Luận án Chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản Việt Nam
Theo FAO (2018), dân số toàn cầu dự kiến sẽ đạt 9 tỷ vào năm 2050 đặt ra yêu
cầu lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm thế giới phải bảo đảm đáp ứng nhu cầu
lương thực, thực phẩm và dinh dưỡng cho dân số ngày càng tăng thông qua việc tăng
sản lượng sản xuất đồng thời giảm chất thải ra ngoài môi trường. Gia tăng sản xuất
lương thực, thực phẩm trong bối cảnh dân số thế giới tăng, trong khi các nguồn lực cần
thiết cho sản xuất lương thực, ví dụ như đất và nước, trở nên khan hiếm hơn, mang
tính cấp thiết và do đó, lĩnh vực sản xuất này cần phải khai thác tối ưu các nguồn lực.
Sự gia tăng tác động BĐKH toàn cầu cũng đặt ra cho thế giới phải thay đổi cách thức
tiến hành các hoạt động kinh tế.
Xu hướng toàn cầu hóa và mở rộng thị trường quốc tế cũng như sự gia tăng
nhanh các tầng lớp trung lưu và thượng lưu ở các nước đang phát triển tạo ra nhiều cơ
hội cho các nhà sản xuất ở các quốc gia này trong việc sản xuất và đáp ứng nhu cầu
cho các thị trường mới nổi trong nước và quốc tế. Điều này có nghĩa là các nhà sản
xuất ở các nước phát triển phải đạt được sự kiểm soát tốt hơn đối với quá trình sản
xuất, thương mại và phân phối sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng và giá trị gia tăng
cho các sản phẩm của mình và hoạt động một cách hiệu quả. Hơn nữa, các nhà sản
xuất còn phải thích ứng được với các tiêu chuẩn cao về chất lượng, an toàn thực phẩm
(ATTP), và các quy định nghiêm ngặt khác như về môi trường, trách nhiệm xã hội, lao
động của các thị trường này (Dolan và Humphrey 2004). Tự do hóa thương mại hàng
nông sản1 đang diễn ra với mức độ ngày càng tăng. Phân công lao động trong chuỗi
giá trị hàng thủy sản toàn cầu ngày càng sâu sắc với mức độ chuyên môn hóa ngày
càng cao, từ nghiên cứu, sản xuất đến ma-keting và phân phối sản phẩm. Các nước
tham gia vào chuỗi giá trị hàng thủy sản thế giới đang tìm cách để thâm nhập vào
những khâu tạo ra giá trị nhiều nhất như nghiên cứu, ma-keting và phân phối sản
phẩm. Thực tế cho thấy, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đang là xu thế phổ biến
hiện nay, mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, kể cả đối với các nước đang và kém
phát triển.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- PHẠM THỊ THÙY LINH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- PHẠM THỊ THÙY LINH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Đức Bình - giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tác giả luận án xin cảm ơn Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả học tập và nghiên cứu, hoàn thành luận án. Nhân dịp này, tác giả cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, các thầy giáo và đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến bố mẹ và người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập để tác giả hoàn thành luận án này. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG ...................................................... vii DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH, HỘP ............................................................................................... x MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 1.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 2. Tổng quan nghiên cứu tình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến luận án ............................................................................................................................ 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 12 5. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 13 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN ................... 19 1.1. Một số khái niệm và vai trò của hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ...................................................................................................................... 19 1.1.1.Khái niệm, các hình thức và nguyên tắc của hợp tác trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm .................................................................................................................... 19 1.1.2. Khái niệm, các hình thức, phương thức và nguyên tắc liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm..................................................................................................... 24 1.1.3.Vai trò của hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ...................... 28 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ............................................................................. 31 1.2 Những vấn đề lý luận về chính sách thúc đẩy các hính thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản ...................................... 