đại hội Hội Sinh viên Việt Nam 
lần thứ X (2019 - 2023) đã đề ra tôn chỉ phấn đấu của sinh viên Việt Nam đó là 
“Bản lĩnh, học tập, sáng tạo, tình nguyện, hội nhập, phát triển” [72; tr.50]. Trong 
những năm qua, phát huy truyền thống của tuổi trẻ, lực lượng sinh viên Việt 
Nam đã không ngừng phấn đấu, đạt nhiều thành tích trong học tập, nghiên cứu 
khoa học, trau dồi đạo đức cách mạng, rèn luyện bản lĩnh chính trị vững vàng. 
Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa 
ngày càng sâu rộng đã làm cho một bộ phận sinh viên có biểu hiện non kém về 
năng lực, dao động về lập trường, không chịu khó phấn đấu, thiếu dũng khí 
vươn lên để khẳng định bản thân. Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và thiếu sự 
trải nghiệm thực tiễn, sinh viên dễ bị cuốn hút bởi cái lạ, cái mới, dễ rơi vào cạm 
2 
bẫy của cái xấu, cái phản giá trị từ những tác động bên ngoài. Trong những năm 
tới, tình hình thế giới sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; khoa học, công 
nghệ và kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, mức độ toàn cầu hoá ngày càng sâu 
rộng. Bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, đất nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, 
thách thức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thế hệ trẻ đặc biệt là 
sinh viên tiếp tục là đối tượng, mục tiêu mà các thế lực thù địch tập trung lôi 
kéo, kích động, chia rẽ. 
Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra đến Thanh 
Hóa, mỗi địa phương có ít nhất 01 trường đại học (trừ tỉnh Quảng Trị). Cùng với 
các trường đại học trên cả nước, các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ đặc biệt 
coi trọng việc giáo dục và rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh viên. Đã có lớp 
lớp sinh viên được trang bị vững vàng về lập trường chính trị, năng lực chính trị, 
phẩm chất chính trị, dũng khí chính trị, những “Sinh viên 5 tốt” kiên định, quyết 
tâm vượt mọi thử thách để thực hiện mục tiêu học tập vì ngày mai lập nghiệp. 
Trước những tác động khách quan từ môi trường xã hội và từ chính bản thân 
sinh viên, bản lĩnh chính trị của sinh viên các trường đại học vùng Bắc Trung Bộ 
vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót cần được nghiên cứu và tháo gỡ. Mặt khác, 
vấn đề rèn luyện bản lĩnh chính trị của sinh viên còn vắng bóng những công 
trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu nhằm đưa ra các giải pháp hữu hiệu góp 
phần phát huy tính tích cực xã hội; ngăn chặn và phòng ngừa những tác động 
tiêu cực từ đời sống xã hội đến bản lĩnh chính trị của sinh viên. Vì vậy, “cần 
phải rất quan tâm rèn luyện bản lĩnh chính trị; không để sinh viên phai nhạt lý 
tưởng cách mạng, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hoá tốt  ... . Bỏ phiếu vì trách nhiệm phải làm 
170 
Câu 10. Bạn quan niệm như thế nào về hoạt động tình nguyện của sinh 
