Luận án Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam

Mỗi doanh nghiệp (DN) trong quá trình hoạt động luôn phát sinh nhiều vấn

đề, nhà quản trị (NQT) cần xác định các phương án giải quyết và ra quyết định

(RQĐ) lựa chọn phương án tối ưu nhất. Để có cơ sở ra quyết định, NQT phải căn cứ

vào thông tin được thu thập từ nhiều nguồn, bằng nhiều cách với sự hỗ trợ của các

công cụ quản trị, trong đó nguồn thông tin quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn là kế toán

quản trị (KTQT). Chất lượng thông tin KTQT cung cấp có ảnh hưởng lớn đến chất

lượng quyết định (QĐ) trong quản trị DN. Nếu được cung cấp những thông tin kịp

thời và đáng tin cậy, NQT sẽ tập trung vào những vấn đề chính cần giải quyết để

đưa ra những QĐ kinh doanh hiệu quả. Ngược lại, nếu thiếu thông tin hoặc có quá

nhiều thông tin và thông tin lại không đủ độ tin cậy, không thích hợp sẽ dẫn đến

tình trạng nhiễu thông tin, gây khó khăn cho việc RQĐ, thậm chí dẫn đến QĐ sai.

Kế toán quản trị hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ 20 xuất phát từ yêu cầu

các DN cần nâng cao chất lượng quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trong nền kinh

tế thị trường. Trong những năm qua, sự kế thừa, hoàn thiện và phát triển phong phú

cả về nội dung và phương pháp là những minh chứng khẳng định vai trò của KTQT

không chỉ đối với nghề nghiệp kế toán mà còn đối với sự phát triển của các tổ chức.

KTQT đã trở thành một trong những công cụ quản trị có tính hữu dụng rất cao và

ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý nhằm thực hiện nghiêm túc

và có hiệu quả tất cả các mục tiêu của DN.

Tại Việt Nam, trong hai thập kỷ vừa qua, KTQT là chủ đề được giới nghiên cứu về

khoa học kế toán quan tâm với nhiều cách tiếp cận khác nhau, có thể là theo từng phần

hành của KTQT, theo chức năng thông tin, hoặc dưới góc độ tổ chức vận dụng các kỹ

thuật KTQT. Các vấn đề nghiên cứu thường chuyên sâu vào một số nội dung cụ thể như:

KTQT các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh (tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định

(TSCĐ), các khoản công nợ, ), KTQT doanh thu, chi phí, giá thành, kết quả hoạt

động Một cách gián tiếp, các nghiên cứu này đã hướng đến mục tiêu của KTQT là

cung cấp thông tin, số liệu về các hoạt động, các quá trình, các đơn vị kinh doanh, các

loại sản phẩm, dịch vụ, khách hàng của DN để hỗ trợ các nhà quản trị ra những quyết

định tốt hơn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào trực tiếp đề cập đến nội

dung KTQT với việc ra quyết định. Việc nghiên cứu chuyên sâu, một cách có hệ thống

về KTQT với việc ra quyết định sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, qua đó

nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN

pdf 173 trang kiennguyen 20/08/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam

