Luận án Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đài phát thanh truyền hình cấp tỉnh tại Việt Nam
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các đơn vị, tổ chức hoạt động trong lĩnh
vực nào, có quy mô lớn, nhỏ như thế nào, muốn tồn tại và phát triển, điều đầu tiên
là phải xác định các mục tiêu và thiết lập các biện pháp để đạt được các mục tiêu đã
đề ra. Tùy vào đặc điểm của từng tổ chức ở khu vực công hay khu vực tư trong từng
bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội mà mục tiêu của các tổ chức cũng khác nhau,
nhưng nhìn chung việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và trách nhiệm giải trình
luôn được quan tâm. Để đạt được các mục tiêu của tổ chức, cần thiết lập các cơ chế
để kiểm soát và đó chính là nền tảng của hệ thống KSNB. Xuất phát từ vai trò của
hệ thống KSNB trong quản trị ở các tổ chức mà giới học thuật trong nhiều thập niên
qua đã nghiên cứu về lĩnh vực này, trong đó có vấn đề về tính hữu hiệu của hệ
thống KSNB.
Nhiều học giả trên thế giới đã nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống
KSNB trong các đơn vị, tổ chức ở những lĩnh vực khác nhau. Đó là những nghiên
cứu về đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các ngân hàng thương mại,
như nghiên cứu của Sultana và Haque (2011), William và Kwasi (2003),
Karagiorgos và cộng sự (2012), Gamage và cộng sự (2014), Olatunji (2009),
Charles (2011), Salehi và cộng sự (2013), Ayagre (2014). Ở các doanh nghiệp thuộc
các ngành kinh doanh khác nhau là các nghiên cứu của Joseph và cộng sự (2012),
Dennis (2013), Ofori (2011), Noorvee (2006). Các nghiên cứu ở khu vực tư đều có
điểm chung là dựa trên nền tảng của BASEL (đối với nghiên cứu ở các NHTM)
hoặc trên nền tảng COSO và đa phần đều hướng đến mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả
hoạt động của tổ chức. Đây là một trong những khoảng trống trong nghiên cứu về
tính hữu hiệu của KSNB khi mà mục tiêu của KSNB không chỉ là mục tiêu hoạt
động mà các tổ chức còn phải đảm bảo mục tiêu về tính tin cậy của báo cáo tài
chính và mục tiêu tuân thủ. Ngoài ra, việc đo lường mục tiêu của KSNB cũng là vấn
đề còn có nhiều điểm khác biệt do chọn cách tiếp cận theo chỉ tiêu tài chính hay chỉ
tiêu phí tài chính
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đài phát thanh truyền hình cấp tỉnh tại Việt Nam
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU TẤN ĐÁNH GIÁ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU TẤN ĐÁNH GIÁ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1. PGS.TS.TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN 2. GS.TS. TRƯƠNG BÁ THANH Đà Nẵng, 2021 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...i LỜI CẢM ƠN.. .ii MỤC LỤC .. .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.. .vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.. . ...ix DANH MỤC CÁC HÌNH ..... xii MỞ ĐẦU.. .1 1. Tính cấp thiết của Luận án...............................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 4 3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 4 4. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................5 5. Phuơng pháp nghiên cứu.5 6. Khung nghiên cứu của luận án6 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 7 8. Kết cấu của Luận án.8 CHUƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 10 1.1. Các mô hình khung về hệ thống kiểm soát nội bộ 10 1.1.1. Các khái niệm về kiểm soát nội bộ...10 1.1.2. Các mô hình khung của hệ thống kiểm soát nội bộ ...13 1.2. Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ 21 1.2.1. Khái niệm về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. 21 1.2.2. Cách tiếp cận về đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ...22 1.3. Các lý thuyết nền có liên quan . ..24 1.3.1. Lý thuyết ngữ cảnh...24 ii 1.3.2. Lý thuyết đại diện.26 1.3.3. Lý thuyết các bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.....28 1.3.4. Lý thuyết Chaos29 1.4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến tính hữu hiệu của HT KSNB ..30 1.4.1. Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước.... 30 1.4.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước.46 1.4.3. Khoảng trống nghiên cứu.50 KẾT LUẬN CHUƠNG 1.. .53 CHUƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.. ..54 2.1. Ảnh hưởng cơ chế quản trị tại các Đài PT-TH cấp tỉnh...54 2.1.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức tại các Đài ... 54 2.1.2. Đặc điểm về phân cấp quản lý tại các Đài 56 2.1.3. Đặc điểm về kiểm soát, giám sát, kiểm tra tại các Đài. 60 2.2.Phát triển giả thuyết nghiên cứu...63 2.2.1. Mô hình nghiên cứu. 63 2.2.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu.. 63 2.3. Thiết kế đo lường các biến...68 2.4. Thiết kế chọn mẫu và kỹ thuật phân tích xử lý số liệu.71 2.4.1. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu.71 2.4.2. Kỹ thuật phân tích xử lý số liệu..74 KẾT LUẬN CHUƠNG 277 CHƯƠNG 3. ĐO LƯỜNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ. ......78 3.1. Kết quả nghiên cứu định tính để hình thành bộ đo lường .... .78 3.1.1. Bộ đo lường chính thức các thành phần của hệ thống KSNB.. 78 3.1.2. Bộ đo lường chính thức mục tiêu kiểm soát của hệ thống KSNB ....86 iii 3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo đối với các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ . ... . .89 3.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần môi trường kiểm soát..90 3.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần đánh giá rủi ro... .91 3.2.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần hoạt động kiểm soát93 3.2.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần thông tin và truyền thông93 3.2.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần hoạt động giám sát..94 3.2.6. Đánh giá độ tin cậy các thang đo về mục tiêu của kiểm soát nội bộ.... 95 3.3. Kết quả đo lường qua phân tích nhân tố...97 3.3.1. Bộ đo lường các thành phần của hệ thống KSNB.. .. .. 97 3.3.2. Bộ đo lường mục tiêu kiểm soát.... .101 3.4. Mô hình phân tích đã điều chỉnh.. ...103 KẾT LUẬN CHUƠNG 3 . .105 CHUƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .. 106 4.1. Thống kê mô tả các đặc trưng của hệ thống KSNB tại các Đài phát thanh – truyền hình cấp tỉnh 106 4.1.1. Đặc trưng các thành phần của hệ thống KSNB tại các Đài106 4.1.2. Đặc trưng mục tiêu kiểm soát tại các Đài...115 4.2. Mô hình đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tai các Đài. ..118 4.2.1. Phân tích ma trận tương quan.118 4.2.2. Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các thành phần KSNB. .. 121 4.3. Đánh giá các giả thuyết và bàn luận kết quả..128 KẾT LUẬN CHUƠNG 4..132 CHUƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..... 133 5.1. Kết luận..133 5.1.1 Đo lường mục tiêu kiểm soát 133 5.1.2 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.. .134 iv 5.1.3 Ảnh hưởng của các thành phần KSNB đến mục tiêu kiểm soát.135 5.2. Một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu... .....136 5.2.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mục tiêu hoạt động.. .137 5.2.2. Kiện toàn hệ thống kiểm soát nội bộ..138 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và huớng nghiên cứu tiếp theo. 141 KẾT LUẬN CHUNG144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BASEL Basel Commmittee on Banking Supervision BGĐ Ban giám đốc BCQT Báo cáo quyết toán CBVC Cán bộ viên chức CoBIT Control Objectives for Information and Related Technology COSO Committee Of Sponsoring Organizations CSVC Cơ sở vật chất CSA Control Self Assesement EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam GTTB Gía trị trung bình INTOSAI International Organization of Supreme Audit Institutions KSNB Kiểm soát nội bộ NĐ-CP Nghị định Chính phủ NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước PT-TH Phát thanh –truyền hình QLNN Quản lý nhà nước ROA Return on total assets ROE Return on common equyty TNHH Trách nhiệm hữu hạn vi TSCĐ Tài sản cố định TT-TT Thông tin-truyền thông UBND Uỷ ban nhân dân VTV Đài Truyền