Luận án Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam

Trong mọi nền kinh tế, hệ thống doanh nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo

cho sự phát triển quốc gia: sản xuất tư liệu sản xuất trang bị cho nền kinh tế

phát triển với qui mô lớn hơn, giữ vai trò thoả mãn nhu cầu của dân cư, hàng

xuất khẩu, đóng góp quyết định vào số thu của ngân sách Nhà nước.

Các doanh nghiệp tồn tại trong môi trường cụ thể, để đứng vững và phát

triển phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức về: nguyên liệu, lao động,

môi trường sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Các cá thể doanh nghiệp

phải tìm mọi biện pháp để vượt lên trên các doanh nghiệp khác, đây là quá

trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Nền kinh tế mở, toàn cầu hóa, cạnh tranh doanh nghiệp diễn ra rộng

khắp trong nước, khu vực và toàn thế giới. Kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu,

rộng với kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang tham gia vào cạnh

tranh ở cấp độ cao, cạnh tranh khốc liệt. Nếu các điều kiện về khả năng tài

chính hạn hẹp, trình độ kỹ thuật- công nghệ còn thấp, chất lượng sản phẩmdịch vụ chưa cao, thì nguy cơ mất khả năng cạnh tranh, thất bại của các doanh

nghiệp rất lớn, kể cả trên sân nhà. Để nâng cao khả nâng cao khả năng, năng

lực cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều giải pháp khác

nhau – trong đó sử dụng các giải pháp tài chính luôn đóng vai trò quan trọng

hàng đầu đối với doanh nghiệp. Vị thế và vai trò của tài chính doanh nghiệp

giúp doanh nghiệp đảm bảo hoạt động bình thường và tăng cường năng lực

cạnh tranh, phát triển hoạt động doanh nghiệp trong mọi điều kiện, áp lực thị

trường ngày càng tăng, đối thủ ngày càng nhiều.

Bưu chính – viễn thông Việt Nam giữ vai trò quan trọng, kết nối thông

tin, trợ lực cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trên hai thập kỷ qua

và vai trò này cần được nâng lên, ngày càng cao trong điều kiện hội nhập kinh

tế Quốc tế, cạnh tranh gay gắt trong và ngoài nước.2

Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT) có vai trò quan

trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng

của đất nước. Trong những năm qua mặc dù đạt được những thành công, tuy

nhiên, vẫn còn có những vấn đề: năng lực tài chính thấp so với các doanh

nghiệp viễn thông mạnh trên thế giới; Chưa đủ nguồn lực đầu tư rộng rãi công

nghệ viễn thông thế hệ mới 5G; Tiềm lực tài chính hỗ trợ năng lực công nghệ

còn hạn chế; Chưa tự chủ công nghệ, mở rộng chiếm lĩnh thị phần thị trường,

sản phẩm mới. Điều này ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của VNPT

phát huy vai trò là một doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực bưu chính, viễn

thông, công nghệ thông tin của đất nước.

pdf 205 trang kiennguyen 8660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam

Luận án Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
-------------- 
VŨ KHẮC HÙNG 
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH 
VIỄN THÔNG VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 
-------------- 
VŨ KHẮC HÙNG 
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH 
VIỄN THÔNG VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng 
Mã số: 9.34.02.01 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.,TS. VŨ CÔNG TY 
 2. TS. TRẦN DUY HẢI 
HÀ NỘI – 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình khoa học độc lập. Số liệu trình bầy trong 
Luận án này, có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố công khai, trích dẫn 
theo qui định. 
Những kết luận và giải pháp nêu ra tại Luận án này, phù hợp với thực tế đối 
tượng nghiên cứu. Công trình - Luận án này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. 
 NGHIÊN CỨU SINH 
 Vũ Khắc Hùng 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. I 
MỤC LỤC ........................................................................................................................... II 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. IV 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................... VI 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ................... 9 
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................. 9 
1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ........................................................................ 9 
1.1.1. Cạnh tranh của doanh nghiệp. ........................................................................................................... 9 
1.1.2. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. ................................................................................................. 17 
1.1.3. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh................................................................................ 28 
1.2. Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ................................... 43 
1.2.1. Giải pháp tài chính vĩ mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ........................................... 43 
1.2.2. Giải pháp tài chính vi mô nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. .............................................. 49 
1.3. Kinh nghiệm trong nước, quốc tế và bài học cho VNPT. .................................................................... 61 
1.3.1. Kinh nghiệm. .................................................................................................................................... 61 
1.3.2. Một số kinh nghiệm cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam và VNPT ............................................ 69 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỬ DỤNG CÁC 
GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP 
ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM ......................................................... 73 
2.1. Khái quát về Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam. ................................................................ 73 
2.1.1. Khái quát ngành bưu chính viễn thông Việt Nam và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. ... 73 
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của VNPT. ............................................................................ 79 
2.1.3. Tài sản và nguồn vốn ....................................................................................................................... 82 
2.1.4. Kết quả kinh doanh .......................................................................................................................... 85 
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam ............................ 88 
2.2.1. Sản phẩm: ......................................................................................................................................... 88 
2.2.2. Thị phần. .......................................................................................................................................... 98 
2.2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh: ....................................................................................................... 106 
2.2.4. Nguồn nhân lực .............................................................................................................................. 109 
2.2.5. Công nghệ. ..................................................................................................................................... 111 
2.3. Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh .................................... 113 
