Luận án Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định dư lượng clenbuterol trong chăn nuôi

Khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề sức khoẻ của con người càng được

chú trọng, trong đó vấn đề an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường được đặt lên

hàng đầu vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Sự tồn dư của

các chất độc hại có trong thực phẩm đang là vấn đề đáng lo ngại đối với người tiêu

dùng. Hiện nay, vì lợi nhuận người chăn nuôi đã thêm các chất tăng trọng như

clenbuterol (CLB), salbutamol (sal) vào trong thức ăn để kích thích tăng trưởng,

rút ngắn thời gian xuất chuồng. Các chất tăng trọng tồn dư trong thực phẩm khó bị

phân hủy và bay hơi trong quá trình chế biến, nếu ăn phải có thể gây ngộ độc cấp

với các triệu chứng: run cơ, đau tim, tim đập nhanh, tăng huyết áp, choáng váng,

thậm chí tử vong. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng chất tăng trọng trong

thực phẩm là vấn đề cần thiết đối với sức khoẻ cộng đồng.

CLB là một chất thuộc họ β-agonist, ban đầu CLB được biết đến là thành

phần quan trọng của thuốc điều trị một số bệnh có liên quan tới đường hô hấp như

suyễn, hen suyễn, có tác dụng thông mũi và dãn phế quản do CLB có tác dụng làm

dãn cơ trơn của cuống phổi. Tuy nhiên từ những năm 1980 đã có những nghiên cứu

chỉ ra rằng trong chăn nuôi với việc sử dụng CLB ở liều lượng cao gấp nhiều lần

điều trị bệnh thì có các tác dụng phụ như giảm khả năng tích lũy chất béo tăng tính

lũy nạc, ức chế sự phát triển của xương và đặc biệt là có tốc độc tăng trưởng nhanh

do đó thời gian chăn nuôi được rút ngắn lại, mang lại lợi nhuận cao cho người chăn

nuôi. Bằng cách nào đấy CLB xâm nhập vào cơ thể con người ở liều lượng cao hơn

mức quy định trong điều trị bệnh sẽ gây ra một số tác dụng phụ ảnh hưởng nghiêm

trọng tới sức khỏe con người, có biểu hiện như nôn, chóng mặt, suy thận cấp, ảnh

hưởng tới hệ thần kinh ở một liều lượng quá cao có thể gây tử vong. CLB có thời

gian bán hủy lâu do vậy tồn dư CLB trong vật nuôi khi xâm nhập vào cơ thể con

người được cho là vô cùng nguy hiểm. Trên thế giới đã có nhiều vụ ngộ độc do sử

dụng thực phẩm có chứa CLB, năm 2006 đã có trường hợp tử vong đầu tiên do ngộ

độc thực phẩm có chứa CLB.

pdf 127 trang kiennguyen 18/08/2022 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định dư lượng clenbuterol trong chăn nuôi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định dư lượng clenbuterol trong chăn nuôi

