Luận án Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học trong dạy học toán

1.1. Xu hướng thế giới về giáo dục định hướng năng lực

Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là khoa học và công nghệ, GD và Đào tạo. Từ đó, dẫn đến sự chuyển biến nhanh chóng về cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực của nhiều quốc gia. Điều này đòi hỏi GD phải có những thay đổi một cách căn bản và toàn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, PP và hình thức tổ chức DH đến việc ĐG HS, nhằm phát triển cho người học hệ thống NL cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế.

1.2. Năng lực giải quyết vấn đề có vai trò quan trọng đối với học sinh

Mục đích cuối cùng của việc học là GQVĐ từ thực tiễn cuộc sống, vượt qua các chướng ngại và tìm giải pháp tốt ưu cho VĐ nảy sinh ngoài thực tiễn. Vì lẽ đó, NL GQVĐ được xem là một trong các NL chung hết sức quan trọng cần sớm hình thành và phát triển cho HS trong học tập cũng như trong cuộc sống. Nhiệm vụ đó đòi hỏi tiến hành đồng bộ ở tất cả các cấp học và các môn học trong đó có bộ môn toán ở TH. Chương trình GDPT 2018 quy định NL GQVĐ và sáng tạo là một trong ba NL chung cần hình thành, phát triển cho HS thông qua tất cả các môn học và hoạt động GD. Chương trình môn Toán xác định, NL GQVĐ toán học là một trong năm NL cốt lõi của NL toán học cần hình thành và phát triển cho HS

 

pdf 200 trang kiennguyen 9563
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học trong dạy học toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học trong dạy học toán

Luận án Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học trong dạy học toán
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được 
hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của các nhà khoa học. 
 Các kết quả nghiên cứu, số liệu nêu trong luận án là hoàn toàn trung 
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. 
Hà Nội, tháng 06 năm 2021 
Tác giả luận án 
Lê Thu Phương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo trong Ban 
Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Tổ 
Toán và Phương pháp giảng dạy Toán (khoa Giáo dục Tiểu học) trường Đại 
học Sư phạm Hà Nội 2 đã hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong thời gian làm nghiên cứu sinh cũng như đã đưa ra những góp ý quý 
báu trong quá trình tôi thực hiện luận án. 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo, PGS.TS Trần 
Ngọc Lan và Thầy giáo, TS. Lê Ngọc Sơn, những người đã trực tiếp hướng 
dẫn, tận tình chỉ bảo và dìu dắt tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy, Cô giáo đã 
quan tâm, hướng dẫn và có những ý kiến quý báu góp ý cho tôi trong quá 
trình thực hiện luận án. 
 Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình 
đã luôn động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. 
 Do điều kiện khách quan và chủ quan, bản luận án chắc chắn còn 
thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn 
thiện, nâng cao chất lượng luận án. 
 Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2021 
Tác giả luận án 
Lê Thu Phương 
iii 
Mục Lục 
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 4 
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ............................................ 4 
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 5 
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 5 
6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 6 
7. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 6 
8. Những luận điểm đưa ra bảo vệ ................................................................ 7 
9. Cấu trúc luận án ....................................................................................... 7 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY 
HỌC TOÁN ............................................................................................. 8 
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................. 8 
1.1.1 Những nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục ............................ 8 
1.1.2 Những nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề ....................... 11 
1.1.3 Những nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ........ 14 
1.2 Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh 
lớp 5 trong học toán ................................................................................ 17 
