Luận án Hệ thống ĐT có nhiệm vụ cung ứng lao động kỹ thuật để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - Xã hội trong nền KTTT. Để làm được điều này, ĐT “theo hướng cung” (supply driven) phải chuyển sang ĐT “theo hướng cầu” (demand driven), chuyển từ "ĐT n

Kiểm tra, đánh giá KQHT của người học là công việc thường xuyên trong quy trình đào tạo, là một bộ phận rất quan trọng, không thể tách rời quá trình dạy học, là xu thế tất yếu của giáo dục hiện đại, có ý nghĩa rất quan trọng đối với người dạy, người học và cơ quan quản lý giáo dục. Theo đó, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT là việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công an. Kiểm tra, đánh giá KQHT là quá trình đánh giá người học về trình độ kiến thức, khả năng tư duy sáng tạo, liên hệ vận dụng thực tiễn của người học sau khi được học tập, nghiên cứu các môn học, là công cụ quan trọng, chủ yếu để đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu học tập của người học theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Nó còn là cơ sở quan trọng để cơ quan chức năng tham mưu đổi mới chương trình, nội dung đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo theo mục tiêu đào tạo.

Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám (khóa XI) khẳng định mục tiêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học”. Nghị quyết cũng xác định: “Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức và thích nghi với môi trường làm việc” [6].

Để thực hiện được mục tiêu này ngoài việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học thì việc kiểm tra, đánh giá KQHT nói chung, KQHT các môn chuyên ngành nói riêng của người học là khâu quan trọng. Hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của người học gắn liền với mục tiêu và nội dung đào tạo các môn chuyên ngành. Thông qua kiểm tra, đánh giá KQHT người học, nhà quản lý xác định mức độ đạt được mục tiêu đào tạo, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học các môn chuyên ngành.

 

doc 198 trang kiennguyen 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hệ thống ĐT có nhiệm vụ cung ứng lao động kỹ thuật để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - Xã hội trong nền KTTT. Để làm được điều này, ĐT “theo hướng cung” (supply driven) phải chuyển sang ĐT “theo hướng cầu” (demand driven), chuyển từ "ĐT n", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hệ thống ĐT có nhiệm vụ cung ứng lao động kỹ thuật để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - Xã hội trong nền KTTT. Để làm được điều này, ĐT “theo hướng cung” (supply driven) phải chuyển sang ĐT “theo hướng cầu” (demand driven), chuyển từ "ĐT n

Luận án Hệ thống ĐT có nhiệm vụ cung ứng lao động kỹ thuật để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - Xã hội trong nền KTTT. Để làm được điều này, ĐT “theo hướng cung” (supply driven) phải chuyển sang ĐT “theo hướng cầu” (demand driven), chuyển từ "ĐT n
 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặp với các công trình khác đã công bố.
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN
 Nguyễn Thị Thu Phương
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
5
Chương 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
13
1.1.
Những công trình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
13
1.2.
Những công trình nghiên cứu về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
20
1.3.
Khái quát kết quả của các công trình nghiên cứu đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết
29
Chương 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
33
2.1.
Những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
33
2.2.
Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
60
2.3.
Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
71
Chương 3:
CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
78
3.1.
Khái quát về Học viện An ninh nhân dân
78
3.2.
Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng
80
3.3.
Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
84
3.4.
Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
94
3.5.
Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
105
3.6.
Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực
107
Chương 4:
BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
115
4.1.
Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện An ninh nhân dân theo định hướng phát triển năng lực 
115
4.2.
Khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp
132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
154
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
158
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
159
PHỤ LỤC
169
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
1
An ninh nhân dân
ANND
2
An ninh quốc gia
ANQG
3
Bồi dưỡng nâng cao
BDNC
4
Cán bộ quản lý 
CBQL 
5
Cảnh sát nhân dân
CSND
6
Chuẩn đầu ra
CĐR
7
Chương trình đào tạo
CTĐT
8
Công an nhân dân
CAND
9
Công nghệ thông tin
CNTT
10
Đảm bảo chất lượng đào tạo
ĐBCLĐT
11
Giáo dục & đào tạo
GDĐT
12
Kết quả học tập
KQHT
13
Kết thúc học phần
KTHP
14
Kiểm tra, đánh giá
KTĐG
15
Nhà xuất bản
Nxb
16
Phát triển năng lực
PTNL
17
Quá trình đào tạo
QTĐT
18
Quản lý đào tạo
QLĐT
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Tên bảng
Nội dung
Trang
Bảng 2.1
So sánh một số năng lực chuyên biệt cần hình thành cho học viên chuyên ngành ở Học viện ANND
43
Bảng 3.1
Tổng hợp số lượng đối tượng khảo sát 
81
Bảng 3.2
Mức độ đánh giá và số điểm quy ước tương ứng
83
Bảng 3.3
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng xây dựng mục tiêu hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
84
Bảng 3.4
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
86
Bảng 3.5
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng phương pháp kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
87
Bảng 3.6
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
89
Bảng 3.7
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng xây dựng đề thi các môn chuyên ngành ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
90
Bảng 3.8
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng chấm thi, lên điểm và công bố điểm thi ở Học viện ANND theo định hướng PTNL.
92
Bảng 3.9
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL 
94
Bảng 3.10
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng tổ chức, triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
96
Bảng 3.11
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý lực lượng thực hiện kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
98
Bảng 3.12
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý nội dung, phương pháp, chuẩn KTĐG kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
100
Bảng 3.13
Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý kết quả sau KTĐG kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
103
Bảng 3.14
Tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL (N=480)
105
Bảng 4.1
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 
133
Bảng 4.2
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
134
Bảng 4.3
Thứ hạng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
136
Bảng 4.4
Các tiêu chí đánh giá 
141
Bảng 4.5
Kết quả khảo sát về kiến thức quản lý của CBQL trước thử nghiệm.
143
Bảng 4.6
Kết quả khảo sát kỹ năng quản lý của CBQL trước thử nghiệm.
144
Bảng 4.7
Tổng hợp kết quả khảo sát kỹ năng quản lý của CBQL trước thử nghiệm.
145
Bảng 4.8
Kết quả khảo sát kiến thức quản lý của CBQL sau thử nghiệm.
145
Bảng 4.9
Kết quả khảo sát kỹ năng quản lý của CBQL sau thử nghiệm
146
Bảng 4.10
Tổng hợp kết quả khảo sát kỹ năng quản lý của CBQL sau thử nghiệm.
147
Bảng 4.11
Tổng hợp sự tiến bộ về kiến thức, kỹ năng quản lý của CBQL
147
Bảng 4.12
Tổng hợp kết quả khảo sát sự tiến bộ về kiến thức, kỹ năng quản lý của CBQL tham gia thử nghiệm.
149
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
TT
Tên sơ đồ
Nội dung
Trang
1
Sơ đồ 2.1
Mô hình chung cấu trúc năng lực
39
Tên biểu đồ
Nội dung
Trang
1
Biểu đồ 3.1
Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên ở Học viện ANND
96
2
Biểu đồ 3.2
Thực trạng tổ chức, triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên ở Học viện ANND 
98
3
Biểu đồ 3.3
Thực trạng quản lý lực lượng thực hiện kiểm tra, đánh giá
100
4
Biểu đồ 3.4
Thực trạng quản lý nội dung, phương pháp, chuẩn kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND
102
5
Biểu đồ 3.5
Thực trạng quản lý kết quả sau kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên ở Học viện ANND theo định hướng PTNL
105
6
Biểu đồ 3.6
Mức độ tác động của các yếu tố đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên
107
7
Biểu đồ 4.1
Mức độ cần thiết của các biện pháp
134
8
Biểu đồ 4.2
Mức độ khả thi của các biện pháp 
135
9
Biểu đồ 4.3
Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
137
10
Biểu đồ 4.4
Mức độ tiến bộ về kiến thức, kỹ năng quản lý của CBQL trước thử nghiệm và sau thử nghiệm.
149
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Kiểm tra, đánh giá KQHT của người học là công việc thường xuyên trong quy trình đào tạo, là một bộ phận rất quan trọng, không thể tách rời quá trình dạy học, là xu thế tất yếu của giáo dục hiện đại, có ý nghĩa rất quan trọng đối với người dạy, người học và cơ quan quản lý giáo dục. Theo đó, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT là việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Công an. Kiểm tra, đánh giá KQHT là quá trình đánh giá người học về trình độ kiến thức, khả năng tư duy sáng tạo, liên hệ vận dụng thực tiễn của người học sau khi được học tập, nghiên cứu các môn học, là công cụ quan trọng, chủ yếu để đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu học tập của người học theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Nó còn là cơ sở quan trọng để cơ quan chức năng tham mưu đổi mới chương trình, nội dung đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo theo mục tiêu đào tạo.
