Luận án Liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên
Thịt lợn là mặt hàng nông sản truyền thống có thế mạnh của Việt Nam, đồng
thời là loại thịt đƣợc tiêu thụ nhiều nhất trên toàn cầu [88]. Phát triển chăn nuôi lợn
thịt đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông thôn. Với
hình thức tổ chức chăn nuôi phổ biến là kinh tế hộ quy mô nhỏ, phân tán, hiện nay,
chăn nuôi lợn thịt trong nƣớc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn về quản lý
nguồn gốc chất lƣợng sản phẩm, ổn định thị trƣờng đầu ra, ảnh hƣởng của thời tiết,
dịch bệnh [26]. Đời sống kinh tế của ngƣời chăn nuôi bị ảnh hƣởng nghiêm trọng
mỗi khi dịch bệnh, hoặc giá thịt lợn hơi xuống thấp do nguồn cung dƣ thừa .vv.
Bên cạnh đó là vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ chuồng nuôi đến bàn
ăn trở thành vấn đế thời sự nóng bỏng của xã hội hơn bao giờ hết [8]. Ngƣời tiêu
dùng còn phải e ngại tiêu dùng sản phẩm thịt lợn do không không rõ nguồn gốc,
chất lƣợng và chịu cảnh giá cao khi nguồn cung khan hiếm. Ngành chăn nuôi Việt
Nam đang phải gánh trên vai hai sứ mạng nặng nề, một là ổn định kinh tế cho ngƣời
chăn nuôi lợn, hai là đảm bảo lợi ích cho ngƣời tiêu dùng thịt lợn [21]. Sau giai
đoạn khủng hoảng giá thịt lợn hơi xuống thấp (2016 - 2018) và tăng giá đột biến
(2019 - 2020) các cơ quan chức năng lại một lần nữa rốt ráo vào cuộc bàn chuyện
tái cơ cấu ngành chăn nuôi lợn. Nhiều biện pháp đƣợc đƣa ra, nhƣ kiểm soát chặt
tăng đàn, giảm đàn lợn nái; tăng cƣờng xúc tiến với phía Trung Quốc để xuất khẩu
thịt lợn chính ngạch,. Song, cốt lõi là phải thực hiện liên kết chuỗi để kiểm soát
chặt dịch bệnh và kiểm soát vệ sinh thực phẩm. Có nhƣ vậy, thịt lợn Việt Nam mới
đủ điều kiện để vào các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, EU,.[24].
Nhƣ vậy có thể thấy, trong bối cảnh hiện nay, liên kết chính là chìa khóa cơ cấu lại
ngành chăn nuôi lợn thịt, thực hiện giám sát quy trình chăn nuôi - giết mổ - tiêu thụ
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng sản phẩm thịt lợn,
đồng thời, liên kết sẽ giúp các chủ hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tăng cƣờng yếu tố cạnh tranh về
quy mô, có khả năng cạnh tranh với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong khu vực và
trên thế giới, đƣợc chia sẻ rủi ro khi giá cả thị trƣờng lên xuống bấp bênh [31].
Trên thực tế, liên kết sản xuất giữa ngƣời chăn nuôi và doanh nghiệp ở nƣớc
ta đã có từ lâu, tuy nhiên các mối liên kết này thƣờng thiếu tính bền vững khi các
đối tác cùng tham gia chuỗi liên kết không thực hiện đầy đủ các cam kết do chạy
theo các lợi ích ngắn hạn trƣớc mắt [22 . Các chính sách liên quan đến việc xây2
dựng và phát triển các chuỗi liên kết chăn nuôi còn chung chung, chƣa tác động
mạnh mẽ đến đối tƣợng ngƣời chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn nuôi an toàn có nguồn gốc
đang phải cạnh tranh thiếu lành mạnh với các sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng,
không có nguồn gốc có mặt tràn lan trên thị trƣờng, không cạnh tranh đƣợc giá bán,
do vậy, sản lƣợng tiêu thụ còn thấp, chƣa tạo hiệu quả kinh tế. Thị trƣờng tiêu thụ
sản phẩm không ổn định. Giá cả bấp bênh, việc tiếp cận nguồn thông tin thị trƣờng
của cả ngƣời chăn nuôi và ngƣời tiêu dùng còn hạn chế, tiêu thụ sản phẩm phải qua
nhiều khâu trung gian đã đẩy giá bán sản phẩm lên cao, chƣa kể ngƣời sản xuất còn
bị thƣơng lái p giá bán. Đồng thời việc khai thác thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế
còn yếu, nhất là thị trƣờng xuất khẩu vv [21]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ VÂN GIANG LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN THỊ VÂN GIANG LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 9.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Bảo Dƣơng THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên hƣớng dẫn của tập thể hƣớng dẫn khoa học và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa công bố trên bất cứ một công trình nào khác. Tác giả PHAN THỊ VÂN GIANG ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô, các nhà khoa học của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, đặc biệt là các cán bộ, giảng viên của Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế học và Phòng đào tạo đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Bảo Dương đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành Luận án. Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn đồng hành, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả luận án Phan Thị Vân Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 4 5. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 5 6. Bố cục của luận án .................................................................................................. 6 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 7 1.1. Tổng quan các nghiên cứu của nƣớc ngoài .......................................................... 7 1.1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến liên kết kinh tế trong sản xuất - tiêu thụ nông sản ............................................................................................... 7 1.1.2. Nghiên cứu về liên kết chuỗi hàng hóa lợn thịt .............................................. 10 1.2. Tổng quan những công trình nghiên cứu trong nƣớc......................................... 11 1.2.1. Nghiên cứu về liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ............... 11 1.2.2. Nghiên cứu về liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ thịt lợn .................. 14 1.3. Kết quả đạt đƣợc và khoảng trống trong nghiên cứu liên kết kinh tế chuỗi chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt. .................................................................................... 16 1.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 17 1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu ................................................................................ 17 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾ KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT ........................................................................ 19 2.1. Một số vấn đề lý luận về liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt .......... 19 2.1.1. Quan niệm về liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ................ 19 2.1.2. Liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ....................................... 21 2.1.3. Vai trò, tác động của liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ...... 27 2.1.4. Đặc điểm của liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ................. 29 2.1.5. Các hình thức, mức độ liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ... 32 iv 2.1.6. Nội dung liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ........................ 36 2.1.7. Kết quả, hiệu quả của liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt .... 42 2.1.8. Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ..... 45 2.2. Cơ sở thực tiễn về liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ............. 50 2.2.1. Trên thế giới .................................................................................................... 50 2.2.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................... 53 2.2.3. Bài học kinh nghiệm về liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ........ 59 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 61 3.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 61 3.2. Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích ......................................................... 61 3.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận ...................................................................................... 61 3.2.2. Khung phân tích nội dung liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ..... 62 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 64 3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu .................................................................................... 64 3.3.2. Thu thập thông tin ........................................................................................... 65 3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 72 3.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt .................. 72 3.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh đặc điểm tác nhân .................................................... 73 3.4.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện điều kiện sản xuất, kỹ thuật của ngƣời chăn nuôi ..... 73 3.4.4. Chỉ tiêu phản ánh về tiêu thụ thịt lợn .............................................................. 73 3.4.5. Nhóm chỉ tiêu phân tích kinh tế của các tác nhân trong mô hình liên kết ...... 73 3.4.6. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung liên kết ...................................................... 73 3.4.7. Các biến trong mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết của hộ chăn nuôi lợn thịt ............................................................................................................... 74 3.4.8. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và hiệu lực của liên kết trong chuỗi cung ứng lợn thịt ....................................................................................................... 75 Chƣơng 4: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG CHĂN NUÔI VÀ TIÊU THỤ LỢN THỊT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................... 77 4.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên ............... 77 4.1.1. Tiềm năng và lợi thế ........................................................................................ 77 4.1.2. Khó khăn ......................................................................................................... 79 4.2.1.Hoạt động cung ứng, chăn nuôi lợn thịt ........................................................... 81 4.2.2. Hoạt động tiêu thụ lợn thịt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................. 85 4.3. Liên kết dọc trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên ............... 90 4.3.1. Kết quả hoạt động của các mô hình liên kết dọc ở tỉnh Thái Nguyên ............ 92 v 4.4. Thực trạng liên kết ngang trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................................. 98 4.4.1. Các loại hình liên kết ngang trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên .............................................................................................................. 98 4.4.2. Kết quả, hiệu quả, tính bền vững của các mô hình liên kết ngang trong chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên. ................................................................... 100 4.5. Kết quả thực hiện các chính sách hỗ trợ hoạt động liên kết trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên ................................................................... 107 4.5.1. Nhóm chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nôn nghiệp ............................................................................. 108 4.5.2. Kết quả thực hiện nhóm chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã ....................................................................................................................... 109 4.5.3. Một số hạn chế và nguyên nhân trong việc thực thi các chính sách hỗ trợ liên quan đến liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Thái Nguyên .............. 113 4.6. Phân tích các yếu ảnh hƣởng đến liên kết kinh tế trong chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................... 115 4.6.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ......................................... 115 4.6.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc về đặc điểm của các tác nhân ................... 121 4.6.3. Phân tích mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt của ngƣời chăn nuôi ở tỉnh Thái Nguyên .......... 125 4.7. Đánh giá chung về Liên kết kinh tế trong chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở tỉnh Thái nguyên ..................................................................................................... 130 4.7.1. Các kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân........................................................... 130 4.7.2. Các hạn chế và nguyên nhân ......................................................................... 135 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ... ng 02 năm đầu, kể từ khi cơ sở giết mổ động vật đi vào hoạt động 224 2.3. Quyết định số 1672/QĐ-UBND của tỉnh Thái Nguyên phê duyệt ngành hàng, sản phẩm quan trọng cần ƣu tiên khuyến khích hỗ trợ thực hiện liên kết gắn với tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Một số ngành hàng nông sản trong đó có Thịt lợn trên địa bàn; Phú Bình, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Đại Từ; TP Thái Nguyên, TP Sông Công; thị xã Phổ Yên; có sản phẩm (14.000 đồng/con đối với trâu, bò, ngựa; 7.000 đồng/con đối với lợn (trên 15kg), dê; 700 đồng/con đối với lợn (dƣới 15kg); 200 đồng/con đối với gia cầm các loại). Hỗ trợ chi phí vận chuyển gia súc, gia cầm đến cơ sở giết mổ tập trung và nhỏ lẻ để giết mổ Hỗ trợ trong 02 năm đầu, kể từ khi cơ sở giết mổ động vật đi vào hoạt động có sản phẩm (60.000 đồng/con đối trâu, bò; 15.000 đồng/con đối với lợn, dê và 1.500 đồng/con đối với gia cầm. Kinh phí đầu tƣ, xây dựng các cơ sở giết mổ động vật trên địa bàn toàn tỉnh đến năm 2030 là 191.279 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ: 112.477 triệu đồng; vốn chủ dự án đối ứng: 78.802 triệu đồng. 3 Quyết định số 2505/QĐ-UBND ngày 17/8/2017 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế tập thể tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Nông