hình Việt nam XDCB Xây dựng cơ bản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Đối sánh mục tiêu kiểm soát giữa COSO (2013) và INTOSAI GOV 9100 17 1.2 So sánh các thành phần của hệ thống KSNB giữa COSO (2013) và INTOSAI GOV 9100 18 1.3 Tổng hợp các nghiên cứu về cách tiếp cận đánh giá tính hữu hiệu KSNB ở các nước 36 1.4 Bảng tổng hợp đo lường biến mục tiêu kiểm soát ở các nghiên cứu nước ngoài 37 2.1 Đặc trưng mẫu theo người trả lời 73 2.2 Đặc trưng mẫu theo giới tính và khu vực 73 3.1 Chỉ mục đo lường chính thức về thành phần môi trường kiểm soát 79 3.2 Chỉ mục đo lường chính thức về thành phần đánh giá rủi ro 81 3.3 Chỉ mục đo lường chính thức về thành phần hoạt động kiểm soát 83 3.4 Chỉ mục đo lường chính thức về thành phần thông tin và truyền thông 84 3.5 Chỉ mục đo lường chính thức về thành phần giám sát 86 3.6 Chỉ mục đo lường chính thức về mục tiêu kiểm soát 88 viii 3.7 Kết quả phân tích lần 1 độ tin cậy thang đo về thành phần môi trường kiểm soát 90 3.8 Kết quả phân tích lần 2 độ tin cậy thang đo về thành phần môi trường kiểm soát 91 3.9 Kết quả phân tích lần 1 độ tin cậy thang đo về thành phần đánh giá rủi ro 92 3.10 Kết quả phân tích lần 2 độ tin cậy thang đo về thành phần đánh giá rủi ro 92 3.11 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo về thành phần hoạt động kiểm soát 93 3.12 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo về thành phần thông tin và truyền thông 94 3.13 Kết quả phân tích lần 1 độ tin cậy thang đo về thành phần hoạt động giám sát 95 3.14 Kết quả phân tích lần 2 độ tin cậy thang đo về thành phần hoạt động giám sát 95 3.15 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo về tính hữu hiệu và hiệu quả 96 3.16 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo về tính tin cậy của BCQT 97 3.17 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo về tính tuân thủ qui định pháp luật 97 3.18 Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố các thành phần KSNB 98 3.19 Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố đối với mục tiêu kiểm soát 101 4.1 Thống kê mô tả các yếu tố của thành phần môi trường kiểm soát 106 ix 4.2 Thống kê mô tả các yếu tố của thành phần đánh giá rủi ro 108 4.3 Thống kê mô tả các yếu tố của thành phần thông tin và giám sát 110 4.4 Thống kê mô tả các yếu tố của thành phần hoạt động kiểm soát 112 4.5 Đánh giá mức độ các thủ tục kiểm soát 113 4.6 Thống kê về mục tiêu thực hiện nhiệm vụ chính trị 115 4.7 Thống kê về mục tiêu hiệu quả tài chính 116 4.8 Thống kê về mục tiêu tính tin cậy của BCQT 117 4.9 Phân tích ma trận tương quan 120 4.10 Kết quả phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là Mục tiêu chính trị 122 4.11 Kết quả phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là Hiệu quả tài chính 124 4.12 Kết quả phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là Tính tin cậy Báo cáo quyết toán 126 4.13 Tổng hợp kết quả nghiên cứu so với giả thuyết 128 4.14 Tổng hợp hệ số hồi qui chuẩn hóa 131 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1 Khung nghiên cứu của luận án 6 1.1 Mô hình mối liên hệ giữa KSNB với hoạt động tài chính 40 1.2 Mô hình các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB 43 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Đài PT-TH cấp tỉnh 55 2.2 Đặc điểm công tác kiểm soát, giám sát, kiểm tra 62 2.3 Mô hình nghiên cứu đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các Đài PT-TH cấp tỉnh 63 2.4 Qúa trình thiết kế đo lường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB 70 3.1 Mô hình phân tích đã điều chỉnh 104 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các đơn vị, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nào, có quy mô lớn, nhỏ như thế nào, muốn tồn tại và phát triển, điều đầu tiên là phải xác định các mục tiêu và thiết lập các biện pháp để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Tùy vào đặc điểm của từng tổ chức ở khu vực công hay khu vực tư trong từng bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội mà