2.3.1. Thực trạng tác động từ các giải pháp tài chính vĩ mô. ................................................................... 113 
2.3.2. Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính vi mô. ........................................................................ 120 
2.4. Đánh giá việc sử dụng các giải pháp tài chính tới NLCT tại VNPT ................................................. 128 
2.4.1. Đánh giá giải pháp tài chính vĩ mô. ............................................................................................... 131 
iii 
2.4.2. Đánh giá giải pháp tài chính doanh nghiệp. .................................................................................. 137 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 147 
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 
CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM .................................... 148 
3.1. Cơ hội và thách thức đối với VNPT để phát triển doanh nghiệp. ..................................................... 148 
3.1.1. Định hướng phát triển của VNPT giai đoạn 2020 – 2025 và tầm nhìn đến 2030. ......................... 148 
3.1.2. Một số cơ hội và thách thức đối với VNPT tại thị trường Việt Nam. ........................................................ 151 
3.2. Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. .... 158 
3.2.1. Các giải pháp về chính sách tài chính vĩ mô. ................................................................................. 158 
3.2.2. Các giải pháp tài chính vi mô. ....................................................................................................... 166 
3.2.3. Một số giải pháp khác .................................................................................................................... 172 
3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp. ....................................................................................................... 179 
3.3.1. Đối với nhà nước. ........................................................................................................................... 180 
3.3.2. Đối với doanh nghiệp. .................................................................................................................... 183 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 185 
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 186 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ............................. 189 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN ......................................... 190 
iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT 
CHỮ VIẾT 
TẮT 
NGHĨA TIẾNG VIỆT 
1 ASEAN Cộng đồng kinh tế các nước châu Á 
2 ASEM Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu 
3 BC – VT Bưu chính – Viễn thông. 
4 BCVT Bưu Chính Viễn Thông 
5 CNTT Công nghệ thông tin 
6 CP Chính Phủ 
7 CPH Cổ phần hóa 
8 CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên TBD 
9 CT Cạnh tranh 
10 CTDN Cạnh tranh doanh nghiệp 
11 DN Doanh nghiệp 
12 DNQD Doanh nghiệp Quốc doanh. 
13 EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu. 
14 FPT Tập đoàn FPT 
15 GDP Thu nhập quốc dân 
16 HNQT Hội nhập quốc tế. 
17 ITU Liên minh Viễn thông Quốc tế. 
18 KH – CN Khoa học – công nghệ 
19 LATS Luận án tiến sĩ 
20 NCS Nghiên cứu sinh 
21 NLCT Năng lực cạnh tranh 
22 NLCTQG Năng lực cạnh trang quốc gia 
23 NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước 
v 
STT 
CHỮ VIẾT 
TẮT 
NGHĨA TIẾNG VIỆT 
24 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 
25 NVKD Nguồn vốn kinh doanh. 
26 QH Quốc hội 
27 ROA Tỷ số Lợi nhuận trên tài sản 
28 ROE Tỷ số Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 
29 SX – KD Sản xuất – kinh doanh 
30 TCDN Tài chính doanh nghiệp 
31 UPU Liên Bưu Quốc tế. 
32 Viettel Tập đoàn Viễn thông Quân đội 
33 VKD Vốn kinh doanh 
34 VNPT Tập Đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam 
35 WTO Tổ chức thương mại Thế giới. 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
[B2.1] SỐ LIỆU DOANH NGHIỆP KINH DOANH .................................... 74 
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ CNTT ............................................................ 74 
[B2.2] BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN .............................................................. 83 
[B2.3] BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP ................... 85 
[B2.4] BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VNPT ................................ 86 
[B2.5] DANH MỤC SẢN PHẨM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ MẠNG ........ 89 