Luận án Kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 
------ 
NGUYỄN QUỲNH TRANG 
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 
NGẮN HẠN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 
CƠ KHÍ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HÀ NỘI - 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 
------ 
NGUYỄN QUỲNH TRANG 
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 
NGẮN HẠN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 
CƠ KHÍ VIỆT NAM 
Chuyên ngành : Kế toán 
Mã số : 943.03.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Trần Thị Hồng Mai 
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Phương 
HÀ NỘI - 2022 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân 
tôi. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng và được liệt kê đầy đủ, cụ thể 
trong danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong 
Luận án là trung thực. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2022 
Tác giả 
Nguyễn Quỳnh Trang 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý sau Đại học, 
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Thương mại đã giúp đỡ và tạo điều kiện 
trong suốt quá trình đào tạo, nghiên cứu và thực hiện Luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo và nhân viên của các 
doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam, các nhà khoa học, các chuyên gia của các 
trường Đại học, Học viện đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc cung cấp số liệu, cho ý 
kiến đóng góp trong suốt quá trình điều tra, phỏng vấn phục vụ thực hiện Luận án. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới tập thể giáo viên hướng 
dẫn đã có những ý kiến định hướng quý báu và sửa để Luận án được hoàn thiện. 
Sau cùng, tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn đến gia đình, các đồng nghiệp, bạn bè 
đã tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn và luôn động viên tác giả trong quá trình học tập 
và thực hiện Luận án. 
Tác giả 
Nguyễn Quỳnh Trang 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ......................................................................... ix 
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................ 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 
1.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài và khoảng trống 
nghiên cứu .................................................................................................................. 2 
1.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu kế toán quản trị ........................................................ 2 
1.2.2. Nghiên cứu nội dung kế toán quản trị với việc ra quyết định (ngắn hạn) ........ 5 
1.2.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị doanh nghiệp ..... 10 
1.2.4. Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của luận án ................. 12 
1.3. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu của luận án ..................................................... 13 
1.3.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 13 
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 14 
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 14 
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 14 
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 14 
1.5. Phương pháp và quy trình nghiên cứu ............................................................... 15 
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 15 
1.5.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 15 
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 22 
1.7. Kết cấu của luận án ............................................................................................ 23 
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 23 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT............. 24 
2.1. Tổng quan về quyết định ngắn hạn và thông tin cho việc ra quyết định ngắn hạn ... 24 
2.1.1. Quyết định ngắn hạn ....................................................................................... 24 
2.1.2. Thông tin cho việc ra quyết định ngắn hạn ..................................................... 29 
2.2. Mối quan hệ giữa kế toán quản trị và việc ra quyết định ngắn hạn ................... 31 
2.2.1. Khái quát về kế toán quản trị doanh nghiệp .................................................... 31 
2.2.2. Quá trình ra quyết định và mối quan hệ với kế toán quản trị ......................... 35 
iv 
2.3. Nội dung kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn trong doanh 
nghiệp sản xuất .......................................................................................................... 36 
2.3.1. Thu thập thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn ............. 36 
2.3.2. Xử lý và phân tích thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn ..... 42 
2.3.3. Cung cấp thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn ............ 51 
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị với việc ra quyết định 
ngắn hạn trong doanh nghiệp sản xuất ...................................................................... 56 
2.4.1. Các lý thuyết nền ............................................................................................. 56 
2.4.2. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị 
với việc ra quyết định ngắn hạn trong doanh nghiệp sản xuất .................................. 58 
Kết luận chương 2 ................................................................................................... 61 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN 
TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TẠI CÁC DOANH 
NGHIỆP SẢN XUẤT CƠ KHÍ VIỆT NAM ........................................................ 62 
3.1. Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ............................... 62 
3.1.1. Khái quát về các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ............................. 62 
3.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của 
các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ............................................................. 63 
3.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp sản xuất cơ khí 
Việt Nam ................................................................................................................... 72 
3.2. Quyết định ngắn hạn và nhu cầu thông tin của nhà quản trị cho việc ra quyết 
định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ................................ 73 
3.2.1. Các loại quyết định ngắn hạn trong các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam .... 73 
3.2.2. Nhu cầu thông tin của nhà quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn trong 
doanh nghiệp ............................................................................................................. 74 
3.3. Kết quả khảo sát thực trạng kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn 
tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ........................................................ 75 
3.3.1. Thực trạng thu thập thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn ... 75 
3.3.2. Thực trạng xử lý và phân tích thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết 
định ngắn hạn ............................................................................................................ 86 
3.3.3. Thực trạng cung cấp thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn .. 93 
3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản trị với việc ra 
quyết định ngắn hạn trong doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ........................ 98 
3.4.1. Xác lập mô hình nghiên cứu ........................................................................... 98 
3.4.2. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 102 
3.4.3. Bàn luận về kết quả nghiên cứu .................................................................... 105 
v 
3.5. Đánh giá thực trạng kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các 
doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam ................................................................. 107 
3.5.1. Những kết quả đạt được ................................................................................ 107 
3.5.2. Những hạn chế .............................................................................................. 109 
3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................................. 112 
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 114 
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI 
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN 
XUẤT CƠ KHÍ VIỆT NAM ............................................................................... 115 
4.1. Định hướng phát triển của ngành sản xuất cơ khí và quan điểm hoàn thiện 
kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp sản xuất cơ 
khí Việt Nam ........................................................................................................... 115 
4.1.1. Định hướng phát triển ngành sản xuất cơ khí Việt Nam .............................. 115 
4.1.2. Nguyên tắc và quan điểm hoàn thiện kế toán quản trị với việc ra quyết 
định ngắn hạn trong các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam .......................... 117 
4.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn 
hạn trong các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam........................................... 119 
4.2.1. Hoàn thiện thu thập thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định ngắn hạn .. 119 
4.2.2. Hoàn thiện xử lý và phân tích thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết 
định ngắn hạn .......................................................................................................... 127 
4.2.3. Hoàn thiện cung cấp thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định 
ngắn hạn .......................... ... hống thông tin kế toán quản trị 
trong các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH 
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 
21. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - 
thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 
 
