Luận án Kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam
Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập kinh
tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan với hầu hết tất cả các quốc gia trên
thế giới. Hệ quả là mức độ cạnh tranh giữa các DN ngày càng trở nên khốc liệt không
chỉ trong nước mà còn trên cả thị trường khu vực và thế giới. Khi đó, các DN muốn
tồn tại và phát triển phải không ngừng tự cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ để nâng
cao khả năng cạnh tranh. Mỗi DN cần thiết phải nghiên cứu và ứng dụng các công cụ
quản lý hiệu quả nhằm phục vụ cho việc ra quyết định. Một trong những công cụ
quản lý đắc lực, phù hợp với bối cảnh mới hiện nay đó chính là KTTN (Nguyễn Thị
Bích Liên và Nguyễn Thị Mai Hiên, 2017; Trần Trung Tuấn, 2017). KTTN là một bộ
phận của KTQT, dựa trên cơ sở phân cấp, phân quyền cho các nhà quản trị, các bộ
phận, đơn vị trong DN, sử dụng tổng hợp các phương pháp kế toán chi phí và phương
pháp đánh giá thành quả để đo lường, đánh giá thành quả đạt được nhằm cung cấp
thông tin hữu ích cho nhà quản trị các cấp, qua đó kiểm soát hoạt động sản xuất kinh
doanh để đạt được mục tiêu đề ra (Ngô Thế Chi, 2018).
KTTN cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị ở các cấp trong DN,
giúp họ có thể đưa ra những quyết định phù hợp đồng thời khuyến khích các nhà
quản trị phát huy năng lực quản lý (Schweikart, 1986; Horngren và Foster, 1987;
Atkinson và cộng sự, 1997; Garrison và cộng sự, 2008; Ngô Thị Thu Hương, 2012).
KTTN không những giúp cải thiện lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của đơn vị (Lin
và Yu, 2002; Gharayba và cộng sự, 2011; Alshomaly, 2013; Nawaiseh và cộng sự,
2014; Sari và Amalia, 2018), mà còn tạo điều kiện cho việc kiểm soát các hoạt động
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức (Nwanyanwu, 2013; Maimako và cộng sự,
2018). Vì vậy, ngày nay nhiều nhà quản lý và giới nghiên cứu đã thừa nhận tầm quan
trọng của KTTN cho sự phát triển bền vững của DN. KTTN đã và đang ngày càng
khẳng định vai trò và vị trí quan trọng trong quản lý kinh tế và đã trở thành một
phương pháp quản lý, kiểm soát hiệu quả hoạt đông của DN (Meda, 2003).
Tuy nhiên, KTTN - một bộ phận của KTQT có yêu cầu cao hơn nên khi áp
dụng cũng đòi hỏi những điều kiện nhất định như: Phân cấp quản lý ở trình độ cao
nghĩa là gắn liền với trách nhiệm và quyền hạn; Đi liền với đó là đội ngũ các nhà
quản trị tương xứng để thực thi trách nhiệm được giao phó hay phân cấp; Cùng với
đó là yêu cầu của nhà quản trị về cung cấp thông tin kế toán để giúp họ nắm bắt
được tình hình, đánh giá thành quả hoạt động, báo cáo lên cấp cao hơn và cũng là2
cơ sở để cấp quản trị cao hơn đánh giá thành tích của các nhà quản trị cấp thấp
hơn Trên thế giới, bắt đầu từ nghiên cứu của Higgins (1952), KTTN đã được
nghiên cứu và áp dụng trong các DN từ hơn 70 năm nay. Thực tế chỉ ra rằng KTTN
đã có những đóng góp đáng kể vào sự thành công của nhiều DN hoạt động trong
các lĩnh vực khác nhau trên khắp thế giới như sản xuất (Lin và Yu, 2002; Akenbor
và cộng sự, 2013), ngân hàng (Pajrok, 2014), y tế (Nyakuwanik và cộng sự, 2012;
Karasioghu và cộng sự, 2012) song không phải DN, quốc gia nào cũng có thể
áp dụng thành công KTTN. Tại Việt nam, do nền kinh tế mới chuyển sang kinh tế
thị trường hơn 20 năm nay nên các kiến thức về KTQT nói chung và KTTN nói
riêng vẫn còn tương đối mới mẻ. Về mặt pháp lý, KTTN được đề cập trong thông tư
53/2006/TT-BTC ban hành ngày 12/06/2006 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn áp
dụng KTQT trong DN. Song hướng dẫn của thông tư này chỉ dừng lại ở việc đưa ra
bốn khái niệm về các TTTN gồm TTCP, TTDT, TTLN và TTĐT. Điều này khiến
cho việc hiểu và vận dụng KTTN tại các DN Việt Nam không tránh khỏi những khó
khăn và vướng mắc. Về mặt thực tiễn, KTTN mới chỉ được nghiên cứu và từng
bước có những DN áp dụng trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên số lượng các
nghiên cứu vẫn còn hạn chế, nội dung áp dụng KTTN trong các DN còn chưa triệt
để. Bên cạnh đó, các nghiên cứu vận dụng KTTN mới chỉ dừng lại ở việc vận dụng
từng nội dung cụ thể của KTTN vào từng ngành, lĩnh vực hoặc từng loại hình DN
mà chưa có sự thống nhất và chưa được tổng kết thành những hướng dẫn cụ thể
giúp DN có thể hiểu và vận dụng một cách hiệu quả. Do vậy, việc tìm ra những
điểm chung, những nét đặc thù bổ sung cho lý luận và thực tiễn về KTTN còn khá