[B2.6] BẢNG SẢN PHẨM CÁC NHÀ MẠNG ............................................ 90 
[B2.7] BẢNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÁC NHÀ MẠNG NĂM 2020.. 93 
[B2.8] BẢNG GIÁ CƯỚC MỘT SỐ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CƠ BẢN .. 94 
[B2.9] BẢNG MỘT SỐ GÓI CƯỚC GIÁ TRỊ GIA TĂNG CƠ BẢN ......... 95 
[B2.10] BẢNG MỘT SỐ GÓI CƯỚC RIÊNG CỦA NHÀ MẠNG .............. 95 
[B2.11] BẢNG TOP THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM ...................................... 98 
[B2.12] BẢNG TỔ CHỨC KÊNH PHÂN PHỐI CÁC NHÀ MẠNG LỚN 101 
[B2.13] BẢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CHỦ YẾU THEO 
NHÀ MẠNG ................................................................................................. 103 
[B2.14] BẢNG SO SÁNH THỊ PHẦN DOANH THU DỊCH VỤ VIỄN 
THÔNG CHỦ YẾU TẠI VIỆT NAM .......................................................... 105 
[B2.15] BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ TIÊU CHÍ TÀI CHÍNH .................... 107 
[B2.16] BẢNG TÍNH ROE CỦA VNPT...................................................... 108 
[B2.17] BẢNG NGUỒN NHÂN LỰC ......................................................... 110 
[B2.18] BẢNG GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ THEO CÁC MỤC TIÊU CỦA VNPT 112 
[B2.19] BẢNG TRÍCH VÀ SỬ DỤNG QUỸ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ113 
[B2.20] BẢNG KỲ HẠN LÃI SUẤT CHO VAY CỦA MỘT SỐ TCTD .. 116 
[B2.21] BẢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CNTT CỦA CÁC NHÀ MẠNG ... 118 
[B2.22] BẢNG TIÊU CHÍ TỔNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN 
THÔNG NĂM 2019, 2020 ........................................................................... 120 
[B2.23] BẢNG NGUỒN VỐN VNPT ....................................... ...  nghệ thông tin và 
truyền thông Việt Nam 2017”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 
7. Bộ Thông tin và Truyền thông, “Sách trắng Công nghệ thông tin và 
truyền thông Việt Nam 2018”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 
8. Bộ Thông tin và Truyền thông, “Sách trắng Công nghệ thông tin và 
truyền thông Việt Nam 2019”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 
9. Bộ Thông tin và Truyền thông, “Sách trắng Công nghệ thông tin và 
truyền thông Việt Nam 2020”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 
10. Braga. C.A.P, Liberalizing Telecommunications and the Role of the WTO, 
Public Policy for the Private Sector Note 120. July 1997. Washington, 
DC: The World Bank Group. 
11. Brett King (2013), “Bank 3.0”, John Wiley & sons Singapore Pte.Ltd. 
12. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013),“Giáo trình quản trị Tài chính Doanh 
nghiệp”, Nhà xuất bản Tài chính. 
13. C.Mác, Ph. Ăng Ghen – Toàn tập- Tập 23. Nhà xuất bản Chính trị Quốc 
gia Hà Nội. 
14. Các Mác, Tư bản Tập thứ nhất, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. 
191 
15. Chính Phủ, Quyết định số 145/QĐ –TTg, ngày 20/01/2016: Phê duyệt chiến 
lược hội nhập quốc tế về lao động và xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. 
16. Chính Phủ, Quyết định số 40/QĐ – TTg, ngày 07/01/2016: Phê duyệt chiến 
lược tổng thể hội nhập kinh tế Quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 
17. Chính Phủ: Quyết định số 122/QĐ–TTg, ngày 24/01/2019: Về ban hành 
phụ lục những công việc triển khai trong năm 2019, để thực hiện Nghị 
quyết số 38/NQ – Chính phủ, ngày 25/4/2017 về ban hành chương trình 
hành động của Chính Phủ thực hiện Nghị quyết số 06 – NQ/TW về “Thực 
hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định 
chính trị - xã hội, trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương 
mại tự do thế hệ mới”. 
18. CIEM và SIDA (2003),” Hội nhập kinh tế, áp lực cạnh tranh trên thị 
trường và đối sách của một số nước”, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 
Hà Nội. 
19. CIEM và UNDP (2003), “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, Nhà 
xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội. 
20. Diễn đàn kinh tế - tài chính (2001): “Nền kinh tế mới”. Nhà xuất bản 
Chính trị Quốc gia – Hà Nội. 
21. Đoàn Văn Trường (2005): “Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô 
hình”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 
22. FREDERIC S.MISHKIN (1995), “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài 
chính”. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 
23. GS.,TS.Vũ Văn Hóa và PGS.,TS Đinh Xuân Hạng (2005), “Giáo trình lý 
thuyết tiền tệ” Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội. 
24. GS.,TS.Vũ Văn Hóa và PGS.,TS Đinh Xuân Hạng (2008) – “Giáo trình 
lý thuyết tiền tệ” Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội. 