viên? (Chọn một phương án) 
1. Là môi trường để trải nghiệm và trưởng thành 
2. Là cơ hội để giao lưu với bạn bè 
3. Là hoạt động để tính điểm rèn luyện 
4. Là sự cho đi mà không nhận lại được gì cả 
PHẦN 3: CÁC CÂU HỎI VỀ NĂNG LỰC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
Câu 11. Theo Bạn, hành trang cần có của sinh viên trong giai đoạn 
hiện nay là gì? (Có thể chọn nhiều phương án) 
Tham số Rất cần thiết Cần thiết 
Không cần 
thiết 
Sống có mục đích, có lý tưởng 
Có kiến thức chuyên môn vững vàng 
Thành thạo ít nhất một ngoại ngữ 
Có các kỹ năng mềm 
Có trách nhiệm với xã hội 
Có sức khỏe tốt 
Câu 12. Nhận xét của Bạn về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh 
viên hiện nay? (Chọn một phương án) 
1. Đa số sinh viên tích cực tham gia 
2. Chỉ một bộ phận sinh viên tích cực tham gia 
3. Sinh viên không thích, ít quan tâm 
4. Sinh viên không có điều kiện tham gia 
Câu 13. Bạn hãy nhận xét về mức độ quan trọng của những kỹ năng 
mềm sau đây đối với sinh viên? (Mỗi hàng ngang chọn một phương án) 
Tham số 
Các phương án trả lời 
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 
Kỹ năng phản biện 
Kỹ năng giải quyết vấn đề 
Kỹ năng giao tiếp 
Kỹ năng quản lý thời gian 
Kỹ năng lắng nghe 
Kỹ năng làm việc nhóm 
171 
Câu 14. Bạn hãy vui lòng nhận xét, mức độ tham gia những hoạt động 
xã hội sau đây của sinh viên? (Mỗi hàng ngang chọn một phương án) 
Tham số 
Các phương án trả lời 
Rất tốt Tốt 
Không 
tốt 
Phân 
vân 
Hoạt động tình nguyện hè 
Hoạt động hiến máu nhân đạo 
Hoạt động tham gia bảo vệ môi trường 
Hoạt động giữ gìn trật tự an toàn giao thông 
Giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc 
Câu 15: Đánh giá của Bạn về ứng xử văn hóa của sinh viên sử dụng 
mạng xã hội hiện nay (Có thể lựa chọn nhiều phương án) 
1. Tôn trọng, tuân thủ pháp luật 
2. Lành mạnh 
3. An toàn, bảo mật thông tin 
4. Trách nhiệm 
PHẦN 4: CÁC CÂU HỎI VỀ DŨNG KHÍ CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
Câu 16. Mục đích học tập hiện nay của bạn là gì? (Chọn một phương án) 
1. Học để có việc làm ổn định 
2. Học để phục vụ đất nước 
3. Học để có bằng đại học 
4. Học để có kiến thức 
5. Học vì lí do khác 
Câu 17. Động lực nào thúc đẩy Bạn lựa chọn ngành đang học? (Có thể 
chọn nhiều phương án) 
1. Phù hợp với năng lực, sở thích, có điều kiện phát triển cá nhân 
2. Có thể giúp ích cho nhiều người (cho xã hội) 
3. Có thu nhập và địa vị xã hội cao 
4. Lựa chọn ngẫu nhiên 
5. Phù hợp với xu hướng xã hội 
6. Theo truyền thống hoặc ý muốn gia đình 
172 
Câu 18. Bạn quan niệm yếu tố nào quyết định đến sự thành công? 
(Chọn một phương án) 
1. Địa vị gia đình 
2. Quan hệ cá nhân 
3. Nỗ lực cá nhân 
4. Gia đình có định hướng đúng 
5. Yếu tố may mắn 
6. Tình yêu nghề nghiệp 
Câu 19. Bạn tiếp nhận thông tin trên không gian mạng như thế nào? 