non trẻ ở Việt Nam là điều hết sức cần thiết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận án Chu Thị Huyến ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau Đại học, Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Thương mại đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt quá trình đào tạo, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các thành viên của các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam, các chuyên gia tại các trường Đại học đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc cung cấp các số liệu, cho ý kiến đóng góp trong suốt quá trình điều tra, phỏng vấn phục vụ thực hiện luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS. Phạm Đức Hiếu và PGS, TS. Hà Thị Thuý Vân đã tận tình giúp đỡ, có những ý kiến đóng góp quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Sau cùng, tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn đến gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện luận án. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Chu Thị Huyến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .................................................................. vii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................... 4 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 5 6. Những đóng góp mới của của đề tài ....................................................................... 5 7. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN DIỆN KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 7 1.1. Các nghiên cứu về nội dung kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp ................ 7 1.1.1. Nội dung kế toán trách nhiệm trước năm 1965 ................................................. 7 1.1.2. Nội dung kế toán trách nhiệm từ 1965 đến 1985 .............................................. 9 1.1.3. Nội dung kế toán trách nhiệm từ 1985 đến nay .............................................. 11 1.2. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp ............................................................................................................ 14 1.3. Khoảng trống nghiên cứu ......................................................................... 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................................................... 23 2.1. Phân cấp quản lý – cơ sở của kế toán trách nhiệm ............................................ 23 2.2. Khái niệm và vai trò của kế toán trách nhiệm .................................................... 25 2.2.1. Khái niệm kế toán trách nhiệm ....................................................................... 25 2.2.2. Vai trò của kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp ...................................... 31 2.3. Nội dung kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp ............................................ 32 2.3.1. Nhận diện và xác định trách nhiệm kế toán ở từng trung tâm trách nhiệm .... 32 2.3.2. Lập dự toán...................................................................................................... 40 iv 2.3.3. Thu thập, xử lý thông tin thực hiện ................................................................. 45 2.3.4. Báo cáo kế toán trách nhiệm ........................................................................... 48 2.3.5. Đánh giá thành quả ở các trung tâm trách nhiệm............................................ 52 2.4. Một số lý thuyết nền tảng và các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp ........................................................................................... 59 2.4.1. Một số lý thuyết nền tảng ................................................................................ 59 2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp .................... 63 2.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 69 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 70 3.1. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu ............................................................. 70 3.1.1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu ................................................................. 70 3.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp .............................................................. 70 3.1.3. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................ 71 3.1.4. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 72 3.2. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 73 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính ......................................................................... 73 3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng ...................................................................... 80 3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu ................................................................................. 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 90 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT NAM ............. 91 4.1. Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ............................... 