34 1.2.1. Khái niệm chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản .................................................................. 34 iv 1.2.2. Chức năng và vai trò của chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản .......................................... 36 1.2.3. Cơ sở lý luận về ban hành, tổ chức thực thi và đánh giá chính sách ............... 39 1.2.4 Một số chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản .................................................................... 41 1.3 Các tiêu chí đánh giá chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản ...................................... 45 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản ................................ 50 1.4.1. Yếu tố khách quan ........................................................................................... 50 1.4.2. Yếu tố chủ quan ............................................................................................... 52 1.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia về chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản và bài học rút ra cho ngành thuỷ sản Việt Nam ......................................................................... 53 1.5.1.Kinh nghiệm của một số quốc gia về chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ......................................................... 53 1.5.2. Bài học rút ra cho ngành thuỷ sản Việt Nam .................................................. 58 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM ................................................................................ 61 2.1 Khái quát đặc điểm phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ của ngành thuỷ sản Việt Nam ................................................................................................................ 61 2.2. Khái quát thực trạng các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 .................. 72 2.2.1. Thực trạng các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 ............... 72 2.2.2. Thực trạng các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong lĩnh vực khai thác hải sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 ................. 91 2.3. Phân tích thực trạng các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 ............................................................................................... 98 2.3.1. Các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 ................. 98 v 2.3.2. Hiện trạng ban hành các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018. ................................................................................................ 107 2.3.3. Tình hình triển khai thực hiện các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 ..................................................................................... 108 2.3.4. Một số kết quả thực hiện các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 ................................................................................................. 113 2.4. Phân tích thực trạng các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản của Việt Nam thông qua số liệu điều tra, khảo sát, phỏng vấn ..................................................... 118 2.4.1. Đánh giá chính sách ưu đãi liên quan đến sử dụng đất, mặt nước trong nuôi trồng thuỷ sản theo quan điểm của doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội.118 2.4.2. Đánh giá chính sách ưu đãi về về tín dụng/đầu tư trong thuỷ sản theo quan điểm của doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội ...................................... 121 2.4.3. Đánh giá chính sách ưu đãi về hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trong thuỷ sản theo quan điểm của doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội ............... 123 2.4.4. Đánh giá chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển thị trường thuỷ sản theo quan điểm của doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội ...................................... 125 2.5. Đánh giá chung về thực trạng các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam thời gian qua .............................................................................................................. 126 2.5.1. Những điểm phù hợp của chính sách ............................................................ 127 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập ..................................................... 136 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT - TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 .................................................................................................. 141 3.