1.2.1 Năng lực .................................................................................... 17 
1.2.2 Năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh lớp 5 trong 
học toán .................................................................................................. 23 
1.3 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh lớp 5 ..... 37 
1.3.1 Đánh giá năng lực trong quá trình dạy học ............................... 37 
1.3.2 Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh 
lớp 5 trong dạy học môn toán .................................................................. 47 
1.4 Thiết kế các tiêu chí đánh giá năng lực ............................................. 55 
1.4.1 Vai trò của việc thiết kế các tiêu chí đánh giá ............................ 55 
1.4.2 Những lưu ý khi thiết kế các tiêu chí .......................................... 56 
1.4.3 Quy trình thiết kế các tiêu chí đánh giá năng lực ....................... 56 
iv 
1.4.4 Tìm hiểu các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 
trong dạy học .......................................................................................... 58 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................. 66 
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 5 TRONG 
DẠY HỌC MÔN TOÁN ............................................................................ 67 
2.1 Khái quát về khảo sát thực trạng ...................................................... 67 
2.1.1 Mục đích khảo sát ...................................................................... 67 
2.1.2 Đối tượng khảo sát .................................................................... 67 
2.1.3 Nội dung khảo sát ...................................................................... 68 
2.1.4 Phương pháp khảo sát ............................................................... 70 
2.2 Phân tích kết quả khảo sát thực trạng ............................................... 71 
2.2.1 Nhận định đối với giáo viên ....................................................... 71 
2.2.2 Nhận định đối với học sinh ........................................................ 85 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................. 90 
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÁC TIÊU CHÍ VÀ HƯỚNG DẪN SỬ 
DỤNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN 
HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 5 TRONG DẠY HỌC TOÁN ................... 91 
3.1 Thiết kế các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán 
học của học sinh lớp 5 ............................................................................. 91 
3.1.1 Căn cứ để thiết kế các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết 
vấn đề toán học của học sinh lớp 5 ......................................................... 91 
3.1.2 Nguyên tắc thiết kế các tiêu chí đánh giá ................................... 93 
3.1.3 Thiết kế các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán 
học của học sinh lớp 5 trong dạy học toán .............................................. 94 
3.1.4 Ví dụ minh họa qua nội dung môn toán lớp 5 .......................... 100 
3.2 Hướng dẫn sử dụng các tiêu chí trong dạy học môn toán lớp 5 ....... 102 
3.2.1 Các bước thực hiện .................................................................. 102 
3.2.2 Ví dụ minh họa ........................................................................ 107 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................... 139 
v 
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................... 140 
4.1 Khái quát quá trình thực nghiệm .................................................... 140 
4.1.1 Mục đích thực nghiệm ............................................................. 140 
4.1.2 Thời gian, địa điểm và quy mô thực nghiệm ............................ 140 
4.1.3 Nội dung thực nghiệm .............................................................. 141 
4.1.4 Đối tượng thực nghiệm ............................................................ 141 
4.1.5 Phương pháp thực nghiệm ....................................................... 143 
4.1.6 Triển khai thực nghiệm ............................................................ 145 