dân, tổ hợp tác, chủ trang trại, ngƣời đƣợc ủy quyền đối với hộ nông dân; Cá nhân, ngƣời đƣợc ủy quyền đối với nhóm cá nhân, hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh; Các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các ngân hàng thƣơng mại, tổ chức. Chính sách hỗ trợ đào tạo; Hỗ trợ kỹ thuật, tổ chức sản xuất, xúc tiến thƣơng mại; chính sách hỗ trợ vốn vv: + Xây dựng hạt nhân HTX kiểu mới giữ vai trò liên kết các hộ thành viên. + Tuyên truyền về phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX kiểu mới: 5.140 triệu đồng (Ngân sách tỉnh). + Công tác đào tạo, bồi dƣỡng: Tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn đối với cán bộ HTX, tổ trƣởng THT + Chính sách thu hút nguồn nhân lực tham gia quản lý HTX, Liên hiệp Hợp tác xã + Chính sách hỗ trợ vốn: Thành lập mới HTX; tín dụng; đất đai và đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng; ứng dụng khoa học công nghệ; giống cây con, chế biến sản phẩm và xúc tiến thƣơng mại Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về kinh tế tập thể + Chính sách hỗ trợ lãi suất tín dụng; + Chính sách hỗ trợ thực hiện “dồn điền đổi thửa”; + Chính sách ƣu đãi, hỗ trợ hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: + Chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP đạt chứng nhận; + Chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp an toàn, theo hƣớng hữu cơ. 225 PHỤ LỤC 09 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM probability = 0.0661 chi-squared = 3.378 with 1 d.f. 1 250 56480.00 0 182 37048.00 dantoc Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkhtx, by(dantoc) probability = 0.0001 chi-squared with ties = 63.909 with 5 d.f. probability = 0.0189 chi-squared = 13.527 with 5 d.f. 12 72 16128.00 10 184 38960.00 9 40 8000.00 8 16 5144.00 7 88 18032.00 6 32 7264.00 hocvan~h Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkhtx, by (hocvan_ch) 226 probability = 0.0001 chi-squared with ties = 23.568 with 1 d.f. probability = 0.0255 chi-squared = 4.988 with 1 d.f. 1 192 44448.00 0 240 49080.00 vayvon Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkhtx, by (vayvon) probability = 0.0112 chi-squared = 14.821 with 5 d.f. 6 1 416.00 5 2 400.00 4 8 1600.00 3 15 3000.00 2 99 25200.00 1 307 62912.00 pnts Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkhtx, by(pnts) 227 probability = 0.0115 chi-squared = 6.383 with 1 d.f. 1 195 45480.00 0 237 48048.00 yeucau~p Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkhtx, by(yeucau_sp) probability = 0.0106 chi-squared = 6.539 with 1 d.f. 1 205 47696.00 0 227 45832.00 d2 Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkhtx, by(d2) Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm của từng biến ảnh hƣởng đến liên kết Hộ chăn nuôi – Đại lý cung ứng TACN probability = 0.0002 chi-squared with ties = 14.354 with 1 d.f. probability = 0.0374 chi-squared = 4.330 with 1 d.f. 1 216 49464.00 0 216 44064.00 trinhd~m Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(trinhdocm) 228 probability = 0.0001 chi-squared with ties = 17.534 with 1 d.f. probability = 0.0215 chi-squared = 5.290 with 1 d.f. 1 250 57072.00 0 182 36456.00 dantoc Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(dantoc) probability = 0.0001 chi-squared with ties = 70.871 with 5 d.f. probability = 0.0007 chi-squared = 21.381 with 5 d.f. 6 1 192.00 5 2 384.00 4 8 2400.00 3 15 3528.00 2 99 25704.00 1 307 61320.00 pnts Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(pnts) 229 probability = 0.0001 chi-squared with ties = 27.588 with 1 d.f. probability = 0.0039 chi-squared = 8.323 with 1 d.f. 1 192 45288.00 0 240 48240.00 vayvon Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(vayvon) probability = 0.0001 chi-squared with ties = 40.440 with 1 d.f. probability = 0.0005 chi-squared = 12.200 with 1 d.f. 1 195 46728.00 0 237 46800.00 yeucau~p Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(yeucau_sp) probability = 0.0416 chi-squared = 6.357 with 2 d.f. 3 147 34488.00 2 204 43488.00 1 81 15552.00 d1 Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(d1) 230 probability = 0.0001 chi-squared with ties = 32.372 with 1 d.f. probability = 0.0018 chi-squared = 9.766 with 1 d.f. 1 205 48432.00 0 227 45096.00 d2 Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkltacn, by(d2) probability = 0.0001 chi-squared with ties = 17.643 with 1 d.f. probability = 0.1572 chi-squared = 2.001 with 1 d.f. 1 192 43392.00 0 240 50136.00 vayvon Obs Rank Sum Kruskal-Wallis equality-of-populations rank test . kwallis lkdntt, by (vayvon) 231 PHỤ LỤC 10 MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Total 