91 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ... 91 4.1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và hình thành trung tâm trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ....................................................94 4.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ................................................................................................................... 97 4.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán quản trị ..................................................... 98 4.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ............................................................................................... 100 4.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................... 100 4.2.2. Thực trạng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam . 101 v 4.3. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ....................................................... 111 4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá .......................................................................... 111 4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .................................................................. 115 4.3.3. Phân tích hồi quy bội ..................................................................................... 116 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 123 CHƢƠNG 5: BÀN LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 124 5.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu về thực trạng áp dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ............................................................ 124 5.2. Bàn luận kết quả về các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ....................................................... 127 5.3. Các khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu ........................................................... 131 5.3.1. Khuyến nghị về áp dụng KTTN tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam .. 131 5.3.2. Khuyến nghị về các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam ...................................................................... 135 5.4. Điều kiện thực hiện các khuyến nghị ............................................................... 137 5.4.1. Về phía Nhà nước ......................................................................................... 137 5.4.2. Về phía doanh nghiệp .................................................................................... 138 5.4.3. Về phía các cơ sở đào tạo .............................................................................. 139 5.4.4. Về phía các Hiệp hội nghề nghiệp ................................................................ 140 5.5. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................... 140 5.5.1. Những hạn chế của luận án ........................................................................... 140 5.5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................... 141 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ...................................................................................... 142 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 143 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ... ing, 3th edition, Prentice Hall. 56. Baiman, S., Noel, J. (1985), Non-controllable Costs and Responsibility Accounting, Journal of Accounting Research, Vol. 23, No. 2, pp. 486-501 57. Belkaoui, A. (1981), The Relationship between Self - Disclosure Style and Attitude to Responsibility Accounting, Accounting, Organizations and Society, Vol. 6, No. 4, pp. 281-289 58. Bhandari, A. S., Kaur, S. J. (2018), Responsibility Accounting: An Innovative Technique of Accounting System, International Journal of Management, Technology And Engineering, Vol. 8, No. 12, pp. 6193-6200 59. Biswas, T. (2017), Responsibility Accounting: A Review of Related Literature, International Journal of Multidisciplinary Research and Development, Vol. 4, No. 8, pp. 202-206 60. Bloomfield, B. P., Coombs, R., Cooper, D. J., Rea, D. (1992), Machines and Manoeuvres: Responsibility Accounting and the Construction of Hospital Information Systems, Accounting, Management and Information Technologies, Vol. 2, No. 4, pp. 197-219 61. Covaleski, Mark, A., Dirsmith, Mark, W., Samuel, Sajay (1996), Managerial Accounting Research: The Contributions of Organizational and Sociological Theories, Journal of Management Accounting Research, Vol. 8, (1996), pp. 1-35 62. Diemer, Hugo (1924), Methods of Supplying Cost Information to Foreman, NCA-National Association of Cost Accountants 63. Edmonds, Tsay, Olds, Schneider (2006), Fundamental Managerial Accounting Concepts, Third Edition, Mc