(Có thể chọn nhiều phương án) 
1. Kiểm chứng cơ sở nguồn tin 
2. Kiểm tra tên miền của trang mạng đăng tải thông tin 
3. Lựa chọn thông tin đăng tải, chia sẻ 
4. Kiểm tra tác giả, đọc kỹ nội dung để suy ngẫm 
5. Không nên quan tâm đến những thông tin đó 
Câu 20. Thái độ của sinh viên đối với các hành vi tiêu cực và vi phạm 
pháp luật của người khác? (Chọn một phương án) 
1. Kiên quyết lên án, chống lại 
2. Thỉnh thoảng có lên án, chống lại 
3. Chỉ lên án, chống lại khi ảnh hưởng đến lợi ích của mình 
4. Không quan tâm 
..Hết 
173 
Phụ lục 3 
TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY PHIẾU KHẢO SÁT 
Tổng số phiếu: 1.036 
- Tổng số sinh viên tham gia khảo sát: 
TT Trường Tổng số sinh viên 
1 Trường Đại học Hồng Đức 281 
2 Trường Đại học Vinh 294 
3 Trường Đại học Hà Tĩnh 147 
4 Trường Đại học Quảng Bình 132 
5 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 182 
 Tổng cộng 1.036 
- Trong đó: 
+ Tổng số sinh viên nam: 439 (chiếm 42%) 
+ Tổng số sinh viên nữ: 597 (chiếm 58% ) 
+ Tổng số sinh viên có tín ngưỡng tôn giáo: 59 (chiếm 0,6%) 
+ Tổng số sinh viên người dân tộc thiểu số: 31 (chiếm 0,3%) 
PHẦN 1: VỀ LẬP TRƯỜNG CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
Bảng 1. Đánh giá về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam 
Tham số 
Rất đồng 
ý 
Đồng ý 
Không 
đồng ý 
Phân vân 
Là nhân tố góp phần đưa 
đến thắng lợi của cách 
mạng Việt Nam 
0=0,0% 624=60,2% 
334=32,2 
78=7,5 
Là nhân tố quyết định mọi 
thắng lợi của cách mạng 
Việt Nam 
958=92,5 78=7,5% 
0=0,0% 
0=0,0% 
Đường lối lãnh đạo cách 
mạng của Đảng chưa phù 
hợp 
0=0,0% 
0=0,0% 
1.029=99,3 
0=0,0% 
Nghi ngờ vai trò lãnh đạo 
của Đảng đối với cách 
mạng Việt Nam 
0=0,0% 
0=0,0% 
1.021=1,0% 
0=0,0% 
174 
Bảng 2. Đánh giá mức độ cần thiết của việc học tập các môn khoa học Chủ 
nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng 
của Đảng Cộng sản Việt Nam ở trường đại học 
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 
779 = 75,2 % 251 = 24,2 % 6= 0,6 % 
Bảng 3. Mức độ hứng thú của sinh viên khi học các môn lý luận 
Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của 
Đảng Cộng sản Việt Nam ở trường đại học 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Rất hứng thú với môn học 617 59,6 
Bình thường (Vì học nghĩa vụ) 203 19,6 
Khó đánh giá (Vì phụ thuộc vào giảng viên) 194 18,7 
Không thích học (chán nản) 22 2,1 
Bảng 4. Mức độ quan tâm của sinh viên về các chính sách, pháp luật của 
Nhà nước đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Nghiên cứu thường xuyên 458 44,2 
Nghiên cứu tương đối thường xuyên 223 21,5 
Chỉ nghiên cứu những vấn đề liên quan 336 32,4 
Không quan tâm 19 1,8 
Bảng 5. Nhiệm vụ của sinh viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Rất quan trọng 823 79,4 
Quan trọng 126 12,2 
Bình thường 0 0,0 
Phân vân 87 8,4 