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám (khóa XI) khẳng định mục tiêu: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học”. Nghị quyết cũng xác định: “Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức và thích nghi với môi trường làm việc” [6].
Để thực hiện được mục tiêu này ngoài việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy họcthì việc kiểm tra, đánh giá KQHT nói chung, KQHT các môn chuyên ngành nói riêng của người học là khâu quan trọng. Hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của người học gắn liền với mục tiêu và nội dung đào tạo các môn chuyên ngành. Thông qua kiểm tra, đánh giá KQHT người học, nhà quản lý xác định mức độ đạt được mục tiêu đào tạo, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học các môn chuyên ngành.
Trước xu thế trên, các trường CAND trong đó có Học viện ANND hiện đang tổ chức triển khai mạnh mẽ việc đổi mới căn bản, toàn diện về GDĐT. Trong đó, chú trọng thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan, đánh giá đúng KQHT của người học. Hoàn thiện hệ thống các văn bản, hướng dẫn trong thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo. Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giám sát chất lượng đào tạo nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hoạt động giảng dạy, học tập, quản lý trong các học viện, trường CAND” [6]. “Tuy nhiên, kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuy ... 
25
1440
644
549
222
25
3.00
6
Ứng dụng CNTT trong quản lý KTĐG các môn chuyên ngành 
CBQL,GV (n=90)
37
27
16
10
271
4
148
81
32
10
3.01
Học viên (n=390)
139
159
81
11
1206
556
477
162
11
3.09
Tổng (n=480)
176
186
97
21
1477
704
558
194
21
3.08
Điểm trung bình chung
3.10
 (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)
Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả khảo sát đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên ở Học viện ANND
TT
Nội dung
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
∑
Thứ bậc
1
Tác động từ yêu cầu hội nhập quốc tế và thực tiễn cuộc đấu tranh bảo vệ ANQG, đảm bảo trật tự an toàn xã hội
183
170
116
21
1495
5
732
510
232
21
3.05
2
Tác động từ yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo ở Việt Nam và trong ngành Công an nhân dân
203
155
114
18
1523
3
812
465
228
18
3.11
3
Tác động từ sự thay đổi quy chế, quy định trong quá trình đào tạo 
212
168
93
17
1555
2
848
504
186
17
3.17
4
Tác động từ chủ thể quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 
224
156
97
13
1571
1
896
468
194
13
3.21
5
Tác động từ cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng công nghệ trong hoạt động quản lý
197
143
132
18
1499
4
788
429
264
18
3.06
Điểm trung bình chung
3.12
 (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát)
Bảng 4.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 
TT
Các biện pháp
Tính cần thiết (SL/điểm)
∑
Thứ
bậc
Rất
cần thiết
Cần
thiết
Không
cần thiết
1
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy định về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
57
171
121
242
17
17
430
2.20
3
2
Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL 
75
225
113
226
7
7
458
2.34
1
3
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực của các chủ thể quản lý trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành theo định hướng PTNL
62
186
119
238
14
14
438
2.24
2
4
Chỉ đạo ứng dụng CNTT trong các hoạt động kiểm tra, đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
48
144
124
248
23
23
415
2.12
5
5
Tăng cường giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
52
156
124
248
19
19
423
2.16
4
= 2.21
Bảng 4.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 
TT
Các biện pháp
Tính khả thi (SL/điểm)
∑
Thứ
bậc
Rất
khả thi 
Khả thi
Không
khả thi
1
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy định về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
49
147
125
250
21
21
418
2.14
2
2
Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL 
52
156
127
254
16
16
426
2.18
1
3