Graw-Hill Companies 150 64. Emmanuel, M., Chima, C., Christian, Obiah (2018), Internal Control and Responsibility Accounting in Corporate Governance of Nigerian Organizations, Journal of Accounting and Financial Management, Vol. 4, No. 8/2018, pp. 32-42 65. Ern, S. Y., Abdullah, A., Yau, F. S. (2016), Contingency Factors Influencing MAS Design of Manufacturing Firms in Malaysia, Asian Journal of Accounting and Governance, 7, 1-9 66. Fowzia, R. (2011), Use of Responsibility Accounting and Measure the Satisfaction Levels of Service Organizations in Bangladesh, International Review of Business Research Papers, Vol. 7, No. 5, pp. 53-67 67. Frow, N., Marginson, D., Ogden, S. (2010), Continuous Budgeting: Reconciling Budget Flexibility with Budgetary Control, Accounting, Organizations and Society, Vol. 35, No. 4, pp. 444-461 68. Gadave, B. R. (2017), Glimpses on Responsibility Accounting and Reporting, Imperial Journal of Interdisciplinary Research, Vol 3, No. 2, pp. 925-927 69. Gharayba, Fatena, Debi, Ma’Moon & Nasar, A. (2011), The Extent of Applying the Elements of Responsibility Accounting in the Industrial Shareholding Companies and its Effect on the Company’s Profitability and Operational Efficiency, Derasat, Administrative Sciences, Vol 38, Issue 1, 219-234 70. Garrison, R. H., Noreen, E. W., Brewer, P. C. (2008), Managerial Accounting, Boston McGraw-Hill Irwin 71. Hanini, A. (2013), The Extent of Implementing Responsibility Accounting Features in the Jordanian Banks, European Journal of Business and Management, 5(1), 217-229. 72. Hansen, D. H. & Mowen, M. M. (2007), Managerial Accounting, 8th Edition, Thomson South-Western Corporation 73. Higgins, J. A, (1952), Responsibility accounting, Vol. 12, Chicago, TL: The Arthur Andersen Chronicle 74. Horngren, C. T., & Foster, G. (1987), Cost Accounting: A Managerial Emphasis, Englewood Cliffs, N.J: Prentice-Hall 75. Indjejikiana, R., Nandab, D. (2003), Reply to: Dynamic Incentives and Responsibility Accounting: A Comment, Journal of Accounting and Economics, 35 (2003), pp. 437–441 76. Jensen, M. C. (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, Vol. 3, No. 4, pp. 305-360 77. Johnson, H.T. & Kaplan, R.S. (1987), Relevance Lost: The Rise and Fall of Management Accounting, Harvard Business School Press, Boston, MA 151 78. Karasioghu, F., & Gokturk, I. E. (2012), The Application of Responsibility Accounting System with the Scope of Increasing Efficiency in Hospital Business in Turkey, Journal of Finance, Vol. 11, No. 1, pp. 199-203 79. Kaplan, R. (1984), The Evolution of Management Accounting, The Accounting Review, Vol.59, No.3, pp 390-418. 80. Kaplan, R.S. & Norton, D. (1996), The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action, Harvard Business Press, Boston, MA 81. Kato, Y. (1993), Target Costing Support Systems: Lesson from Leading Japanese Companies, Management Accounting Research, 4 (1), 33-47 82. Kellogg, M. N. (1962), Fundamentals of Responsibility Accounting, National Association of Accountants, N.A.A. Bulletin (Pre - 1986), 43(8), 5-16 83. Lapsley, I. (1994), Responsibility Accounting Revived? Market Reforms and Budgetary Control in Health Care, Management Accounting Research, 5 (1994), pp. 337-352 84. Lawrence, P.R. and Lorsch, J. (1967), Organization and environment, Harvard Business School, Division of Research, Boston, MA 85. Leedy, P. D. and Ormrod, J. E. (2012), Practical Research: Planning and Design, 8th edition, New Jersey: Pearson Education 86. Libby, T. & Waterhouse, J. H. (1996), Predicting Change in Management Accounting Systems, Journal of management accounting research, (8), pp. 137-150 87. Lin, Z. J., Lin, J. J. (2002), Responsibility Cost Control System in China: A Case of Management Accounting Application, Management Accounting Research, 13(4), pp. 447-467 88. Lin, Z. J., and Yu, Z. (2002), Responsibility cost control system in China: a case of management accounting application, Management Accounting Research, Volume 13, Issue 4, December 2002, pp. 447-467 89. Liao, S. S. (1973), Responsibility centers, Management Accounting (6), 46-48 90. Nawaiseh, M. E., Zeidan, A., Falahat, M., & Otish, A. (2014), An Empirical Assessment of Measuring the Extent of Implementing Responsibility Accounting Rudiments in Jordanian Industrial Companies Listed at Amman Stock Exchange, Advances in Management & Applied Economics, Vol. 4, No. 1, pp. 123–138 91. Nguyen, N. T., Nguyen, T. L. H., and Pham, D. C. (2019), Factors Affecting the Responsibility Accounting in Vietnamese Firms: A Case Study for Livestock Food Processing Enterprises, Management Science Letters, 9 (2019), pp. 1349–1360 152 92. Nguyen, N. T. (2020), Factors Affecting Responsibility Accounting at Public Universities: Evidence from