4.2 Phân tích kết quả thực nghiệm ........................................................ 149 
4.2.1 Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 1 ..................................... 149 
4.2.2 Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 2 ..................................... 153 
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ........................................................................... 158 
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................... 159 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 162 
PHỤ LỤC ................................................................................................ PL1 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT Từ, cụm từ Viết tắt 
1 Dạy học DH 
2 Đánh giá ĐG 
3 Giáo dục GD 
4 Giáo dục phổ thông GDPT 
5 Giáo dục tiểu học GDTH 
6 Giải quyết vấn đề GQVĐ 
7 Giáo viên GV 
8 Giáo viên tiểu học GVTH 
9 Học sinh HS 
10 Học sinh tiểu học HSTH 
11 Năng lực NL 
12 Phương pháp PP 
13 Phương pháp dạy học PPDH 
14 Tiêu chí TC 
15 Tiểu học TH 
16 Vấn đề VĐ 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU 
Bảng 1.1. Yêu cầu cần đạt về NL GQVĐ toán học của HS tiểu học ..................... 27 
Bảng 1.2. Các biểu hiện của NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 trong học tập môn 
toán .............................................................................................................. 34 
Bảng 1.3. Thang đo NL GQVĐ của cục ĐG HS các trường công lập tại Chicago, 
Hoa Kì 1987 ................................................................................................. 58 
Bảng 1.4. Bảng các hành vi NL GQVĐ mang tính hợp tác ở PISA 2015 .............. 60 
Bảng 1.5. Bảng cấu trúc NL GQVĐ của Nguyễn Thị Lan Phương và cộng sự ..... 61 
Bảng 1.6. Bảng cấu trúc NL GQVĐ của sinh viên đại học Sư phạm .................... 62 
Bảng 1.7. Bảng cấu trúc NL GQVĐ của HS THPT chuyên trong học sinh học .... 62 
Bảng 1.8. Bảng cấu trúc NL GQVĐ của HS THPT trong học môn vật lí .............. 63 
Bảng 1.9. Bảng tiêu chí ĐG NL GQVĐ toán học của HS lớp 9 ............................ 63 
Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng đối tượng tham gia khảo sát ........................... 68 
Bảng 2.2. Bảng biểu thị những biểu hiện của NL GQVĐ toán học ở HS lớp 5 ..... 87 
Bảng 3.1. Bảng tiêu chí chất lượng NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 ................. 96 
Bảng 4.1. Bảng thống kê số lượng nhóm chuyên gia xin ý kiến .......................... 142 
Bảng 4.2. Bảng thống kê số lượng nhóm HS tham gia thực nghiệm ................... 143 
Bảng 4.3. Bảng thống kê đối tượng HS được theo dõi sự phát triển ................... 143 
Bảng 4.4. Bảng thống kê ý kiến của chuyên gia về sự cần thiết thiết kế các tiêu chí 
ĐG NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 trong DH toán ................................ 149 
Bảng 4.5. Bảng thống kê ý kiến của chuyên gia về độ giá trị của các tiêu chí ĐG 
NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 trong DH toán ....................................... 150 
Bảng 4.6. Bảng hệ số tin cậy ............................................................................. 151 
Bảng 4.7. Bảng phân tích mối tương quan biến – tổng ...................................... 151 
Bảng 4.8. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của các biến độc lập .................... 152 
Bảng 4.9. Bảng tổng phương sai trích ............................................................... 152 
Bảng 4.10. Bảng ma trận nhân tố xoay .............................................................. 152 
Bảng 4.11. Bảng kết quả ĐG các hành vi của 04 HS ở vòng 2 ...... ... trình GQVĐ nếu có 
277 98,9 
h 
Nói ra được các kiến thức, kinh nghiệm, bài học cho bản thân qua 
quá trình GQVĐ 
261 93 
i Ý kiến khác .................................................................. 67 24 
Bảng 2. Biểu thị kết quả điều tra GV về ĐG NL GQVĐ của HS lớp 5 trong học toán 
TT Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. 
Là quá trình thu thập thông tin/ biểu hiện về NL GQVĐ trong học toán của 
HS lớp 5 để nhận biết và xem xét nguyên nhân 
39 13,9 
b. 
Là quá trình thu thập thông tin về NL GQVĐ trong học toán của HS lớp 5 
để nhận biết được thực trạng của việc DH toán và nguyên nhân 
72 25,7 
c. 