22. Nguyễn Hải Hà (2016), Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các 
doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính. 
23. Nguyễn Hoàng Dũng (2017), Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản 
trị trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Bắc Miền Trung, Luận án tiến sĩ kinh 
tế, Học viện Tài chính. 
 
24. Nguyễn Minh Thành (2017), Hoàn thiện kế toán quản trị tại các đơn vị thuộc Tổng 
công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính. 
25. Nguyễn Thanh Huyền (2020) Tổ chức kế toán quản trị trong các doanh 
nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi khu vực Đồng bằng Sông Hồng, Luận án 
tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính. 
26. Nguyễn Thành Hưng (2017), Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí 
trong các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH 
Thương mại. 
27. Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn (2020), Giáo trình quản trị học, 
NXB Thống kê. 
28. Nguyễn Thị Hạnh Duyên (2016), Tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường 
kiểm soát chi phí trong các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông đường 
bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 
29. Nguyễn Thị Nhinh (2021), Kế toán quản trị chi phí, doanh thu và kết quả kinh 
doanh tại các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt 
Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Thương mại. 
30. Nguyễn Thị Thu Hương (2020), Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi 
phí trong các công ty cổ phần sản xuất bánh kẹo trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến 
sĩ kinh tế, Trường ĐH Thương mại. 
31. Nguyễn Xuân Thuý & Đồng Thị Thanh Phương (2005), Kỹ thuật ra quyết định 
quản trị, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 
32. Phạm Thị Tuyết Minh (2015), Tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh 
nghiệp thuộc Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học 
viện Tài chính. 
33. Quốc Hội, Luật số 03/2003/QH11, Luật Kế toán. 
34. Quốc Hội, Luật số 88/2015/QH13, Luật Kế toán. 
35. Thái Anh Tuấn (2019), Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật kế 
toán quản trị trong các doanh nghiệp miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 
Trường ĐH Kinh tế quốc dân. 
36. Trần Ngọc Hùng (2016) Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị 
trong các doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ 
kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 
37. Trần Thị Hồng Mai & Đặng Thị Hoà (2020), Giáo trình Kế toán quản trị doanh 
nghiệp, NXB Thống kê. 
38. Võ Văn Nhị (2019), Kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, 
NXB Tài chính. 
TIẾNG ANH 
1. Abdel-Kader, M.&Luther, R. (2008), The impact of firm characteristics on 
management accounting practices: a UK-based empirical analysis, The British 
Accounting Review, 40 (1): 2-27. 
2. Abdel-Kader, M.&Luther, R. (2006), Management accounting practices in the 
British food and drinks industry, British Food Journal, 108(5): 336 - 357. 
3. Akira Nishimura (2003) Management Accounting feed forward and Asian 
perpectives, Palgrave Macmilan, First Published, Freface and Acknowledgement. 
4. Ahmad.K (2012), The use of Management accounting practices in Malaysian 
SMEs, Doctor of Philosophy in Accounting, University of Exeter, United 
Kingdom. 
5. Ahmad.K, Leftesi.A (2014), An exploratory study of the level of Sophistication of 
Management Accounting practices in Libyan Manufacturing Companies, 
International Journal of Business and Management, II (2), 1-9. 
6. Ahmad, K, & Zabri, S. M. (2015), Factors explaining the use of management 
accounting practices in Malaysian medium-sized firms, Journal of Small Business 
and Enterprise Development. 
7. Alper Erserim. (2012), The impacts of organizational culture, firm’s charateristics 
and external environment of firms on management accounting practices: an 
empirical research on industrial firms in Turkey, Procedia-Social and Behavioral 
Sciences, 62: 372-376. 
8. Atkinson, A., Kapplan, R., Mattsumura E.M.& Young S (2011), Management 
Accouting, 6th, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River 
 