mục tiêu của các tổ chức cũng khác nhau, nhưng nhìn chung việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và trách nhiệm giải trình luôn được quan tâm. Để đạt được các mục tiêu của tổ chức, cần thiết lập các cơ chế để kiểm soát và đó chính là nền tảng của hệ thống KSNB. Xuất phát từ vai trò của hệ thống KSNB trong quản trị ở các tổ chức mà giới học thuật trong nhiều thập niên qua đã nghiên cứu về lĩnh vực này, trong đó có vấn đề về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Nhiều học giả trên thế giới đã nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các đơn vị, tổ chức ở những lĩnh vực khác nhau. Đó là những nghiên cứu về đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các ngân hàng thương mại, như nghiên cứu của Sultana và Haque (2011), William và Kwasi (2003), Karagiorgos và cộng sự (2012), Gamage và cộng sự (2014), Olatunji (2009), Charles (2011), Salehi và cộng sự (2013), Ayagre (2014). Ở các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh doanh khác nhau là các nghiên cứu của Joseph và cộng sự (2012), Dennis (2013), Ofori (2011), Noorvee (2006)... Các nghiên cứu ở khu vực tư đều có điểm chung là dựa trên nền tảng của BASEL (đối với nghiên cứu ở các NHTM) hoặc trên nền tảng COSO và đa phần đều hướng đến mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của tổ chức. Đây là một trong những ... m soát việc sử dụng các trang thiết bị của Đài PT-TH Thủ tục về thanh lý tài sản cố định Thủ tục về định giá các dịch vụ, hợp đồng quảng cáo Thủ tục kiểm soát các khoản chi thường xuyên 23/PL Thủ tục về phân phối thu nhập tăng thêm Các thủ tục kiểm soát nội bộ được công khai với toàn thể cán bô nhân viên trong Đài PT-TH Các bảng mô tả vị trí việc làm ở các Phòng trong Đài PT-TH được ban hành đầy đủ Đài lưu lại hồ sơ thực hiện công việc của mọi người Toàn thể cán bộ viên chức đều nhận thức đầy đủ về vai trò kiểm soát của mình trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao 6. Môi trường hoạt động của các Đài PT-TH ảnh hưởng rất lớn đến công việc quản lý nói chung và công tác kiểm soát nội bộ nói riêng. Xin Ông/ Bà vui lòng đánh dấu (X ) về dự báo những thay đổi môi trường hoạt động vào chỉ mục tương ứng. Cấp độ 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất khó dự báo Khó dự báo Trung dung Dự báo được Rất dự báo được Các chỉ mục 1 2 3 4 5 Các văn bản quản lý mới liên quan đến Đài PT-TH Sự thay đổi kỹ thuật công nghệ ngành PT-TH Sụ cạnh tranh thị trường quảng cáo của các Đài PT-TH Những kỹ thuật sản xuất chương trình PT-TH hiện đại Những áp lực thực hiện các kênh thời sự, chính trị xã hội, phim ảnh, nghệ thuật 7. Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến các yếu tố của hệ thống có tồn tại hay không và nếu có tồn tại thì có tính hiệu lực trong thực tế hay không. Ông/Bà xin vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây: (Hướng dẫn: Chọn 0 nếu chỉ mục đó không tồn tại, nếu Có tồn tại thì đánh dấu (X) với các vị trí thích hợp theo sau: 24/PL Cấp độ 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Trung dung Đồng ý Rất đồng ý Các chỉ mục Không tồn tại Mức độ đồng ý của mỗi yếu tố Môi trường kiểm soát 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Các quyết định được Ban giám đốc ban hành có sự tin cậy, khách quan, hướng đến lợi ích chung của Đài Phân chia trách nhiệm giữa các phòng tại Đài rõ ràng làm hoạt động quản lý không quá tải Có sự phối hợp tốt để giải quyết kịp thời những sai lệch qua công tác kiểm soát CBVC tại Đài hiểu rõ chức năng và quyền hạn công việc theo mô tả vị trí việc làm CBVC có sự cam kết cao với qui chế làm việc tại Đài Ban giám đốc luôn quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng qui hoạch cán bộ nhằm bổ nhiệm nhân viên có năng lực lên vị trí cao hơn Ban giám đốc có chính sách phân phối thu nhập tăng thêm phù hợp để động viên CBVC đạt thành tích trong công tác Ban giám đốc có biện pháp kỷ luật rõ ràng đối với các hành vi vi phạm của nhân viên Ban giám đốc phân công quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng từ Giám đốc đến các phòng chức năng 25/PL Quy định ứng xử làm việc trong đơn vị đối với toàn thể CBVC thực sự có hiệu lực Đánh giá rủi ro 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Ban giám đốc hàng năm xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng để có thể nhận diện và đánh giá các rủi ro liên quan đến mục tiêu Ban giám đốc thường xuyên đánh giá rủi ro bên trong và bên ngoài đối với hoạt động của Đài PT-TH Ban giám đốc luôn nhận dạng các rủi ro có thể tác động đến Đài PT-TH Ban giám đốc luôn nhận diện các sai phạm tiềm tàng khi đánh giá rủi ro Ban giám đốc luôn xác định và đánh giá những thay đổi có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống KSNB tại Đài Hoạt động kiểm soát 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Ban giám đốc thường xuyên rà soát kết quả hoạt động hàng năm so với kế hoạch đặt ra Lãnh đạo các Phòng luôn rà soát kết quả hoạt động của bộ phận mình phụ trách Các hoạt động kiểm soát tại Đài PT-TH được thực hiện theo đúng chính sách và thủ tục kiểm soát đã xây dựng Có sự phân chia trách nhiệm hợp lý, không vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm Các sự việc đột xuất, bất thường được thông báo để toàn Đài PT-TH có phương án đối phó và kiểm soát tốt Công tác kiểm kê vật chất được tiến hành tại các bộ phận tại Đài PT-TH theo các qui định hiện hành 26/PL Thường xuyên rà soát các thủ tục kiểm soát để đưa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp Thông tin và truyền thông 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Các phòng và cá nhân trong Đài PT-TH luôn có những thông tin cần thiêt giúp thực hiện trách nhiệm của mình Thông tin liên quan đến hoạt động quản lý được báo cáo cho cấp trên đầy đủ, rõ ràng Đài luôn đảm bảo có đủ thông tin giữa các phòng để không gián đoạn hoạt động của đài Các phòng chức năng luôn cập nhật thông tin kịp thời, đầy đủ phục vụ cho việc quản lý Thông tin đầy đủ giúp phối hợp hiệu quả công việc trong từng phòng chức năng và giữa các phòng chức năng Giám sát 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Ban giám đốc quan tâm kiểm soát hoạt động sản xuất và đưa tin hàng ngày Ban giám đốc thiết lập cơ chế kiểm soát hiệu quả để người lao động tuân theo các hướng dẫn đã ban hành Có sự phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân trong công tác giám sát rõ ràng trong quá trình thực hiện tác nghiệp Đài có phân công nhân viên báo cáo kết quả công tác giám sát theo quy định 8. Hoạt động kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến mục tiêu của công tác kiểm soát. Ông/ Bà có đồng ý với các phát biểu dưới đây không ? (Hướng dẫn: Đánh dấu (X) với các vị trí thích hợp theo sau: 27/PL Cấp độ 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Trung dung Đồng ý Rất đồng ý Các chỉ mục Mức độ đồng ý Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Nội dung chương trình của Đài PT-TH đã tuyên truyền đường lối chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước Nội dung chương trình của Đài PT-TH đáp ứng nhu cầu giải trí của khán giả xem truyền hình Cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tư cho Đài PT-TH được sử dụng hiệu quả Mức trích lập các quỹ tại Đài PT-TH tăng qua các năm Thu nhập của người lao động tăng qua các năm Sự tin cậy của báo cáo quyết toán BCQT giúp lãnh đạo đơn vị kiểm tra, kiểm soát điều hành hoạt động của đơn vị BCQT ít có lỗi phát hiện qua kết quả kiểm toán nhà nước. BCQT được cung cấp kịp thời cho cấp trên theo qui định Sự tuân thủ pháp luật và các quy định Các quy định của nhà nước trong lĩnh vực PT-TH luôn được tuân thủ Các quy định trong việc đầu tư công luôn được tuân thủ Các qui định về quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp luôn được tuân thủ Xin trân trọng cám ơn! 28/PL PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT Do tính bảo mật các thông tin của kết quả khảo sát, trên cơ sở bảng thiết kế câu hỏi khảo sát hướng đến các nhóm đối tượng là: Giám đốc, Phó giám đốc nội dung, Phó giám đốc kỹ thuật, Trưởng (Phó) phòng Kế toán- tài vụ, Trưởng (Phó) phòng Tổ chức – Hành chính, Trưởng (phó) phòng kỹ thuật công nghệ. Phụ lục sau tổng hợp thống kế các nhóm đối tượng tham gia trong quá trình khảo sát Luận án. Khu vực Miền Trung STT Chức vụ Số luợng 1 Giám đốc 17 2 Phó giám đốc nội dung 15 3 Phó giám đốc kỹ thuật 15 4 Trưởng (Phó) phòng Kế toán- tài vụ 17 5 Trưởng (Phó) phòng Tổ chức – Hành chính 17 6 Trưởng (phó) phòng kỹ thuật công nghệ 18 Tổng cộng 99 Khu vực Miền Nam STT Chức vụ Số luợng 1 Giám đốc 17 2 Phó giám đốc nội dung 18 3 Phó giám đốc kỹ thuật 18 4 Trưởng (Phó) phòng Kế toán- tài vụ 19 5 Trưởng (Phó) phòng Tổ chức – Hành chính 19 6 Trưởng (phó) phòng kỹ thuật công nghệ 19 Tổng cộng 110 Khu vực Miền Bắc: STT Chức vụ Số luợng 1 Giám đốc 22 2 Phó giám đốc nội dung 22 3 Phó giám đốc kỹ thuật 21 4 Trưởng (Phó) phòng Kế toán- tài vụ 22 5 Trưởng (Phó) phòng Tổ chức – Hành chính 22 6 Trưởng (phó) phòng kỹ thuật công nghệ 22 Tổng cộng 131 29/PL PHỤ LỤC 9. Kết quả phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là Mục tiêu chính trị của Đài Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin-Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .361a .130 .106 .94525940 .130 5.489 9 330 .000 2.156 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 44.140 9 4.904 5.489 .000b Residual 294.860 330 .894 Total 339.000 339 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.028 .200 -.142 .887 Truyen thong va giam sat .301 .051 .301 5.848 .000 .994 1.006 Hoat dong ksoat .075 .052 .075 1.450 .148 .991 1.009 Moi truong kiem soat .037 .052 .037 .701 .484 .965 1.036 Danh gia rui ro .010 .052 .010 .186 .853 .963 1.038 Vi tri .260 .112 .130 2.308 .022 .831 1.203 Gioi tinh .180 .136 .071 1.324 .186 .922 1.084 Khu vuc 1 -.219 .128 -.107 -1.713 .088 .679 1.472 Khu vuc 2 -.172 .134 -.081 -1.287 .199 .669 1.496 Thoi gian lam viec -.005 .007 -.035 -.644 .520 .877 1.141 30/PL PHỤ LỤC 10 . Kết quả phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là Hiệu quả tài chính của Đài Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin-Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .459 a .211 .190 .90023678 .211 9.811 9 330 .000 2.003 ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 71.559 9 7.951 9.811 .000 b Residual 267.441 330 .810 Total 339.000 339 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.060 .190 -.318 .751 Truyen thong va giam sat .049 .049 .049 .999 .319 .994 1.006 Hoat dong ksoat .376 .049 .376 7.647 .000 .991 1.009 Moi truong kiem soat .178 .050 .178 3.567 .000 .965 1.036 Danh gia rui ro .163 .050 .163 3.281 .001 .963 1.038 Vi tri .051 .107 .026 .480 .631 .831 1.203 Gioi tinh -.154 .129 -.061 -1.193 .234 .922 1.084 Khu vuc 1 -.030 .122 -.015 -.249 .804 .679 1.472 Khu vuc 2 -.009 .128 -.004 -.070 .945 .669 1.496 Thoi gian lam viec .008 .007 .060 1.150 .251 .877 1.141 31/PL PHỤ LỤC 11. Kết quả phân tích hồi qui với biến phụ thuộc là Tính tin cậy Báo cáo quyết toán Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin-Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .367 a .135 .111 .94263096 .135 5.724 9 330 .000 1.766 ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 45.777 9 5.086 5.724 .000 b Residual 293.223 330 .889 Total 339.000 339 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .085 .199 .427 .670 Truyen thong va giam sat .114 .051 .114 2.228 .027 .994 1.006 Hoat dong ksoat .231 .051 .231 4.492 .000 .991 1.009 Moi truong kiem soat .201 .052 .201 3.850 .000 .965 1.036 Danh gia rui ro .127 .052 .127 2.440 .015 .963 1.038 Vi tri -.070 .112 -.035 -.620 .535 .831 1.203 Gioi tinh -.089 .135 -.035 -.655 .513 .922 1.084 Khu vuc 1 .118 .127 .057 .925 .356 .679 1.472 Khu vuc 2 .232 .134 .109 1.737 .083 .669 1.496 Thoi gian lam viec -.005 .007 -.034 -.628 .530 .877 1.141 31/PL
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_tinh_huu_hieu_cua_he_thong_kiem_soat_noi_bo.pdf
- Tomtat_ENHTan.pdf
- Tomtat_VNHTan.pdf
- Trang thông tin những đóng góp mới của Luân án NHTan.pdf