Luận án Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La

Nghiên cứu này đƣợc bắt đầu từ bốn năm về trƣớc, tại Sơn La, nơi có số cƣ dân

Thái đông nhất trong số 12 dân tộc sống trên địa bàn tỉnh1. Hôm ấy, sau khi dự lễ

hội thƣờng niên tại một bản ngƣời Thái, tôi tìm đến nhà một bà mo, ngƣời đƣợc giới

thiệu "chuyên chữa bệnh bằng bùa" và "rất cao tay". Một ngôi nhà hai tầng khang

trang sát mặt đƣờng lớn của bản, phía sau là ngôi nhà sàn Thái truyền thống, tấm

biển có hàng chữ "Dịch vụ du lịch cộng đồng" đặt ngoài cổng. Trong sân, có tầm

gần chục chiếc xe máy, ngƣời ngồi ngƣời đứng, chốc chốc lại có ngƣời chạy ra chạy

vào gian thờ nơi bà mo ngồi làm việc. Bà mo ngồi trên chiếc nệm Thái, phía trên kê

mấy chiếc bàn thấp đặt nhiều đồ lễ, chiếc đĩa có hai đồng bạc Đông Dƣơng và một

đĩa đựng rất nhiều tờ tiền mệnh giá từ năm mƣơi ngàn đến năm trăm ngàn đồng. Sát

tƣờng trƣớc mặt bà là một dãy tủ, bên trên đặt các pho tƣợng nhỏ, lần lƣợt từ trái

sang gồm tƣợng Phật Bà Quan Âm, Thái Thƣợng Lão Quân, cô Chín Thƣợng Ngàn,

Đức Mẹ Maria và Thích Ca Mâu Ni Phật. Sau khi đặt lễ và xin phép, tôi đƣợc bà

mo cho ngồi bên cạnh, có thể quay phim, chụp ảnh và hỏi han về những gì diễn ra

trong điện của bà.

Lúc đó, bà mo đang chuẩn bị lăn trứng cho một cô gái có nƣớc da xanh tái. Cầm

quả trứng trong tay, bà hà hơi, lẩm nhẩm vài câu không rõ rồi bắt đầu lăn trứng từ

trên vai xuống đến hông cô, lần lƣợt từ trái sang phải. Lăn xong, đập trứng ra bát,

bà cầm chiếc đèn pin bật soi và quan sát một lúc. Lấy miếng lá chuối lật mặt sau

lòng đỏ trứng lên, bà soi thêm, chỉ cho tôi xem một lỗ thủng nhỏ trên lòng đỏ quả

trứng gà rồi nói "thế này là bị ngƣời ta làm bùa hại rồi". Quay sang tôi, bà giải

thích về cách bà 'làm phép' để chữa cho những ngƣời bị hại kiểu này, dùng trứng để

lấy ra những thứ bị bùa khiến họ đau đớn trong cơ thể. Khi bà nói, một ngƣời khách

tầm hơn 40 tuổi xen ngang, kể thêm về câu chuyện của chị, về lần chị đƣợc bà mo

giúp tháo bùa ghét do vợ cũ của chồng làm, lấy ra trong bát trứng cả mấy con màu

trắng, thứ mà chị cho là khiến mình đau đến không mở nổi mắt.

pdf 399 trang kiennguyen 7801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La