Là quá trình thu thập thông tin về NL GQVĐ trong học toán của HS lớp 5 
để đề xuất các biện pháp sư phạm nhằm điều chỉnh quá trình dạy và học 
toán để nâng cao NL GQVĐ trong học toán cho HS. 
84 30,0 
PL14 
d. 
Là quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm đưa ra những nhận định, rút ra 
những kết luận hoặc phán đoán về mức độ NL GQVĐ của HS lớp 5 trong 
học toán, từ đó điều chỉnh quá trình dạy và học nhằm nâng cao NL GQVĐ 
cho HS 
85 30,4 
e. Ý kiến khác............................................................................................. 0 0,0 
Bảng 3. Biểu thị kết quả điều tra GV về quy trình ĐG NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 trong 
DH toán 
TT Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a Chọn đúng quy trình 202 72 
b Chọn không đúng quy trình 78 28 
Bảng 4: Biểu thị kết quả điều tra GV về công cụ ĐG NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 
trong DH toán 
TT Nội dung 
Kết quả Mức độ 
SL % 
1 2 3 
SL % SL % SL % 
a. Phiếu hỏi (hệ thống câu hỏi)/ 
giao việc 
213 76,1 51 18,2 112 40,0 50 17,9 
b. Phiếu ĐG theo tiêu chí 
(rubric) 
78 27,9 29 10,4 42 15,0 7 2.5 
c. Phiếu quan sát (Phiếu liệt kê) 67 23,9 26 9,3 36 12,9 5 1.7 
d. Bảng kiểm 81 28,9 47 16,8 21 7,5 13 4,6 
e. Hồ sơ học tập 170 60,7 34 12,1 112 40,0 24 8,6 
f. Bài giải của HS 264 94,3 19 6,8 170 60,7 75 26,8 
g. Các tình huống 256 91,4 17 6,1 167 59,6 72 25,7 
h. Sổ ghi chép các sự kiện 100 35,7 56 20 32 11,4 12 4,3 
1. Ý kiến khác:................ 0 0,0 
PL15 
Bảng 5: Biểu thị kết quả điều tra về thuận lợi, khó khăn của GV khi ĐG NL GQVĐ 
toán học của HS lướp 5 trong DH môn toán 
TT Nội dung 
Kết quả Mức độ 
SL % 
1 2 3 
SL % SL % SL % 
1 
Xác định các thành tố của 
NL GQVĐ 
280 100 148 52,9 92 32,8 40 14,3 
2 
Xây dựng các tiêu chí ĐG 
NL GQVĐ 
280 100 25 8,9 170 60,7 85 30,4 
3 
Xác định quy trình ĐG NL 
GQVĐ 
280 100 143 51,1 101 36,1 36 12,8 
4 Xác định PP ĐG NL GQVĐ 280 100 171 61,1 92 32,9 17 6,1 
5 
Xác định công cụ, thiết kế 
công cụ ĐG NL GQVĐ phù 
hợp với PP ĐG đã lựa chọn 
280 100 42 15 145 51,8 93 33,2 
6 
Cách sử dụng các bộ công cụ 
để thu thập và xử lí các 
thông tin phục vụ cho ĐG 
280 100 33 11,8 153 54,6 94 33,6 
7 
Cách tổ chức các hoạt động 
để HS tự ĐG và ĐG lẫn nhau 
280 100 90 32,1 101 36,1 89 31,8 
8 Sĩ số HS đông trong một lớp 280 100 94 33,6 102 36,4 84 30 
9 
Kĩ thuật ghi nhận xét trong 
ĐG NL GQVĐ của HS 
280 100 79 28,2 176 62,9 25 8,9 
10 Ý kiến khác 110 39,3 0 0,0 54 19,3 56 20,0 
Bảng 6. Biểu thị kết quả điều tra GV về việc thiết kế các tiêu chí ĐG NL GQVĐ toán học của 
HS lớp 5 trong DH toán 
TT Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. Có thiết kế 249 89 
b. Không thiết kế 31 11 
PL16 
Bảng 7. Biểu thị kết quả điều tra GV về vai trò của việc thiết kế các tiêu chí trong ĐG NL 
GQVĐ toán học của HS lớp 5 
TT Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. Tiêu chí ĐG là căn cứ để GV xây dựng các công cụ ĐG 162 58 
b. Tiêu chí định hướng cho hoạt động DH 172 61,5 
c. 
Tiêu chí ĐG giúp cho hoạt động ĐG đảm bảo tính khách quan, độ giá 
trị, độ tin cậy và đảm bảo tính công bằng 
176 62,8 
d. Tiêu chí ĐG giúp HS trong hoạt động tự ĐG. 166 59,4 
e. Ý kiến khác............................................................................ 0 0,0 
Bảng 8. Biểu thị kết quả điều tra về kĩ năng xác định hoạt động thu thập thông tin và 
hoạt động xử lí thông tin thu được trong ĐG NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 
Ý 
kiến 
Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. Đặt câu hỏi nhằm thu thập các thông tin về các hành vi của HS 280 100 
b. Tổ chức cho HS nhận xét về câu trả lời, quá trình GQVĐ của bạn 280 100 
c. Yêu cầu HS tự nhận xét về quá trình GQVĐ của mình 130 46,4 
d. Lắng nghe câu trả lời, quan sát quá trình thực hiện GQVĐ. 280 100 
e. Phân tích kết quả và trình bày để nhận xét về các biểu hiện NL 
GQVĐ của HS 
112 40 
f. Kết luận tính đúng, sai về câu trả lời, cách làm của HS 280 100 
g. Ghi lại những hoạt động, hành vi điển hình của cá nhân HS trong sổ 
ghi chép sự kiện (nếu có) 
120 42,9 
h. Hướng dẫn HS cách khắc phục những điểm yếu, những khó khăn 
trong GQVĐ 
180 64,3 
i. Hoạt động khác....................................................... 0 0,0 
Bảng 9: Thực trạng việc xác định các tiêu chí ĐG 
Ý 
kiến 
Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. 
Nhận diện được VĐ tính số kWh (số điện) đã dùng và tiền điện (liên 
quan đến bài toán về tỉ số phần trăm và tính lũy tiến của giá tiền điện) 
74 26,4 
PL17 
b. Phát biểu bài toán bằng ngôn ngữ của bản thân. 57 20,4 
c. 
ĐG các thông tin thu thập, tìm mối liên hệ với các dữ kiện của VĐ. 
Huy động được các kiến thức về dạng bài toán tỉ số phần trăm, kĩ 
năng tính lũy tiến của giá tiền điện với các phép tính cụ thể, so sánh 
số tự nhiên,... 
39 13,9 
d. 
Xây dựng được các bước tính số tiền điện tháng 12 dựa vào giá tiền 
ứng với số kWh ở từng bậc (từ bậc 1 đến bậc 4) 
79 28,2 
e. Lập tiến trình GQVĐ. 217 77,5 
f. Trình bày được cách GQVĐ (phương án giải quyết). 280 100 
g. 
ĐG, xem xét lại cách GQVĐ (phương án đã trình bày), rút ra kinh 
nghiệm khi gặp các VĐ tương tự trong học tập cũng như thực tiễn. 
39 13,9 
h. 
Đưa ra được phương án khác tính tiền điện tháng 12: dựa vào tiền 
điện tháng 10 hoặc tháng 11. 
93 33,2 
i. Ý kiến khác:................................................................ 0 0,0 
Bảng 10: Thực trạng việc xác định các tiêu chí ĐG NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 
khi hình thành công thức tính diện tích hành thang 
Ý 
kiến 
Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. Nhận diện đúng VĐ: Cách tính/ công thức tính diện tích hình thang. 108 38,6 
b. Mô hình hóa VĐ bằng hình vẽ. 203 72,5 
c. 
Huy động kiến thức, kinh nghiệm: Công thức tính diện tích của hình 
có liên quan; 
176 62,9 
d. 
Đưa ra được ý tưởng tương tự các bài trước: cắt, ghép hình thang 
thành hình đã biết công thức tính diện tích, xây dựng các phương án 
GQVĐ. 
145 51,8 
e. Xem xét cách GQVĐ đã xác định, lựa chọn cách phù hợp. 97 34,6 
f. 
Xác định được tiến trình thực hiện 
(Cắt hình thang thành hình tam giác; Tính diện tích hình tam giác mới 
tạo thành; Tìm mối liên hệ giữa diện tích hai hình, các cạnh, đường 
cao của hai hình; Từ mối liên hệ suy ra công thức tính diện tích hình 
thang). 
257 91,8 
PL18 
g. Thực hiện giải pháp (Thực hiện được các bước trong kế hoạch). 280 100 
h. 
ĐG giải pháp 178 63,6 
 + Kiểm tra lại cách thực hiện và kết quả thực hiện 47 16,8 
 + Kiểm tra, nhận xét được cách làm của bạn khác 114 40,7 
 + Rút ra kinh nghiệm cho bản thân 17 6,1 
i. 
 Tìm hướng khác để GQVĐ 
 + Cắt và ghép hình thang thành hình chữ nhật, từ diện tích hình chữ 
nhật xây dựng công thức tính diện tích hình thang 
 + Sử dụng hai hình thang giống nhau ghép tạo thành hình bình hành, 
từ diện tích hình bình hành xây dựng công thức tính diện tích hình 
thang 
 + Sử dụng tính chất cộng được của diện tích: Tách hình thang thành 
hai hình tam giác và một hình vuông. 
....................................................................................... 
108 38,6 
j. Ý kiến khác:.................................................................... 0 0,0 
Bảng 11: Thực trạng NL GQVĐ toán học của HS lớp 5 trong học toán 
Ý 
kiến 
Nội dung 
Kết quả 
SL % 
a. 
Nếu cả nhà Lan đi siêu thị thì số tiền xe cần thanh toán cho một lượt đi 
của hãng xe đó là bao nhiêu? 
398 88,4 
b. 
Nếu cả nhà thống nhất đi xem phim thì tiền xe cần thanh toán cho một 
lượt đi của hãng xe đó là bao nhiêu? 
369 82 
c. 