25. GS.,TS.Vũ Văn Hóa và TS.Lê Xuân Nghĩa: “ Những vấn đề cơ bản về tài 
chính – tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, Đề tài cấp Nhà 
nước, MS: ĐTĐL – 2005/25G. 
192 
26. GS.,TS.Vũ Văn Hóa và TS.Vũ Quốc Dũng (2012): “Thị trường tài 
chính”, Nhà xuất bản Tài chính. 
27. Luật cạnh tranh số 21/2017/ QH 14, ngày 24/11/2017. 
28. Luật cạnh tranh số 23/2018/QH 14, ngày 12/6/2018. 
29. Luật cạnh tranh sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019. 
30. Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 
31. Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020 
32. Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, ngày 23/11/2009. 
33. Michael.Porter (1998), “Competitive Strategy”, Free Press. 
34. M.Porter (2016), “Lợi thế cạnh tranh”, Nhà xuất bản Trẻ. 
35. M.Porter (2012), “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Nhà xuất bản Trẻ 
36. Michael E. Porter (1990), “The Competitive Advantage of Nation”, 
London: Macmilan. 
37. Mobifone, “Công khai thông tin tài chính theo Nghị định 81/2015/NĐ-CP 
các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019” Tổng công ty Viễn thông 
MobiFone. 
38. Nghị quyết Báo cáo TWĐCSVN số VII (2001) – NQ/TW (27/11/2001). 
39. Nghị quyết ĐH Đảng CSVN lần thứ X (2006). 
40. Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung (2004): “Thương hiệu và nhà 
quản lý”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – Hà Nội. 
41. Niên giám thống kê 2014 – Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. 
42. Niên giám thống kê 2015 – Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. 
43. Niên giám thống kê 2016 – Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. 
44. Niên giám thống kê 2017 – Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. 
45. Niên giám thống kê 2018 – Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. 
46. NQ – TW Đảng lần thứ 4 khóa XII, Về thực hiện có hiệu quả tiến trình 
hội nhập Quốc tế, giữ vững chính trị xã hội, trong bối cảnh nước ta tham 
gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. 
193 
47. Paul A.Samuel Son, Wiliam D.Nordlois (1989)– “Kinh tế học”, Viện 
quan hệ Quốc tế, Hà Nội. 
48. PAUL. R.KRUGMAN – MAURICE OBSTFLD (1996), ”Kinh tế học 
Quốc tế - Lý thuyết và chính sách”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 
Hà Nội 
49. PGS.,TS Vũ Công Ty và TS Bùi Văn Vần (2008): “Giáo trình Tài chính 
doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài chính. 
50. PGS.,TS. Lê Hồng Hạnh (2002): “những nền tảng pháp lý cơ bản định 
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”. Bộ tư pháp – Ngân hàng phát triển 
châu Á – Dự án TA 2853 VIE – Hà Nội. 
51. PGS.,TS.Lê Danh Vĩnh (2010), “Giáo trình Luật cạnh tranh”, Nhà xuất 
bản Đại học Quốc gia TP HCM. 
52. PGS.,TS.Nguyễn Thị Quy (2005): “Năng lực cạnh tranh của các NHTM 
trong xu thế hội nhập”. Nhà xuất bản Lý luận chính trị. 
53. PGS.TS. Trần Văn Tùng (2004): “Cạnh tranh kinh tế”. Nhà xuất bản Thế 
Giới, HN. 
54. Pháp lệnh Bưu Chính–Viễn thông số 43/2002/PL–UBTVQH10, ngày 
25/5/02. 
55. Song Hongbing (2012), “Chiến tranh tiền tệ”. Nhà xuất bản tổng hợp TP 
Hồ Chí Minh. 
56. Tài chính Việt Nam 2015, “Chủ động tài khóa Thúc đẩy tăng trưởng”. 
Nhà xuất bản Tài chính. 
57. Tài chính Việt Nam 2016, “Tăng cường kỷ cương kiến tạo động lực”. 
Nhà xuất bản Tài chính 2017. 
58. Tài chính Việt Nam 2017. Nhà xuất bản Tài chính. 
59. TS. Đinh Văn Ân (2006): “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên 
cơ sở cắt giảm chi phí”. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 
60. TS. Nguyễn Duệ (2001)- “Quản trị ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê, 
Hà Nội. 
194 
61. TS. Hoàng Thị Tuyết (2010), “Kiểm soát tài chính trong Tập đoàn Bưu 
chính Viễn thông Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính. 
62. TS. Trần Thị Anh Thư (2012), “Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập 
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành 
viên của tổ chức thương mại thế giới”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện 
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW. 
63. TS. Nguyễn Minh Hiền (2011), “Sử dụng công cụ tài chính nâng cao năng 
lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính. 
64. TS. Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 
viễn thông Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 
65. TS. Vũ Duy Vĩnh (2009), “Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh 
tranh của tổng công ty Giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế 
quốc tế”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính. 
66. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002). Nhà xuất bản Từ điển bách khoa – 