Luận án Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
ĐỖ THỊ THU HÀ 
MA THUẬT 
TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI THÁI 
TỈNH SƠN LA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 
HÀ NỘI - 2021
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
ĐỖ THỊ THU HÀ 
MA THUẬT 
TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI THÁI 
TỈNH SƠN LA 
Ngành: Văn hóa học 
Mã số: 9.22.90.40 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. HOÀNG CẦM 
2. TS. VŨ HỒNG THUẬT 
HÀ NỘI - 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sỹ này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi 
dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học, chƣa từng đƣợc công bố trong 
các công trình nghiên cứu nào khác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi 
trƣớc đã đƣợc tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án. 
 Tác giả luận án 
 Đỗ Thị Thu Hà 
 MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Bảng Danh mục tiếng Thái sử dụng trong luận án 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 7 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 8 
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 8 
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ................................................................ 11 
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .................................................................................. 13 
7. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 14 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN 
VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................................................ 15 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................... 15 
1.1.1. Nghiên cứu về ma thuật trong nhân học................................................. 15 
1.1.2. Nghiên cứu về ma thuật trong đời sống văn hóa ở Việt Nam ................ 22 
1.1.3. Nghiên cứu về tôn giáo tín ngƣỡng, ma thuật của ngƣời Thái ............... 25 
1.1.4. Đánh giá chung và hƣớng gợi mở từ tình hình nghiên cứu các vấn 
đề liên quan tới đề tài luận án ........................................................................... 29 
1.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 30 
1.2.1. Ma thuật, đời sống văn hóa và đời sống văn hóa Thái đƣơng đại.......... 31 
1.2.2. Nghiên cứu ma thuật trong bối cảnh đặc thù.......................................... 34 
1.3. Địa bàn nghiên cứu .......................................................................................... 38 
1.3.1. Khái lƣợc về lịch sử cƣ trú của ngƣời Thái ở Sơn La ............................ 38 
1.3.2. Những vấn đề nổi bật trong đời sống văn hóa của ngƣời Thái ở Sơn La ..... 40 
Tiểu kết Chƣơng 1 ................................................................................................... 44 
Chƣơng 2: MA THUẬT THÁI TRONG HỆ THỐNG VŨ TRỤ QUAN 
TỘC NGƢỜI ........................................................................................................... 45 
 2.1. Sự hiện diện và nguyên cớ của của các hình thức ma thuật trong đời 
sống Thái .................................................................................................................. 45 
2.1.1. Diện mạo các thực hành ma thuật Thái .................................................. 45 
2.1.2. Nguyên cớ của các hành vi ma thuật Thái: Phi ...................................... 47 
2.2. Những kiến tạo về phi trong hệ thống vũ trụ quan tộc ngƣời ..................... 49 
2.2.1. Phi: kiến tạo về các tầng bậc mƣờng ...................................................... 52 
2.2.2. Phi: kiến tạo về các dạng thức và đặc tính ............................................. 56 
2.2.3. Phi: kiến tạo về thuộc tính ngƣời, các trật tự và những chiều tác động ........ 63 
2.3. Ngƣời tƣơng tác và điều khiển các phi: thầy mo........................................... 66 
2.3.1. Mo Thái: đa dạng tiểu loại và tính năng ................................................. 67 
2.3.2. Nghiệp mo: năng lực thiêng và thẩm quyền đƣợc kiến tạo từ các tài 
liệu phê chuẩn ................................................................................................... 69 
Tiểu kết Chƣơng 2 ................................................................................................... 74 
Chƣơng 3: MA THUẬT THÁI: DIỆN MẠO NHỮNG THỰC HÀNH 
TƢƠNG TÁC VỚI PHI .......................................................................................... 75 
3.1. Ma thuật xác định bất thƣờng, thăm dò phi: Bói toán ................................. 75 