9. Ballas, A., & Venieris, G. (1996), A Survey of Management Accounting Practices 
in Greek Firms, Management Accounting: European Perspectives, edited by A. 
Bhimani. Oxford: Oxford University Press, 123-140 
10. Bruggeman, W., Slagmulder, R., & Waeytens, D. (1996), Management Accounting 
Changes: The Belgian Experience, Management Accounting: European 
Perspectives, edited by A. Bhimani. Oxford University Press, 1-30. 
11. Burchell, Stuart & Clubb, Colin & Hopwood, Anthony & Hughes, John & 
Nahapiet, Janine (1980). The roles of accounting in organizations and 
society, Accounting, Organizations and Society, vol. 5(1), pages 5-27, January. 
12. Burns, J., &Scapens, R. W. (2000), Conceptualizing management accounting 
change: an institutional framework, Management Accounting Research, Vol. 11(1), 
pp 3-25. 
13. Cheffi và Adel Beldi (2012) An Analysis of Managers’ Use of Managemen 
Accounting, International Journal of Business, 17(2), 2012 ISSN: 1083-4346. 
14. Chenhall, R.H.Morris (1986), The impact of structure, environment, and 
interdependence on the Perceived Usefulness of management accounting systems, 
The Accounting Review, Vol. 61, pp. 16-35 
15. Chenhall, R.H.&Langfield-Smith, K. (1998), Adoption and benefits of 
management accounting practices: an Australian study, Management Accounting 
Research, Vol. 9 (1), pp 1-19. 
16. CIMA (2005), Management Accounting Official Terminology, The Chartered 
Institute of Management Accountant. 
17. CIMA (2015), Global Management Accounting Principles, The Chartered Institute 
of Management Accountant. 
18. Doan, N.P.N (2012), The adoption and of western management accounting 
practices in Vietnamese enterprises during economic transition, Doctor of 
Philosophy Submitted at Department of Accounting, Finance and Economics, 
Griffith Business School, Griffith University, Australia. 
19. El-Ebaishi, M., Karbhari, Y., &Naser, K. (2003), Empirical evidence on the use of 
management accounting techniques in a sample of Saudi manufacturing 
companies, International Journal of Commerce and Management, 13(2): 74-101. 
20. Eppler, Martin J., and Dörte Wittig. Conceptualizing Information Quality: A 
Review of Information Quality Frameworks from the Last Ten Years, 
Conference: Fifth Conference on Information Quality (IQ 2000) 
21. Garcke & Fells (1887), Factory Accounts their principle and practice, edition, 
Chapter 4 - the cost accounting for manufacturing. 
22. Garrison, R. H., Noreen, E. W., Brewer, P. C., & McGowan, A. (2012), 
Managerial accounting, Issues in Accounting Education, 25(4), 792-793. 
23. Garison et al (2018), Managerial Accounting, Mc Grawhill Education, Sixteenth 
Edition.
 
24. Guilding, C., Cravens, K. S. & Tayles, M. (2000), An international comparison of 
strategic management accounting practices, Management Accounting Research, 
11, 113-135. 
 
25. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., &Anderson, R.E. (2010), Multivariate Data 
Analysis, New Jersey: Pearson Academic. 
26. Hilton, R. W (1999), Managerial accounting, Irwin/McGraw-Hill, P.568. 
27. Howard M. Armitage và Alan Webb (2016), The use of management accounting 
techniques by Canadian Small and Medium Sized Enterprises: A Field Study, 
Accounting Perspectives, Volume15, Issue1, Pages 31-69 
28. IFAC (1998), International Management Accounting Practices Statement: 
Management Accounting Concepts, New York. 
29. IMA. (2008), Definition of Management Accounting, Institute of Management 
Accountant. 
30. Jonas Gerdin (2005), Management accounting system design in manafacturing 
department: an empirical investigation using a multipe contingencies approach, 
Accounting, Organizations and Society, Vol.30, Iss 2, Page 99-126. 
31. Joshi, P. L. (2001), The international diffusion of new management accounting 
practices: The case of India, Journal of International Accounting Auditing and 
Taxation, Vol. 10(1): pp 85-109. 
32. Joshi, P.L., Al-Mudhaki, J. and Bremser, W.G. (2003), Corporate budget planning, 
control and performance evaluation in Bahrain, Managerial Auditing Journal, 
Vol.18, No. 9, pp. 737-750. 
33. Kahn, Beverly K., Diane M. Strong, and Richard Y. Wang. Information quality 
benchmarks: product and service performance, Communications of the ACM 45.4 
(2002): 184-192. 
34. Kaplan, R. S., & Norton, D. P. (1998), Using the balanced scorecard as a strategic 
management system, Harvard Business Review, Vol. 74(1). 
35. Kaplan, R. S., & Atkinson, A. A. (1995), Advanced management accounting, PHI 
Learning. 
36. Knight, S.-A. & Burn, J (2005), Developing a Framework for Assessing Information 
Quality on the World Wide Web, Information Science Journal, 8, 159-172. 
37. Langfield-Smith, K., Thorne, H., & Hilton, R. W. (2006), Management 
accounting: information for managing and creating value, Australia: 
McGraw-Hill. 
38. Marjanovic, T.Riznic, Z.Ljutic (2013), Validity of information base on CVP 
analysis for the needs of short-term business decision making, 
39. Naughton - Travers (2001), Activity-Based Costing: The new management tool, 
Behavioural Health Management, Mar/Apr 2001, Vol. 21, Iss. 2, Page 48. 
40. Nguyen Thi Thanh Phuong (2017), The roles of information systems inlinking 
Management Accounting and Financial Accounting: Empirical Evidence from 
Vietnam, Accounting and Finance Research, Vol. 6, No. 4. 
41. Sulaiman, M. Ahmad, N.A.N. and Alwi, N. (2004), Management accounting 
practices in selected Asian countries, Managerial Auditing Journal, 19(4), 493-
508. 
42. Tanaka, Takao (1993). Target costing at Toyota, Journal of Cost Management. 
43. Tuan Mat.T.Z (2010), Management accounting and organizational change: impact 
of alignment of management accounting system, structure and strategy on 
performance, Ph.D in University of Accounting, Finance and Economics, 
Australia. 
44. Wang, R., Strong, D., & Guarascio, L. (1996), Beyond Accuracy: What Data 
Quality Means to Data Consumers, Journal of Management Information Systems, 
Spring, 12(4), 5-34. 
45. Waweru, N. M., Hoque, Z., & Uliana, E. (2005), A survey of management 
accounting practices in South Africa, International Journal of Accounting, 
Auditing and Performance Evaluation, 2(3): 226-263. 
46. White, D. J. (2018), Decision theory, Routledge. 
Trang Web 
47. https//thongtindoanhnghiep.com 
48. https://dichvuthongtin.dkkd.gov.vn 
49. Tổng cụ Thống kê: https://www.gso.gov.vn 
50. Tổng cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn 
51. Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam:  
52. Bộ Công thương: https://www.moit.gov.vn 
53. Văn phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: https://vcci.com.vn 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ke_toan_quan_tri_voi_viec_ra_quyet_dinh_ngan_han_tai.pdf
  • docĐiểm mới LA NCS Nguyễn Quỳnh Trang (Tieng Anh).doc
  • docĐiêm mới LA NCS Nguyễn Quỳnh Trang (Tieng Viet).doc
  • docxTóm tắt LA NCS Nguyễn Quỳnh Trang (Tieng Anh).docx
  • docxTóm tắt LA NCS Nguyễn Quỳnh Trang (Tieng Viet).docx