Hà Nội. 
67. Từ điển kinh tế (1979), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 
68. Từ điển tiếng Việt thông dụng (2016), Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 
69. UNDP Vietnam VIE/02/009 (May 2006), “Competitiveness and the Impact 
of Trade Libralization in Vietnam: The case of Telecommunications”. 
70. Viện Chiến lược và chính sách tài chính (2019): “Tài chính Việt nam – 
2018”. Nhà xuất bản Tài chính. 
71. Viettel, “Công khai thông tin tài chính theo Nghị định 81/2015/NĐ-CP 
các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019” Tập đoàn Công nghiệp Viễn 
thông Quân đội. 
72. VNPT, “Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển các 
năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020” của Tập đoàn BCVT Việt Nam. 
73. VNPT, “Công khai thông tin tài chính theo Nghị định 81/2015/NĐ-CP 
các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019,2020” Tập đoàn Bưu chính Viễn 
thông Việt Nam. 
195 
TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ XUNG 
DÂN SỐ SỬ DỤNG INTERNET TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 
STT 
Quốc gia 
Vùng lãnh thổ 
Dân số 
Khảo sát năm 
2017 
Số người dùng 
Internet đến 
30/6/2017 
Tỉ lệ % 
dân số 
Tăng trưởng 
(*) 
2000 – 2017 
Facebook 
tính đến 
30/06/2017 
1 Trung Quốc 1,388,232,693 738,539,792 53.2 % 3,182.4 % 1,800,000 
2 Ấn Độ 1,342,512,706 462,124,989 34.4 % 9,142.5 % 241,000,000 
3 Hoa Kỳ 326,474,013 286,942,362 87.9 % 200.9 % 240,000,000 
4 Brazil 211,243,220 139,111,185 65.9 % 2,682.2 % 139,000,000 
5 Indonesia 263,510,146 132,700,000 50.4 % 6,535.0 % 126,000,000 
6 Nhật Bản 126,045,211 118,453,595 94.0 % 151.6 % 26,000,000 
7 Nga 143,375,006 109,552,842 76.4 % 3,434.0 % 12,000,000 
8 Nigeria 191,835,936 91,598,757 47.7 % 45,699.4 % 16,000,000 
9 Mexico 130,222,815 85,000,000 65.3 % 3,033.8 % 85,000,000 
10 Bangladesh 164,827,718 73,347,000 44.5 % 73,247.0 % 21,000,000 
11 Đức 80,636,124 72,290,285 89.6 % 201.2 % 31,000,000 
12 Việt Nam 95,414,640 64,000,000 67.1 % 31,900.0 % 64,000,000 
13 Vương quốc 
Anh 
65,511,098 62,091,419 94.8 % 303.2 % 44,000,000 
14 Philippines 103,796,832 57,607,242 55.5 % 2,780.4 % 69,000,000 
15 Thái Lan 68,297,547 57,000,000 83.5 % 2,378.3 % 57,000,000 
16 Iran 80,945,718 56,700,000 70.0 % 22,580.0 % 17,200,000 
17 Pháp 64,938,716 56,367,330 86.8 % 563.1 % 33,000,000 
18 Thổ Nhĩ Kỳ 80,417,526 56,000,000 69.6 % 2,700.0 % 56,000,000 
19 Ý 59,797,978 51,836,798 86.7 % 292.7 % 30,000,000 
20 Hàn Quốc 50,704,971 47,013,649 92.7 % 146.9 % 17,000,000 
196 
STT 
Quốc gia 
Vùng lãnh thổ 
Dân số 
Khảo sát năm 
2017 
Số người dùng 
Internet đến 
30/6/2017 
Tỉ lệ % 
dân số 
Tăng trưởng 
(*) 
2000 – 2017 
Facebook 
tính đến 
30/06/2017 
TOP 20 quốc gia 5,038,740,614 2,818,277,245 55.9 % 944.1 % 1,326,000,000 
Phần còn lại thế giới 2,480,288,356 1,067,290,374 43.0 % 1,072.2 % 653,703,530 
Tổng người dùng thế 
giới 
7,519,028,970 3,885,567,619 51.7 % 976.4 % 1,979,703,530 
MỘT SỐ TIÊU CHÍ TỔNG HỢP GDP 
 Năm 
Tiêu chí 
2015 2016 2017 2018 
Tổng doanh thu Bưu chính Viễn thông (tỷ 
đồng) 
366.800 367.400 385.300 379.000 
Quy mô GDP theo giá hiện hành (tỷ 
đồng) 
4.192.900 4.502.700 5.006.000 5.542.300 
Tổng số thuê bao điện thoại (triệu thuê 
bao) 
126,2 130,2 127,4 134,7 
Tổng số thuê bao internet băng rộng cố 
định (triệu thuê bao) 
7,7 8 11,4 13 
197 
GIAO ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ, NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC, 
BỘ MÔN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN VÀ CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ CHO 
NGHIÊN CỨU SINH ĐỢT 1 NĂM 2015 
Theo Quyết định số: 366/QĐ-HVTC ngày 13 tháng 04 năm 2016 của Giám 
đốc Học viện Tài chính) 
STT : 12 
Họ và tên : Vũ Khắc Hùng 
Đề tài : 
Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của 
Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam. 
Các chuyên đề 
và tiểu luận tổng 
quan 
1. Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của Doanh 
nghiệp. 
2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu 
chính viễn thông Việt Nam. 
3. Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của 
Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam. 
Người hướng 
dẫn khoa học 
: 
1. PGS,TS. Vũ Công Ty - Học viện Tài chính 
2. TS. Trần Duy Hải - Công ty Tài chính Bưu điện 
Bộ môn sinh 
hoạt chuyên 
môn 
: Tài chính Doanh nghiệp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giai_phap_tai_chinh_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua.pdf
  • pdfCV Vũ Khắc Hùng.pdf
  • pdfVũ Khắc Hùng -KET LUAN MOI _LATS.pdf
  • pdfVũ Khắc Hùng- Quyển tóm tắt luận án T. VIỆT.pdf