3.1.1. Bói áo (dƣợng sửa) ................................................................................. 77 
3.1.2. Bói trứng (cƣớk xáy) .............................................................................. 78 
3.1.3. Bói thóc, gạo (khảu cák, khảu xàn) ........................................................ 79 
3.1.4. Bói que và bói úp ngửa (khuổm hai) bằng thanh tre, đồng xu ............... 80 
3.1.5. Bói nến (tiễn minh) ................................................................................. 81 
3.2. Ma thuật xử lý, chế ngự phi: Hành vi, nghi lễ ............................................... 82 
3.2.1. Ma thuật tƣơng tác với khuân ................................................................. 82 
3.2.2. Ma thuật tƣơng tác với các loại phi ........................................................ 95 
3.3. Ma thuật tƣơng tác với phi: những vấn đề nổi bật ....................................... 99 
3.3.1. Bói: phƣơng thức tìm kiếm các thông tin từ phi .................................... 99 
3.3.2. Tƣơng tác với phi và việc sử dụng hệ thống các vật, hành vi có tính 
biểu tƣợng ....................................................................................................... 102 
3.3.3. Ma thuật tƣơng tác với phi: cách thức tùy biến .................................... 106 
3.3.4. Tƣơng tác với phi: phép analog Thái và dạng thức "biến thế giới 
phù hợp với lời" .............................................................................................. 108 
Tiểu kết Chƣơng 3 ................................................................................................. 117 
 Chƣơng 4: MA THUẬT THÁI: MỞ RỘNG RANH GIỚI, ĐA CHIỀU 
TƢƠNG TÁC TRONG XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI ................................................ 118 
4.1. Ma thuật gia cố, gắn kết, tách rời hệ thống hồn vía ngƣời trong những 
bối cảnh mới ........................................................................................................... 118 
4.1.1. Gia cố hệ thống hồn .............................................................................. 118 
4.1.2. Gắn kết, tách rời hệ thống hồn vía ....................................................... 121 
4.2. Ma thuật xử lý những bất an có tính hiện sinh ........................................... 124 
4.2.1. Tiễn hồn bổ sung, hỏa thiêu gộp .......................................................... 124 
4.2.2. Ứng phó với ma hồn của dân tộc khác ................................................. 128 
4.3. Bùa Thái: đa dạng tình huống sử dụng và nguyên tắc của việc thực hành .... 131 
4.3.1. Bùa: giải quyết các tình huống tức thời ................................................ 133 
4.3.2. Bùa: những nguyên tắc thực hành của thầy mo Thái ........................... 137 
4.4. Ma thuật, sự thích nghi, các hình thức mới và những lựa chọn mới ........ 141 
4.4.1. Tẳng cảu thật, tẳng cảu giả và những tình huống đối phó ................... 142 
4.4.2. Phái xửa và cơ chế tự kiểm soát ........................................................... 145 
4.4.3. Sinh nở tại bệnh viện và các hình thức ma thuật mới .......................... 146 
4.4.4. Chữa bệnh bằng ma thuật kết hợp khám chữa bệnh tại bệnh viện ....... 148 
4.4.5. Những hình thức và lựa chọn mới trong một số bối cảnh .................... 150 
Tiểu kết Chƣơng 4 ................................................................................................. 152 
Chƣơng 5: NGHIÊN CỨU MA THUẬT TRONG BỐI CẢNH ĐẶC THÙ: 
NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN............................................................................ 153 
5.1. Tiếp cận ma thuật và vấn đề bối cảnh của những diễn giải ....................... 153 
5.1.1. Sự đối sánh ma thuật - khoa học - tôn giáo của nhân học phƣơng 
Tây và những vấn đề bối cảnh ........................................................................ 154 
5.1.2. Bối cảnh của những diễn giải trái chiều trong các nghiên cứu về ma 
thuật ở Việt Nam ............................................................................................ 156 
5.1.3. Bối cảnh tác động và những vấn đề trong diễn giải về ma thuật Thái . 162 
5.2. Tiếp cận ma thuật Thái trong bối cảnh đặc thù và những khám phá 
mới về nghĩa ........................................................................................................... 168 
5.2.1. Ma thuật Thái: mê tín hay một phƣơng thức tri nhận và ứng xử với 
thế giới ............................................................................................................ 168 