Tính số tiền phải trả nếu cả nhà Lan đến khu vui chơi rồi quay về (hai 
chiều trên hãng xe đó) 
311 69,1 
d. 
Mẹ của Lan muốn rủ thêm gia đình dì của Lan cùng đi khu vui chơi. 
Gia đình của dì gồm 3 thành viên (2 người lớn và 1 trẻ em). Theo em 
hai gia đình Lan nên thuê 2 xe 4 chỗ hay thuê 1 xe 7 chỗ thì hợp lí. 
Đưa ra các lí do cho việc lựa chọn của mình ............................... 
....................................................................................................... 
189 42,0 
PL19 
PHỤ LỤC 5 
PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA 
Về hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 
 của học sinh lớp 5 trong dạy học môn toán 
 Kính gửi Chuyên gia! 
 Hiện nay, chúng tôi đang xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực giải 
quyết vấn đề của học sinh lớp 5 trong dạy học toán. Để có được hệ thống tiêu chí phù 
hợp, chất lượng, đảm bảo tính khoa học, chúng tôi mong Chuyên gia vui lòng đóng 
góp ý kiến của mình thông qua việc đánh dấu X vào ô của phương án trả lời phù hợp 
trong phiếu sau. Chúng tôi đảm bảo tất cả các thông tin cá nhân trong phiếu lấy ý kiến 
này hoàn toàn được bảo mật. Các ý kiến đóng góp chỉ được dùng với mục đích nghiên 
cứu, ngoài ra không có mục đích gì khác. 
 Trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Chuyên gia! 
NỘI DUNG LẤY Ý KIẾN 
1. Xin chuyên gia cho biết ý kiến đánh giá của mình về các nhận xét sau: (Đánh dấu 
“X” vào các ô phù hợp với ý nghĩa: “1” là “Rất không đồng ý”, “2” là “Không đồng 
ý”, “3” là “Không có ý kiến”, “4” là “Đồng ý”, “5” là “Rất đồng ý”) 
STT Nhận xét 
Ý KIẾN 
1 2 3 4 5 
(1) Việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 
lớp 5 trong dạy học môn toán là cần thiết. 
(2) Việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực giải 
quyết vấn đề của học sinh lớp 5 trong dạy học môn 
toán là cần thiết. 
(3) Hệ thống các tiêu chí đánh giá đánh giá năng lực giải 
quyết vấn đề của học sinh lớp 5 trong dạy học môn 
toán đảm bảo độ tin cậy. 
(4) Việc xác định các tiêu chuẩn trong đánh giá năng lực 
giải quyết vấn đề của học sinh lớp 5 trong dạy học 
môn toán là phù hợp. 
PL20 
(5) Các tiêu chuẩn đã bao quát hết được các cấu phần của 
năng lực giải quyết vấn đề. 
(6) Việc phân chia các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn là 
phù hợp. 
(7) Các tiêu chí bao quát được toàn bộ và đảm bảo mọi 
thành tố cấu thành năng lực giải quyết vấn đề đều 
được xem xét, đánh giá. 
(8) Nội hàm các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn 
đề của học sinh lớp 5 trong dạy học môn toán không 
giao nhau. 
(9) Việc phân chia các mức độ biểu hiện của từng tiêu chí 
trong mỗi tiêu chuẩn hợp lí, rõ ràng. 
(10) Các mức độ đánh giá của từng tiêu chí gắn với từng 
hành vi, thao tác cụ thể của quá trình giải quyết vấn đề 
trong dạy học môn toán lớp 5 
(11) Các chỉ báo hành vi (biểu hiện các mức độ) được mô 
tả bằng các từ ngữ cụ thể, tường minh, quan sát, đo 
lường được. 
(12) Các mức độ đánh giá của từng tiêu chí mô tả được sự 
phát triển năng lực giải quyết vấn đề từ mức này sang 
mức tiếp theo. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_nang_luc_giai_quyet_van_de_cua_hoc_sinh_tie.pdf
  • docxTom tat (Tieng Viet).docx
  • docxtom tat luan an (Tieng Anh).docx
  • docThong tin luan an (Tiếng Anh).doc
  • docThong tin luan an (Tiếng Việt).doc
  • docTrich yeu (Tieng Anh).doc
  • docTrich yeu luan an (Tieng Viet).doc