PHẦN 2: VỀ PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
Bảng 6: Biểu hiện “tinh thần yêu nước, ý chí tự hào dân tộc” của sinh viên 
Rất tốt Tốt Không tốt Bỏ trống 
1.007=97,2% 17=1,6% 9=0,9% 3=0,3% 
175 
Bảng 7. Đánh giá về niềm tin chính trị của sinh viên hiện nay 
Tham số 
Tổng số phiếu/Tỷ lệ % 
Rất tin 
tưởng 
Tin 
tưởng 
Không 
tin 
Phân 
vân 
Xây dựng thành công CNXH 923= 89,1 109=10,5 3=0,3 1=0,1 
Công lý và pháp luật 626=60,4 344=33,2 57=5,5% 9=0,9 
Truyền thống đạo lý của dân tộc 974=94 51=4,9 11=1,1 0 
Sự nỗ lực cá nhân dẫn đến thành 
đạt 
773=74,6 232=22,4 31=3,0 0 
Năng lực đội ngũ cán bộ lãnh 
đạo, quản lý 
592=57,1 417=40,3 25=2,4 2=0,2 
Bảng 8. Động lực phấn đấu vào Đảng của sinh viên 
Tham số 
Tổng số 
phiếu 
Tỷ lệ% 
Để có nhiều cơ hội rèn luyện, cống hiến 324 31 
Là vinh dự, tự hào của bản thân và gia đình 872 84,2 
Sau khi ra trường dễ tìm kiếm việc làm 895 86,4 
Để có cơ hội thăng tiến 458 44,2 
Bảng 9. Lý do sinh viên bầu (bỏ phiếu) cho ứng cử viên Đại biểu Quốc hội 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Bỏ phiếu theo hành vi của người khác 19 1,9 
Bỏ phiếu do tin tưởng vào ứng cử viên đó 827 79,8 
Bỏ phiếu do yêu thích ứng cử viên đó 72 6,9 
Bỏ phiếu do quen biết ứng cử viên đó 15 1,4 
Bỏ phiếu do được định hướng như vậy 94 9,1 
Bỏ phiếu cho xong trách nhiệm 9 0,9 
Bảng 10. Quan niệm về hoạt động tình nguyện của sinh viên 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Là môi trường để trải nghiệm và trưởng thành 810 78,2 
Là cơ hội để giao lưu với bạn bè 106 10,2 
Là hoạt động để tính điểm rèn luyện 73 7,0 
Là sự cho đi mà không nhận lại được gì cả 47 4,5 
176 
PHẦN 3: VỀ NĂNG LỰC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
Bảng 11. Hành trang cần có của sinh viên hiện nay 
Tham số 
Rất cần 
thiết 
Cần thiết 
Không cần 
thiết 
Sống có mục đích, có lý tưởng 381=36,8% 655=63,2% 0=0,0% 
Có kiến thức chuyên môn vững vàng 720=69,5% 302=29,2% 14=1,3% 
Thành thạo ít nhất một ngoại ngữ 906=87,5% 130=12,5% 0=0,0% 
Có các kỹ năng mềm 872=84,2% 164=15,8% 0=0,0% 
Có trách nhiệm với xã hội 369=35,6% 262=25,3% 405=39,1% 
Có sức khỏe tốt 785=75,8% 184=17,7% 67=6,5% 
Bảng 12. Nhận xét về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Đa số sinh viên tích cực tham gia 87 8,4 
Chỉ một bộ phận sinh viên tích cực tham gia 519 50,1 
Sinh viên không thích, ít quan tâm 231 22,3 
Sinh viên không có điều kiện tham gia 199 19,2 
Bảng 13. Nhận xét về mức độ quan trọng của những kỹ năng mềm 
Tham số 
Tổng số phiếu/Tỷ lệ % 
Rất cần thiết Cần thiết 
Không cần 
thiết 
Kỹ năng phản biện 826=79,7 210=20,3 0=0,0% 
Kỹ năng giải quyết vấn đề 945=91,2 91=8,8 0=0,0% 
Kỹ năng giao tiếp 932=90,0 104=10,0 0=0,0% 
Kỹ năng quản lý thời gian 502=48,5 534=51,5 0=0,0% 
Kỹ năng lắng nghe 596=57,5 440=42,5 0=0,0% 
Kỹ năng làm việc nhóm 505=48,7 531=51,3 0=0,0% 
177 