 5.2.2. Ma thuật Thái: niềm tin thơ ngây hay một phƣơng thức tƣ duy bằng 
văn hóa ............................................................................................................ 171 
5.2.3. Ma thuật Thái: lạc hậu hay là một phần của cái hiện đại ..................... 177 
5.3. Ma thuật Thái: vấn đề về khung phân loại và thuộc tính văn hóa Thái ... 180 
5.3.1. Thái này là Thái nào: ma thuật và sự đa dạng trong các không gian 
văn hóa Thái ................................................................................................... 180 
5.3.2. San lấp các hố ngăn cách: một không gian biệt lập chỉ có trong 
tƣởng tƣợng .................................................................................................... 183 
5.3.3. Soi mình vào hình hài kẻ khác: ma thuật và những định kiến tâm 
linh về ngƣời Thái .......................................................................................... 184 
Tiểu kết Chƣơng 5 ................................................................................................. 187 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 188 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......................... 190 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 192 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC ẢNH 
 BẢNG DANH MỤC TIẾNG THÁI SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
 ... 
Ảnh: Vật trong túi thiêng khụt xanh của bà Một Lò Thị Nơi. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.8 
Ảnh: Mũ cúng của bà Một Lò Thị Mân. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 12/2016. 
Ảnh: Trang phục khi cúng lễ của ông Một Lò Văn Phƣơng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.9 
Ảnh: Ống và que bói của bà Một Lò Thị Mân. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 12/2016. 
Ảnh: Sách bói của ông Một Lò Văn Inh. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.10 
Ảnh: Sách bói của ông Một Lò Văn Inh. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Quạt và dao của bà Một Lò Thị Nơi. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.11 
Ảnh: Sáo của ông mo tảy Hoàng Văn Khắt. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Taleo trong gian thờ của bà Một Lƣờng Thị Song. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 3/2018. 
PL.Ảnh.12 
Ảnh: Chiếc ô vải trong đám tang, Mộc Châu, 12/2017. 
Nguồn: Tác giả. 
Ảnh: Gian thờ tổ tiên (hỏng hóng) trong nhà ngƣời Thái đen. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.13 
Ảnh: Bàn thờ tổ tiên trong gian hóng nhà ngƣời Thái đen. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 12/2017. 
Ảnh: Bàn thờ tổ tiên tại gian hóng trong nhà ngƣời Thái đen. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
PL.Ảnh.14 
Ảnh: Lỗ trên vách để bón đồ ăn cho tổ tiên (hụ hóng) trong nhà ngƣời Thái đen. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 12/2017. 
Ảnh: Hóng thờ tổ tiên trƣớc lúc làm lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 3/2021. 
PL.Ảnh.15 
Ảnh: Lỗ phía trên vách trong gian thờ tổ tiên (hụ hóng) của ngƣời Thái đen. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
Ảnh: Dãy túi tạy của đàn ông trong dòng họ tại nhà một trƣởng họ ngƣời Thái trắng. 
Nguồn: Tác giả, Quỳnh Nhai, 2/2020. 
PL.Ảnh.16 
Ảnh: Túi tạy ghi tên từng ngƣời nam trong dòng họ. 
Nguồn: Tác giả, Quỳnh Nhai, 2/2020. 
Ảnh: Nhà nhỏ (hƣớn nọi) cúng thần đất. 
Nguồn: Tác giả, Bắc Yên, 12/2018. 
PL.Ảnh.17 
Ảnh: Nhà nhỏ (hƣớn nọi) cúng bên ngoại. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Một số pho tƣợng trên bàn thờ của bà Một Lƣờng Thị Song. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 3/2018. 
PL.Ảnh.18 
Ảnh: Tƣợng trên bàn thờ của bà Một Lƣờng Thị Song. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 3/2018. 
Ảnh: Gác thờ (hỉnh một) của bà Một Lò Thị En. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.19 
Ảnh: Gác thờ (hỉnh một) của bà Một Lò Thị Song. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 2/2019. 
Ảnh: Gác thờ (hỉnh một) của ông Một Lò Văn Inh. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.20 
Ảnh: Gác thờ (hỉnh một) của ông Một Lò Văn Inh. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Đồ treo trên mái gác thờ (hỉnh một) của ông Một Lò Văn Phƣơng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.21 
Ảnh: Gác thờ ma tảy (hính tảy) sát mái nhà của thầy mo Hà Án. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Gác thờ ma tảy (hính tảy) sát mái nhà của thầy mo Hoàng Văn Khắt. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