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực của các chủ thể quản lý trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành theo định hướng PTNL
47
141
124
248
24
24
413
2.11
 3
4
Chỉ đạo ứng dụng CNTT trong các hoạt động kiểm tra, đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
35
105
129
258
31
31
394
2.02
5
5
Tăng cường giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
42
126
129
258
24
24
408
2.09
4
 = 2.10
Phụ lục 3
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO TRUYỀN THỐNG
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Tiêu chí so sánh
Đánh giá truyền thống
Đánh giá KQHT 
theo PTNL
Mục tiêu so sánh
Xác nhận KQHT của người học, phân loại, đưa ra quyết định về việc lên lớp hay tốt nghiệp
Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của giảng viên; cung cấp thông tin cho người học nhằm cải thiện thành tích học tập
Căn cứ đánh giá
So sánh trình độ của người học với nhau
So sánh với các chuẩn năng lực đã được xác định
Trọng tâm đánh giá
Kết quả học tập
Quá trình học tập, phương pháp học tập
Thời gian đánh giá
Thường thực hiện cuối quá trình học tập
Diễn ra trong suốt quá trình học tập
Vai trò giảng viên
Chủ đạo, quyết định
Tổ chức, điều khiển, định hướng
Vai trò người học
Đối tượng của đánh giá
Chủ thể tích cực dưới sự điều khiển của giảng viên
Người sử dụng kết quả đánh giá
Giảng viên
Giảng viên, người học
Phụ lục 4
CÁC CHUYÊN NGÀNH 
Ở HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN
Hiện nay, Học viện ANND đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Công an giao đào tạo 10 ngành, 12 chuyên ngành ở trình độ đại học theo đúng Danh mục ngành đào tạo cấp IV trình độ đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Quyết định số 2050/QĐ-BCA-X11 ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định danh mục ngành đào tạo trong CAND. Trong đó, trình độ đại học gồm: Ngành Trinh sát an ninh (chuyên ngành Trinh sát phản gián, chuyên ngành Trinh sát bảo vệ an ninh xã hội, chuyên ngành Trinh sát bảo vệ an ninh nội bộ), ngành Điều tra hình sự (chuyên ngành An ninh điều tra), ngành Tham mưu, chỉ huy CAND (chuyên ngành Tham mưu an ninh), ngành Quản lý nhà nước về an ninh trật tự (chuyên ngành Quản lý nhà nước về ANQG), ngành Luật (chuyên ngành Luật Hình sự), ngành Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Tiếng Anh an ninh), ngành Ngôn ngữ Trung (chuyên ngành Tiếng Trung an ninh), ngành An toàn thông tin (chuyên ngành An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao), ngành Công nghệ thông tin (chuyên ngành An toàn thông tin CAND).
Trình độ thạc sỹ gồm ngành Trinh sát an ninh, ngành Điều tra hình sự, ngành Quản lý nhà nước về an ninh trật tự và ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm. Trình độ tiến sỹ gồm ngành Quản lý nhà nước về an ninh trật tự và ngành Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm. 
Phụ lục 5
BẢNG PHÂN LOẠI MỤC TIÊU GIÁO DỤC (DẠY HỌC)
CỦA BLOOM
	Các cấp độ mục tiêu nhận thức
Cấp độ mục tiêu
 nhận thức
Chỉ báo
6. Đánh giá (Evalution)
Vận dụng các nguyên lý, nguyên tắc đã học để phân tích, so sánh được một giải pháp với các giải pháp khác đã biết
5. Tổng hợp (Synthesis)
Khái quát được các trường hợp riêng lẻ để nêu lên một kết luận chung
4. Phân tích (Analysis)
Vận dụng các quy luật, nguyên lý chung để lý giải, nhận thức các sự kiện, sự việc, các trường hợp riêng
3. Vận dụng (Application)
Vận dụng kiến thức này để hiểu kiến thức phức tạp hơn, vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng
2. Thông hiểu (Comprehention)
Giải thích được nội dung sự kiện, tính chất đặc trưng của sự vật
1. Biết (Knowkedge)
Mô tả, nhắc lại sự việc, sự kiện
Các cấp độ mục tiêu về kỹ năng
Cấp độ 
Chỉ báo
5. Làm thuần thục (Complex over response)
Thực hiện công việc với độ chính xác và tốc độ cao
4. Làm biến hóa (mechanism)
Thực hiện công việc chuẩn xác trong hoàn cảnh và điều kiện khác nhau
3. Làm chính xác (guide response)
Thực hiện công việc một cách chuẩn xác, hầu như không có thao tác, động tác thừa
2. Làm được (set)