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước ảnh hưởng đến hoàn thiện các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 ........................................... 141 vi 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực ảnh hưởng đến hoàn thiện các chín ... mặt nước II Chính sách hỗ trợ tín dụng/đầu tư 1 Sự phong phú của các nguồn tín dụng từ trung ương đến địa phương 1 2 3 4 5 2 Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của TW và địa phương của Doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết 1 2 3 4 5 3 Hiệu quả của các chính sách hỗ trợ tín dụng, chính sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư của TW và địa phương đối với Doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết 1 2 3 4 5 4 Mức độ hài lòng của Doanh nghiệp/các hình thức hợp tác, liên kết đối với các chính sách hỗ trợ tín dụng, chính sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư của TW và địa phương 1 2 3 4 5 III Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 1 Sự phong phú, đa dạng, đa lĩnh vực của các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến thủy sản từ trung ương đến địa phương 1 2 3 4 5 2 Mức độ hài lòng về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực thủy sản 1 2 3 4 5 3 Mức độ hỗ trợ quan tâm của chính quyền địa phương đối với doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 IV Chính sách xúc tiến thương mại/phát triển thị trường 1 Sự phong phú, đa dạng, thường xuyên của các chương trình xúc tiến thương mại thủy sản 1 2 3 4 5 2 Mức độ hài lòng của doanh nghiệp về tiếp nhận 1 2 3 4 5 174 STT Yếu tố đánh giá 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Bình thường 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng thông tin thị trường, thông tin về hội nhập; cơ hội tham gia các chương trình xúc tiến thương mại 3 Hiệu quả của các chương trình xúc tiến thương mại thủy sản; hội nghị hội thảo về thị trường và thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế 1 2 3 4 5 6. Anh/chị gặp những khó khăn gì khi tiếp cận với các chính sách hỗ trợ nói trên? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Anh/chị vui lòng cho biết trong các chính sách hỗ trợ nói trên có bất cập/hạn chế gì? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 8. Doanh nghiệp có thường xuyên tham gia vào việc xây dựng các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam không? Mức độ cảm nhận 1 2 3 4 5 Nếu Có tham gia, xin vui lòng cho biết chi tiết hình thức tham gia: + Tham gia các cuộc họp thảo luận [ ] + Tham gia biên soạn chính sách [ ] + Đóng góp ý kiến bằng văn bản trước khi ban hành [ ] Nếu Không, xin vui lòng cho biết nguyên nhân 175 + Không được hỏi ý kiến [ ] + Được mời nhưng không tham gia [ ] + Khác [ ] 9. Anh/chị là đại diện cho doanh nghiệp vui lòng cho biết những kiến nghị của mình về các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Xin trân trọng cảm ơn! 176 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ Phần I. Thông tin chung 1. Thông tin về chủ hộ + Họ và tên: ................................................. Tuổi: ................................. + Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] + Trình độ giáo dục phổ thông: Lớp........../12 + Trình độ chuyên môn: Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Chưa qua đào tạo [ ] + Số điện thoại: ........................................................................................ 2. Địa chỉ: Thôn/ấp...................................... Xã.............................................. Huyện......................................... Tỉnh............................................ 3. Ngành nghề chính của hộ + Nuôi trồng thuỷ sản + Khai thác hải sản Phần II. Câu hỏi khảo sát Vui lòng cho biết mức độ cảm nhận của anh/chị về một số nhận định liên quan đến các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam. STT Yếu tố đánh giá 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Bình thường 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng I Chính sách ưu đãi về sử dụng đất đai 1 2 3 4 5 1 Mức độ cung cấp thông tin/công bố các chính sách ưu đãi về sử dụng đất, mặt nước của TW và địa phương (thông tin quy hoạch, chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút, hỗ trợ hộ cá thể; cập nhật thông tin về các chính sách) 1 2 3 4 5 177 STT Yếu tố đánh giá 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Bình thường 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng 2 Sự thông thoáng, thuận tiện của các thủ tục hành chính liên quan đến chính sách đất đai, quản lý mặt nước 1 2 3 4 5 3 Hiệu quả hỗ trợ từ các chính sách ưu đãi về đất đai, mặt nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của hộ cá thể 1 2 3 4 5 4 Mức độ tham khảo ý kiến hộ cá thể khi hoạch định các chính sách liên quan đến đất đai và quản lý mặt nước 1 2 3 4 5 5 Mức độ hài lòng