PL.Ảnh.22 
Ảnh: Gác thờ của mo Then (hỉnh then). 
Nguồn: Tác giả, Quỳnh Nhai, 2/2020. 
Ảnh: Dây vắt áo của ngƣời chờ cúng treo cạnh gác thờ (hỉnh một) của bà Một. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 12/2016. 
PL.Ảnh.23 
s 
Ảnh: Chỉ và áo của ngƣời chờ cúng treo cạnh gác thờ (hỉnh một) của bà Một. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Buộc chỉ trên đình màn cho trẻ đỡ ốm khóc. 
Nguồn: Tác giả, Quỳnh Nhai, 10/2020. 
PL.Ảnh.24 
Ảnh: Dây buộc khi tẳng cảu. 
Nguồn: Tác giả, Quỳnh Nhai, 10/2020. 
Ảnh: Buộc chỉ cổ tay cho ngƣời thân khi đến viếng trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
PL.Ảnh.25 
Ảnh: Chỉ buộc trên tay ngƣời vợ sau đám tang ngƣời chồng. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Dải vải trên mâm cúng tại gian thờ tổ tiên (hỏng hóng). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.26 
Ảnh: Các loại dây, dải vải trong lễ cúng tại gian thờ tổ tiên (hóng). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Dải vải trong lễ cúng vào nghề mo Một. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 2/2019. 
PL.Ảnh.27 
Ảnh: Cuộn chỉ trên bung thóc cúng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
Ảnh: Dây chỉ nối từ dƣới quan tài lên trên nhà mồ. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
PL.Ảnh.28 
Ảnh: Mâm cúng cho ma hồn trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Lƣới chắn ma trên mâm cúng bữa chiều cho ma hồn trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
PL.Ảnh.29 
Ảnh: Lƣới chắn trên đồ cúng cho ma hồn tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 03/2021. 
Ảnh: Áo của cả gia đình và vợt ca xa trong lễ cúng đóng cửa mả tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
PL.Ảnh.30 
Ảnh: Lá nát trừ ma giắt trên mái nhà trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Bói chân gà sau lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 3/2018. 
PL.Ảnh.31 
Ảnh: Bà Một bói trứng cho ngƣời bị chài, Mộc Châu, 12/2017. 
Nguồn: Tác giả. 
Ảnh: Bà Một bói gạo trên trứng trong lễ cúng hồn. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.32 
Ảnh: Quả trứng dựng đứng trên tay bà Một trong khi bói. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Rang thóc trong chậu trừ ma. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.33 
Ảnh: Túi đựng áo, vợt xúc gọi hồn vía chủ áo về nhà. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Cúng, bón cho tổ tiên ăn tại gian hóng trong nhà. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 3/2021. 
PL.Ảnh.34 
Ảnh: Buộc chỉ vào tay áo khi chủ cúng vắng mặt sau lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả., Mộc Châu, 1/2019. 
Ảnh (cắt từ clip): Đốt nến hơ quanh chỗ đau cho ngƣời bệnh. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 2/2019. 
PL.Ảnh.35 
Ảnh (cắt từ clip): Mo thổi vào trứng trƣớc khi lăn chữa bệnh 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 2/2019. 
Ảnh (cắt từ clip): Thổi, lăn trứng chữa bệnh 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 2/2019. 
PL.Ảnh.36 
Ảnh: Thang dâu đón hồn ngƣời vợ lên khỏi mộ của chồng trong lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
Ảnh: Lồng - xiên kim vào áo của hai vợ chồng để ngƣời chồng quay về với vợ. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
PL.Ảnh.37 
Ảnh: Lồng - xiên kim vào áo để ngƣời tình quay lại. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
Ảnh: Xiên kim vào áo con nợ để đòi tiền. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
PL.Ảnh.38 
Ảnh: Xiên kim lên ảnh của con nợ. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
Ảnh: Dùng "gƣơng 36 phép bùa" chiếu lên ảnh của con nợ. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
PL.Ảnh.39 
Ảnh: Bà Một buộc chỉ cổ tay sau lễ cúng hồn vía cho em bé. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
Ảnh: Cắm taleo hai bên lối vào nhà sau lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.40 
Ảnh: Dấu hiệu gắn trên lƣng áo ngƣời con nuôi gốc của thầy mo (Lễ xên Lảu nó) 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 3/2018. 
Ảnh: Pẽ khọk - bè vận hạn thả ra suối trong lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.41 
Ảnh: Đốt tiền vàng sau lễ cƣới hồn. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Đốt đồ mã trong lễ đóng cửa mả tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
PL.Ảnh.42 
Ảnh: Vợ trồng chuối, mía, hoa cạnh mộ của chồng trong lễ đóng cửa mả. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Thanh tre đựng hồn vía ngƣời chết, mang về đặt tại hóng trong nhà 
sau lễ đóng cửa mả. Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