Thực hiện được công việc như hướng dẫn nhưng còn nhiều thao tác, động tác thừa
1. Bắt chước (perception)
Thực hiện công việc một cách sao chép, rập khuôn, máy móc
Các cấp độ mục tiêu về thái độ
Cấp độ mục tiêu thái độ
Sự thực hiện để đánh giá
5. Làm thuần thục (Complex over response)
Có tinh thần trach nhiệm cao, có lòng yêu nước yêu nghề. Thực hiện công việc với độ chính xác và tốc độ cao
4. Làm biến hóa (mechanism)
Dám nghĩ, dám làm. Thực hiện công ciệc chuẩn xác trong hoàn cảnh và điều kiện khác nhau
3. Làm chính xác (guide response)
Có tinh thần trách nhiệm. Thực hiện công việc một cách chuẩn xác, hầu như không có thao tác, động tác thừa
2. Làm được (set)
Tuân theo tính kỷ luật lao động, tự chịu một số trách nhiệm. Thực hiện được công việc như hướng dẫn nhưng còn nhiều động tác, thao tác thừa
1. Bắt chước (perception)
Chưa có tinh thần trách nhiệm. Thực hiện công việc một cách sao chép, rập khuôn máy móc
Phụ lục 6
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
(Dành cho lớp thử nghiệm quản lý giáo dục)
Trang bị các kiến thức và kỹ năng quản lý giáo dục cho cán bộ quản lý
Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của chương trình nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT nói chung và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL nói riêng cho đội ngũ cán bộ quản lý nhằm quản lý chặt chẽ có chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL góp phần nâng cao chất lượng GDĐT của Học viện.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về kiến thức
- Bồi dưỡng các kiến thức chung về hoạt động thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên nói chung; kiến thức về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay; các quy định, quy trình về kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL.
- Bồi dưỡng kiến thức về hoạt động kiểm tra, đánh giá, về đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên theo định hướng PTNL.
- Vận dụng được các kiến thức về khoa học quản lý vào tổ chức triển khai quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL. 
1.2.2. Về kỹ năng
- Bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch và kỹ năng tổ chức, giám sát đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL.
- Bồi dưỡng kỹ năng xử lý các tình huống thực tế trong quá trình triển khai các khâu của hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL.
- Bồi dưỡng kỹ năng nắm thông tin và xử lý thông tin sau kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên.
2. Đối tượng bồi dưỡng
Đối tượng bồi dưỡng gồm một số CBQL, giảng viên ở các khoa chuyên ngành; CBQL các đơn vị như: Phòng Quản lý đào tạo và BDNC; Phòng Khảo thí và ĐBCLĐT; Phòng Quản lý học viên của Học viện.
3. Nội dung chương trình
5 chuyên đề và 32 tiết
STT
Nội dung bồi dưỡng
Số tiết
Lý Thuyết
Thực hành, Thảo luận
Tự học
1
Những vấn đề chung về hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên và vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên
5
2
2
1
2
Chuẩn đầu ra của Học viện và vấn đề kiểm tra, đánh giá, quản lý kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
5
2
2
2
3
Những kỹ năng xây dựng kế hoạch và kỹ năng tổ chức, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
5
2
2
1
4
Vấn đề xây dựng đề thi nhằm đánh giá năng lực học viện; kỹ năng kiểm tra, giám sát và quản lý các khâu trong quá trình kiểm tra, đánh giá KQHT các môn chuyên ngành của học viên theo định hướng PTNL
12
5
5
2
5
Nội dung, yêu cầu nắm thông tin và xử lý thông tin sau kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên theo định hướng PTNL.
5
2
2
1

File đính kèm:

  • docluan_an_he_thong_dt_co_nhiem_vu_cung_ung_lao_dong_ky_thuat_d.doc
  • doc1 BIA LUAN AN - Thu Phuong QLGD TTM.doc
  • doc2 BIA TOM TcT TIENG VIET - Thu Phuong QLGD TTM.doc
  • doc2 TOM TcT TIsNG VIaT - Thu Phuong QLGD TTM.doc
  • doc3 BIA TOM TcT TIsNG ANH - Thu Phuong QLGD TTM.doc
  • doc3 TOM TcT TIsNG ANH - Thu Phuong QLGD TTM.doc
  • doc4 THONG TIN MoNG TIsNG ANH - Thu Phuong QLGD TTM.doc
  • doc4 THONG TIN MoNG TIsNG VIaT - Thu Phuong QLGD TTM.doc