của hộ cá thể đối với các chính sách ưu đãi liên quan đến đất đai và quản lý mặt nước 1 2 3 4 5 II Chính sách hỗ trợ tín dụng/đầu tư 1 Sự phong phú của các nguồn tín dụng từ trung ương đến địa phương 1 2 3 4 5 2 Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của TW và địa phương của hộ cá thể 1 2 3 4 5 3 Hiệu quả của các chính sách hỗ trợ tín dụng, chính sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư của TW và địa phương đối với hộ cá thể 1 2 3 4 5 4 Mức độ hài lòng của hộ cá thể đối với các chính sách hỗ trợ tín dụng, chính sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư của TW và địa phương 1 2 3 4 5 III Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 1 Sự phong phú, đa dạng, đa lĩnh vực của các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến thủy sản từ trung ương đến địa phương 1 2 3 4 5 2 Mức độ hài lòng về chất lượng và số lượng nguồn nhân lực thủy sản 1 2 3 4 5 3 Mức độ hỗ trợ quan tâm của chính quyền địa 1 2 3 4 5 178 STT Yếu tố đánh giá 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Bình thường 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng phương đối với hộ cá thể trong việc đào tạo nguồn nhân lực IV Chính sách xúc tiến thương mại/phát triển thị trường 1 Sự phong phú, đa dạng, thường xuyên của các chương trình xúc tiến thương mại thủy sản 1 2 3 4 5 2 Mức độ hài lòng của doanh nghiệp về tiếp nhận thông tin thị trường, thông tin về hội nhập; cơ hội tham gia các chương trình xúc tiến thương mại 1 2 3 4 5 3 Hiệu quả của các chương trình xúc tiến thương mại thủy sản; hội nghị hội thảo về thị trường và thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế 1 2 3 4 5 4. Anh/chị gặp những khó khăn gì khi tiếp cận với các chính sách hỗ trợ nói trên? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 5. Anh/chị vui lòng cho biết trong các chính sách hỗ trợ nói trên có bất cập/hạn chế gì? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 6. Anh/chị có thường xuyên tham gia vào việc xây dựng các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam không? Mức độ cảm nhận 1 2 3 4 5 Nếu Có tham gia, xin vui lòng cho biết chi tiết hình thức tham gia: + Tham gia các cuộc họp thảo luận [ ] + Tham gia biên soạn chính sách [ ] 179 + Đóng góp ý kiến bằng văn bản trước khi ban hành [ ] Nếu Không, xin vui lòng cho biết nguyên nhân + Không được hỏi ý kiến [ ] + Được mời nhưng không tham gia [ ] + Khác [ ] 7. Để tiêu thụ sản phẩm NTTS của gia đình SX ra được thuận lợi, hiệu quả và ổn định thị trường, xin ông/bà đánh giá như thế nào về mức độ quan trọng của các giải pháp dưới đây thuộc về các hộ NTTS? (Khoanh tròn vào ô lựa chọn theo theo thang điểm dưới đây, trong đó: 0=Không quan trọng; 1=Có cũng được, không cũng được, 2=Quan trọng; 3: Rất quan trọng; 4=Đặc biệt quan trọng) Các giải pháp thuộc về hộ NTTS Mức độ quan trọng 1. Áp dụng và thực hiện đúng quy trình SX tiến bộ để nâng cao chất lượng sản phẩm 0 1 2 3 4 2. Học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật về NTTS 0 1 2 3 4 3. Liên kết với các DN trong nước theo chuỗi giá trị để ổn định thị trường đầu ra 0 1 2 3 4 4. Thành lập các THT, HTX NTTS để hình thành vùng nguyên liệu tập trung và đồng đều chất lượng 0 1 2 3 4 5. Tích cực tìm hiểu các thông tin thị trường, thông tin chính sách hỗ trợ của Nhà nước 0 1 2 3 4 6. 0 1 2 3 4 7. 0 1 2 3 4 8. 0 1 2 3 4 8. Để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm NTTS của gia đình được thuận lợi, hiệu quả, anh/chị mong muốn được những nội dung hỗ trợ gì dưới đây của Nhà nước và mức độ quan trọng của những nội dung hỗ trợ đó như thế nào? 180 (Khoanh tròn vào ô lựa chọn theo theo thang điểm dưới đây, trong đó: 0=Không quan trọng; 1=Có cũng được, không cũng được, 2=Quan trọng; 3: Rất quan trọng; 4=Đặc biệt quan trọng) Các nội dung hỗ trợ của nhà nước Mức độ quan trọng 1. Cho hộ vay vốn tín dụng ưu đãi 0 1 2 3 4 2. Đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật NTTS cho hộ 0 1 2 3 4 3. Hỗ trợ đầu tư xây dựng CSHT vùng nuôi 0 1 2 3 4 4. Kiểm soát chặt chẽ thị trường đầu vào 0 1 2 3 4 5. Có chính sách bình ổn thị trường 0 1 2 3 4 6. Hỗ trợ xúc tiến thương mại, phát triển thị trường 0 1 2 3 4 7. Hỗ trợ quy hoạch vùng SX nguyên liệu 0 1 2 3 4 8. Phổ biến các quy định của thị trường quốc tế về yêu cầu chất lượng, VSATTP cho hộ 0 1 2 3 4 9. 10. 9. Anh/chị vui lòng cho biết những kiến nghị của mình về các chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết trong sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong ngành thuỷ sản Việt Nam. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Xin trân trọng cảm ơn!
File đính kèm:
- luan_an_chinh_sach_thuc_day_cac_hinh_thuc_hop_tac_lien_ket_s.pdf
- LA_PhamThiThuyLinh_E.docx
- LA_PhamThiThuyLinh_Sum.pdf
- LA_PhamThiThuyLinh_TT.pdf
- LA_PhamThiThuyLinh_V.docx