432 100.00 3 44 10.19 100.00 2 129 29.86 89.81 1 259 59.95 59.95 Qmdan Freq. Percent Cum. . tabulate qmdan Tổng hợp số lƣợng các hộ tham gia liên kết phân nhóm theo quy mô giá trị tài sản Phân nhóm TSCĐ (triệu đồng) Số hộ khảo sát Liên kết đại lý cung ứng Liên kết HTX, THT Liên kết tiêu thụ sản phẩm Liên kết CNGC Cộng Dƣới 200 307 11 7 2 0 20 Từ 200 đến 400 99 31 25 12 0 68 Từ 400 đến 600 15 3 1 2 0 6 Từ 600 đến 800 8 4 0 1 4 9 Từ 800 đến 1.000 2 0 0 0 1 1 trên 1.000 1 0 0 0 1 1 Cộng 432 49 33 17 6 105 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu 232 PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ MÔ HÌNH ƢỚC LƢỢNG Mô hình logits phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết ngang hộ chăn nuôi _cons 3.478677 9.32843 0.46 0.642 .018148 666.8048 d2 4.443824 3.672713 1.80 0.071 .8795477 22.45196 d1 1.834441 .7481201 1.49 0.137 .824836 4.079811 yeucau_sp 3.911684 2.613337 2.04 0.041 1.05606 14.48901 kn .9081623 .0690626 -1.27 0.205 .7824068 1.054131 dantoc 4.090348 3.052026 1.89 0.059 .9476187 17.65578 trinhdocm 2.453636 1.782467 1.24 0.217 .5908082 10.18999 hocvan_ch .7271378 .1241976 -1.87 0.062 .5202698 1.01626 tuoi_ch .8428883 .0416656 -3.46 0.001 .7650563 .9286383 gt_ch 14.96079 14.52597 2.79 0.005 2.230962 100.3268 lkhtx Odds Ratio Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -67.61715 Pseudo R2 = 0.4200 Prob > chi2 = 0.0000 LR chi2(9) = 97.92 Logistic regression Number of obs = 432 . logistic lkhtx gt_ch tuoi_ch hocvan_ch trinhdocm dantoc kn yeucau_sp d1 d2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình _cons -.0508577 .2889828 -0.18 0.860 -.6172536 .5155382 _hatsq -.0742285 .0804015 -0.92 0.356 -.2318125 .0833554 _hat .7551103 .2855699 2.64 0.008 .1954035 1.314817 lkhtx Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -67.131186 Pseudo R2 = 0.4242 Prob > chi2 = 0.0000 LR chi2(2) = 98.90 Logistic regression Number of obs = 432 . linktest, nolog Kiểm định Hosmer-Lemeshow 233 Prob > chi2 = 0.8938 Hosmer-Lemeshow chi2(8) = 3.57 number of groups = 10 number of observations = 432 10 0.8394 20 19.8 21 21.2 41 9 0.2738 10 8.7 35 36.3 45 8 0.1042 1 2.8 41 39.2 42 7 0.0353 2 0.9 42 43.1 44 6 0.0133 0 0.4 44 43.6 44 5 0.0066 0 0.2 42 41.8 42 4 0.0034 0 0.1 44 43.9 44 3 0.0017 0 0.1 43 42.9 43 2 0.0009 0 0.0 43 43.0 43 1 0.0003 0 0.0 44 44.0 44 Group Prob Obs_1 Exp_1 Obs_0 Exp_0 Total (Table collapsed on quantiles of estimated probabilities) Logistic model for lkhtx, goodness-of-fit test . lfit, group (10) table Mô hình Logits các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết tiêu thụ sản phẩm đầu ra của Hộ chăn nuôi _cons 1.64e-10 8.69e-10 -4.26 0.000 5.18e-15 5.21e-06 d2 40.1002 58.76951 2.52 0.012 2.268056 708.9884 d1 3.520187 2.188159 2.02 0.043 1.041013 11.90352 yeucau_sp 27.97226 36.0881 2.58 0.010 2.231307 350.6677 vayvon 23.94114 32.30914 2.35 0.019 1.699917 337.18 ts_cn 1.000797 .0014052 0.57 0.570 .9980469 1.003555 kn 1.360069 .1449748 2.89 0.004 1.103642 1.676076 trinhdocm 4.94706 5.441597 1.45 0.146 .5728683 42.72083 hocvan_ch 1.810864 .4675305 2.30 0.021 1.091746 3.003653 gt_ch .0374872 .0461463 -2.67 0.008 .0033579 .4185068 lkdntt Odds Ratio Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -42.227144 Pseudo R2 = 0.4107 Prob > chi2 = 0.0000 LR chi2(9) = 58.86 Logistic regression Number of obs = 432 . logistic lkdntt gt_ch hocvan_ch trinhdocm kn ts_cn vayvon yeucau_sp d1 d2 234 Kiểm định sự phù hợp của mô hình _cons .1989642 .4894359 0.41 0.684 -.7603125 1.158241 _hatsq .0473397 .0307824 1.54 0.124 -.0129928 .1076722 _hat 1.254752 .3137822 4.00 0.000 .6397505 1.869754 lkdntt Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -41.767076 Pseudo R2 = 0.4171 Prob > chi2 = 0.0000 LR chi2(2) = 59.79 Logistic regression Number of obs = 432 . linktest, nolog Kiểm định Hosmer-Lemeshow Prob > chi2 = 0.6599 Hosmer-Lemeshow chi2(8) = 5.89 number of groups = 10 number of observations = 432 10 0.6228 13 12.0 28 29.0 41 9 0.1253 1 3.6 43 40.4 44 8 0.0471 2 1.1 42 42.9 44 7 0.0095 1 0.2 41 41.8 42 6 0.0027 0 0.1 44 43.9 44 5 0.0006 0 0.0 42 42.0 42 4 0.0001 0 0.0 45 45.0 45 3 0.0000 0 0.0 42 42.0 42 2 0.0000 0 0.0 42 42.0 42 1 0.0000 0 0.0 46 46.0 46 Group Prob Obs_1 Exp_1 Obs_0 Exp_0 Total (Table collapsed on quantiles of estimated probabilities) Logistic model for lkdntt, goodness-of-fit test . lfit, group (10) table
File đính kèm:
- luan_an_lien_ket_kinh_te_trong_chan_nuoi_va_tieu_thu_lon_thi.pdf
- PHAN GIANG - TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN (TIẾNG ANH) (1).doc
- Tom tat LATS Giang T.Viet.pdf
- Tom tat LATS Phan Giang. ban tieng Anh.pdf