PL.Ảnh.43 
Ảnh: Đóng cửa mả. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Thầy mo vạch 5 đƣờng cho hồn đi các nơi sau lễ đóng cửa mả. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
PL.Ảnh.44 
Ảnh: Đặt thanh tre có hồn ngƣời chết lên gác phía bên ngoài. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Ô, áo trên cây dựng cạnh mộ tại rừng ma 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, tháng 9/2019. 
PL.Ảnh.45 
Ảnh: Áo buộc gối đôi trên ban thờ của nhà cô dâu. 
Nguồn: Tác giả, Bắc Yên, 12/2018. 
Ảnh: Chú rể ngƣời Tày quỳ trƣớc bàn thờ nhà cô dâu ngƣời Thái trong lễ ăn hỏi. 
Nguồn: Tác giả, Bắc Yên, 12/2018. 
PL.Ảnh.46 
Ảnh: Bố cô dâu trao áo gối (phái xửa) cho đại diện nhà trai trong lời mo cúng. 
Nguồn: Tác giả, Bắc Yên, 12/2018. 
Ảnh: Đồ lễ: mâm cúng ma Một trong lễ Pành khuần (sửa hồn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
PL.Ảnh.47 
Ảnh: Đồ lễ: bung thóc, túi áo của cả nhà trong lễ Pành khuần (sửa hồn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
Ảnh: Đồ lễ: xâu tiền vòng làm từ lạt tre trong lễ Pành khuần (sửa hồn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
PL.Ảnh.48 
Ảnh: Đồ lễ: Mâm cúng trong lễ cƣới hồn cho hai vợ chồng. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/ 2019. 
Ảnh: Đồ lễ: Mâm cúng trong lễ xú khuân (thết hồn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
PL.Ảnh.49 
Ảnh: Đồ lễ: Các mâm cúng trong lễ xên kẻ (giải hạn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Đồ lễ: xâu cá nƣớng trong lễ xên kẻ (giải hạn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.50 
Ảnh: Đồ lễ: Mâm vải, chăn, gối, đệm trong lễ xên kẻ (giải hạn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Cây hoa nghi lễ (xăng bok) trong lễ xên Lảu nó 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 03/2021. 
PL.Ảnh.51 
Ảnh: Đồ lễ: Mâm cúng dành cho hồn ngƣời tình cũ của vợ chồng chủ lễ. 
(Khăn piêu, vải vóc, bát nƣớc gạo, nắm cơm nếp, tóc rối, nắm cơm đỏ trắng, phổi gà). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
Ảnh: Đồ lễ: Mâm cúng dành riêng cho hồn ngƣời tình cũ của vợ chồng chủ lễ. 
(hai nắm cơm nếp, tóc rối, nắm cơm đỏ trắng, phổi gà, thóc). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.52 
Ảnh: Bà Một cúng trong lễ Pành khuần (sửa hồn). 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
Ảnh: Bà Một hát xƣớng trong lễ cúng hồn. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 2018. 
PL.Ảnh.53 
Ảnh: Bà Một và đồ lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 11/2016. 
Ảnh: Hai ông mo cúng gọi hồn vía đi lạc về nhà. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
PL.Ảnh.54 
Ảnh: Bà Một và đồ lễ cúng xin chặt cây cảnh trong một khu du lịch sinh thái. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Thầy Một cúng xên kẻ (giải hạn) tại gian hóng trong nhà ngƣời Thái đen. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/ 2018. 
PL.Ảnh.55 
Ảnh: Thầy mo cúng mời cơm ma hồn ngƣời chết trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Thầy mo và con rể gốc (khƣơi cốc) trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
PL.Ảnh.56 
Ảnh: Bà Một hái lá làm thuốc. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 01/2019. 
Ảnh: Bà Một bốc bát hƣơng trong lễ cúng về nhà mới. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 1/2019. 
PL.Ảnh.57 
Ảnh: Cây hoa và đồ mã dùng cho ma hồn trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Dép, chậu nƣớc đặt cạnh quan tài trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
PL.Ảnh.58 
Ảnh: Kiếm của thầy mo và dao của con rể cả trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
Ảnh: Áo của cả gia đình đặt cạnh quan tài ngƣời chết trong đám tang. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 12/2017. 
PL.Ảnh.59 
Ảnh: Nhà mồ chính và nhà mồ nhỏ ven đƣờng tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.60 
Ảnh: Mo cúng trong lễ đóng cửa mả tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh: Gia chủ nói lời cảm ơn bà Một sau lễ cúng. 
Nguồn: Tác giả, Thuận Châu, 7/2018. 
PL.Ảnh.61 
Ảnh 
Bản ghi chép đồ lễ và số tiền đƣợc thầy mo 
đọc to cho ma nghe trong lễ cúng đóng cửa 
mả tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 
Ảnh 
Danh sách tên ngƣời và số tiền cúng cho 
ngƣời chết đƣợc thầy mo đọc to cho ma 
nghe trong lễ đóng cửa mả tại rừng ma. 
Nguồn: Tác giả, Mộc Châu, 9/2019. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ma_thuat_trong_doi_song_van_hoa_cua_nguoi_thai_tinh.pdf
  • pdfTT DoThiThuHa.pdf
  • pdfTT Eng DoThiThuHa.pdf
  • pdfTrichyeu_DoThiThuHa.pdf