Bảng 14. Nhận xét về mức độ tham gia các hoạt động xã hội của sinh viên 
Tham số 
Tổng số phiếu/Tỷ lệ % 
Rất tốt Tốt 
Không 
tốt 
Phân 
vân 
Hoạt động tình nguyện hè 561=54,2 339=32,7 136=13,1 
Hoạt động hiến máu nhân đạo 679=65,5 355=34,3 0=0,0 2=0,2 
Hoạt động tham gia bảo vệ môi 
trường 
551=53,2 402=38,8 0=0,0 83=8,0 
Hoạt động giữ gìn trật tự an 
toàn giao thông 
562=54,2 406=39,2 0=0,0 68=6,6 
Giữ gìn, phát huy giá trị truyền 
thống dân tộc 
865=83,5 170=16,4 1=0,1 0=0,0 
Bảng 15. Ứng xử văn hóa của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội 
Tham số 
Tổng số phiếu/Tỷ lệ % 
Rất tốt Tốt Không tốt Phân vân 
Tôn trọng, tuân thủ pháp luật 917=88,5 109=10,5 10=1,0 0=0,0 
Lành mạnh 823=79,4 174=16,8 0=0,0 39=3,8 
An toàn, bảo mật thông tin 627=60,5 344=33,2 65=6,3 0=0,0 
Trách nhiệm 609=58,8 423=40,8 4=0,4 0=0,0 
PHẦN 4: VỀ DŨNG KHÍ CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN 
Bảng 16. Mục đích học tập của sinh viên 
Học để có việc 
làm ổn định 
Học để phục 
vụ đất nước 
Học để có 
bằng đại học 
Học để có 
kiến thức 
Học vì lí 
do khác 
312=30,1% 83=8,0% 221=21,3% 416=40,2% 4=0,4% 
Bảng 17. Động lực thúc đẩy sinh viên lựa chọn ngành đang học 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Phù hợp với năng lực, sở thích, có điều kiện phát 
triển năng lực cá nhân 
859 82,9 
Có thể giúp ích cho nhiều người (cho xã hội) 240 23,2 
178 
Có thu nhập và địa vị xã hội cao 641 61,9 
Lựa chọn ngẫu nhiên 58 5,6 
Phù hợp với xu hướng xã hội 391 37,7 
Theo truyền thống hoặc ý muốn gia đình 186 18,0 
Bảng 18. Quan niệm về yếu tố quyết định thành công 
Yếu tố Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Địa vị gia đình 124 12,0 
Quan hệ cá nhân 98 9,5 
Nỗ lực cá nhân 659 63,6 
Gia đình có định hướng đúng 52 5,0 
Yếu tố may mắn 82 7,9 
Tình yêu nghề nghiệp 21 2,0 
Bảng 19. Sinh viên tiếp nhận thông tin trên không gian mạng 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Kiểm chứng cơ sở nguồn tin 674 65,1 
Kiểm tra tên miền của trang mạng đăng tải 
thông tin 
458 44,2 
Lựa chọn thông tin đăng tải, chia sẻ 223 21,5 
Kiểm tra tác giả, đọc kỹ nội dung để suy ngẫm 336 32,4 
Không nên quan tâm đến những thông tin đó 249 24,0 
Bảng 20. Thái độ của sinh viên đối với các hành vi tiêu cực và 
vi phạm pháp luật của người khác 
Tham số Tổng số phiếu Tỷ lệ % 
Kiên quyết lên án, chống lại 477 46,0 
Chỉ lên án, chống lại khi nó xâm hại đến lợi ích 
của mình 
347 33,5 
Thỉnh thoảng có lên án, chống lại 201 19,4 
Không quan tâm 11 1,1 
..Hết 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ban_linh_chinh_tri_cua_sinh_vien_cac_truong_dai_hoc.pdf
  • pdf2a. Tóm tắt Luận án TV.pdf
  • pdf2b. Tóm tắt Luận án TA.pdf
  • pdf3a. Trích yếu LA TV.pdf
  • pdf3b. Trích yếu LA TA.pdf
  • pdf4a. Thông tin đóng góp LA TV.pdf
  • docx4b. Thông tin đóng góp LA TV.docx
  • pdf4c. Thông tin đóng góp LA TA.pdf