Vietnam, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol. 7, No. 4 (2020), pp. 275 - 286 93. Nguyen, T. D., Le, D. M. D., Vo, H. N. T., Nguyen, H. T., Nguyen, D. (2020), Factors Affecting Responsibility Accounting at Joint Stock Commercial Banks in Vietnam, Journal of Southwest Jiaotong University. Vol. 55, No. 4 Apr. 2020, pp. 1-10 94. Nurullah, M. (2015), Capital Budgeting Practices: Evidence from Sri Lanka, Journal of Advances in Management Research, Vol. 12, No. 1, pp. 55-82 95. Nyakuwanika, M., Gutu, G. J., Zhou, S., Tagwireyi, F., Chidoko, C. (2012), An Analysis of Effective Responsibility Accounting System Strategies in the Zimbabwean Health Sector, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 3, No. 8, pp. 86-92 96. Mahmud, I., Anitsal, I., Anitsal, I. M. (2018), Revisiting Responsibility Accounting: What are the Relationships among Responsibility Centers, Global Journal of Accounting and Finance, 2(1), 84-98 97. Maimako, N. L., Kwatmen, N. M., Ishaya, L. D. (2018), Impact of Responsibility Accounting on Bank Management Performance in Nigeria, International Journal of Management Science Research, Vol. 4 No. 1, pp. 146- 152 98. McDaniel, T. M. (1953), Expenditure Control Through Responsibility Accounting, Journal (American Water Works Association), 45(12), 1298-1308 99. Meda, Ibrahim (2003), System of Responsibility Accounting in the Jordanian Shareholding Companies: Reality and Hope, Journal of University of Damascus, 19 (2), 317-363. 100. Ocansey, E. O. N. D., Enahoro, J. A. (2012), Determinant Controllability of Responsibility Accounting in Profit Planning, Canadian Social Science, 8 (6), 91-95 101. Owino, P., Munene, J. C., Ntayi, J. M. (2016), Does Responsibility Accounting in Public Universities Matter?, Cogent Business & Management, 3(1), 1-10 102. Pajrok, A. (2014), Responsible Accounting in the Hospitality Industry, Journal of Education Culture and Society, 2014 (2), 53 - 60 103. Patel, A. T. (2013), Responsibility Accounting: A Study in Theory and Practice, Indian Journal of Applied Research, 3 (3),1-2 104. Phillippe, E. J. (1959), Reports Which Give Effect to Responsibility Accounting, National Association of Accountants, N.A.A. Bulletin (Pre-1986), 41(3), 89-95 153 105. Reece, J.S. and Cool, W.R., (1978), Measuring Investment Center Performance, Harvard Business Review, Vol.28, No.46, pp.174-176 106. Ritika, Rani, M. (2015), The Role of Responsibility Accounting in Organizational Structure, International Journal of Science, Technology & Management, 4 (1), 185-190 107. Romal, J. B. (2000), A Study of the Factors that Could Influence the Duration of the Accounting Lag Applied to Us Manufacturers, Masters of Business Administration, State University of New York at Buffalo 108. Rowe, C., Birnberg, G. J., Shields, M. D. (2007), Effect of Organizational Process Change on Responsibility Accounting and Manager’s Revelations of Private Knowledge, Accounting, Organizations and Society, 33(2-3), 164-198 109. Safa, M. (2012), Examining the Role of Responsibility Accounting in Organizational Structure, American Academic & Scholarly Research Journal, 4(5) 110. Sari, I. A. & Amalia, M. M. (2018), The Effect of Responsibility Accounting and Strategy Implementation on Organizational Performance, Sustainable Business Accounting and Management Review, 1(1), 11-18 111. Sisaye, S. (2010), Extent and Scope of Diffusion and Adoption of Process Innovations in Management Accounting Systems, International Journal of Accounting and Information Management, 18 (2), 118-139 112. Tran, T. T. (2017), Application Responsibility Accounting to Sustainable Development in Vietnam Manufacturers: An Empirical Study, Economics World, 5(6), 573-583 113. Warren, Reeve, Fess (2005), Managerial Accounting, 6th Edition, Cengage South-Western 114. Weygandt, J. J., Kimmel, P. D., Kieso, D. E. (2013), Accounting Principles, Courier-Kendallville, Inc 115. Weger, C. E. (1926), The Preparation and Administration of Budgets, National Association of Cost Accountants Bulletin, 7(9), 327 - 340 116. Williams, J. J., & Seaman, A. E. (2001), Predicting Change in Management Accounting Systems: National Culture and Industry Effects, Accounting, Organizations and Society, 26(4-5), 443-460 117. Yin, R. K. (2014), Case Study Research: Design and Methods, 5 edition, Los Angeles, CA: Sage Publications, Inc 118. Zimnicki, T. (2016), Responsibility Accounting Inspiration for Segment Reporting, Copernican, Journal of Finance & Accounting, 5(2), 219–232
File đính kèm:
- luan_an_ke_toan_trach_nhiem_tai_cac_doanh_nghiep_san_xuat_o.pdf
- Điểm mới của LATS - (Tieng Anh)- Chu Thi Huyen.doc
- Điểm mới của LATS - (Tieng Viet)-Chu Thi Huyen.doc
- Tóm tắt LA (Tieng Anh)-Chu Thi Huyen.docx
- Tóm tắt LA (Tieng Viet)-Chu Thi Huyen.docx