Luận án Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định dư lượng clenbuterol trong chăn nuôi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
Đào Văn Chƣơng 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SENSOR HUỲNH QUANG 
XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG CLENBUTEROL TRONG CHĂN NUÔI 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
Hà Nội - Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
Đào Văn Chƣơng 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SENSOR HUỲNH QUANG 
XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG CLENBUTEROL TRONG CHĂN NUÔI 
Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học 
Mã số : 9520301 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. Chức danh, tên HD1 : PGS.TS Ngô Trịnh Tùng 
 2. Chức danh, tên HD2 : PGS.TS Dương Nghĩa Bang 
Hà Nội – Năm 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả trong 
luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Tác giả luận án 
Đào Văn Chƣơng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng tới PGS.TS 
Ngô Trịnh Tùng và PGS.TS Dương Nghĩa Bang là hai người Thầy đã tận tâm 
hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt 
quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện hóa học, Ban lãnh đạo Học 
Viện Khoa học và Công nghệ đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học và Công nghệ Bộ 
Công an, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ chiến sĩ Trung tâm kiểm định đã tạo mọi 
điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân và 
bạn bè đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong suốt thời gian thực hiện luận án này. 
 Tác giả luận án 
Đào Văn Chƣơng 
iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................ vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ x 
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................xi 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 
1.1. Chất tăng trọng CLB ............................................................................................ 4 
1.1.1. Chất tăng trọng trong chăn nuôi ................................................................... 4 
1.1.2. Công thức hóa học và tính chất của CLB ..................................................... 6 
1.1.3. Ứng dụng của CLB ....................................................................................... 6 
1.1.4. Thực trạng sử dụng CLB trên thế giới và ở Việt Nam ................................. 7 
1.1.4.1. Thực trạng sử dụng CLB trên thế giới .................................................. 7 
1.1.4.2. Thực trạng sử dụng CLB tại Việt Nam ................................................ 10 
1.1.5. Tình hình nghiên cứu phát hiện CLB ......................................................... 13 
1.1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................ 13 
1.1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ....................................................... 15 
1.1.6. Một số phương pháp phát hiện CLB .......................................................... 19 
1.1.6.1. Phương pháp khối phổ ........................................................................ 19 
1.1.6.2. Phương pháp điện hóa ........................................................................ 21 
1.1.6.3. Phương pháp quang học ..................................................................... 24 
1.1.6.4. Phương pháp sinh học ......................................................................... 24 
1.2. Chấm lượng tử .................................................................................................... 27 
1.2.1. Tính chất của Qds ....................................................................................... 29 
1.2.2. Một số phương pháp chế tạo GQds ............................................................ 31 
1.2.2.1. Chế tạo GQds theo cách từ dưới lên ................................................... 33 
1.2.2.2 Chế tạo GQds theo cách từ trên xuống ................................................ 38 
1.3. Hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang FRET .......................... 40 
1.3.1. Nguyên tắc .................................................................................................. 40 
iv 
1.3.2. Cơ chế hoạt động của hiệu ứng FRET ........................................................ 42 
1.3.2.1. Một số điều kiện cần phải được thỏa mãn để cho FRET xảy ra ......... 42 
1.3.2.2. Phát hiện hiệu ứng FRET .................................................................... 43 
1.3.3. Ứng dụng hiệu ứng FRET và Qds chế tạo sensor huỳnh quang ................. 44 
1.3.3.1. Ứng dụng hiệu ứng FRET và chấm lượng tử chế tạo sensor 
huỳnh quang xác định hàm lượng maltozơ ..................................................... 45 
1.3.3.2. Ứng dụng hiệu ứng FRET và Qds chế tạo sensor huỳnh quang 
xác định DNA .................................................................................................. 46 
1.3.1.3. Ứng dụng hiệu ứng FRET và Qds chế tạo sensor huỳnh quang 
trong nghiên cứu enzym .................................................................................. 47 
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................. 49 
2.1. Hóa chất ............................................................................................................. 49 
2.2. Chế tạo sensor huỳnh quang dạng dung dịch xác định CLB dựa vào hiệu 
ứng FRET .................................................................................................................. 49 
2.2.1. Phản ứng diazo CLB ................................................................................... 49 
2.2.2. Phản ứng cộng hợp của diazo CLB với napthyletylen diamin (NED) ....... 50 
2.2.3. Sensor huỳnh quang phát hiện CLB sử dụng Qds CdTe ............................ 50 
2.2.4. Sensor huỳnh quang phát hiện CLB sử dụng Qds CdS .............................. 51 
2.2.5. Tổng hợp GQds và chế tạo sensor huỳnh quang phát hiện CLB sử 
dụng GQds ............................................................................................................ 51 
2.2.5.1. Tổng hợp GQds ................................................................................... 51 
2.2.5.2. Sensor huỳnh quang phát hiện CLB sử dụng GQds ............................ 51 
2.3. Kỹ thuật đánh giá khả năng phát hiện CLB trong mẫu thực.............................. 52 
2.3.1. Kỹ thuật đánh giá CLB bằng phương pháp sensor huỳnh quang sử 
dụng hiệu ứng FRET ............................................................................................. 53 
2.3.2. Kỹ thuật đánh giá CLB bằng phương pháp ELISA .................................... 54 
2.3.3. Kỹ thuật đánh giá CLB bằng phương pháp HPLC/MS .............................. 58 
2.4. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 59 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .............................................................. 60 
3.1. Khảo sát tính chất của các Qds .......................................................................... 60 
3.1.1. Tính chất của Qds CdTe ............................................................................. 60 
v 
3.1.2. Tính chất của Qds CdS ............................................................................... 61 
3.1.3. Tính chất của GQds .................................................................................... 63 
3.2. Nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang xác định CLB sử dụng hiệu ứng FRET ... 65 
3.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của sensor huỳnh quang được chế tạo 
từ Qds sử dụng hiệu ứng FRET. ........................................................................... 65 
3.2.2. Nghiên cứu biến tính CLB tạo ‘khóa’ trong sensor .................................... 66 
3.2.2.1. Phản ứng diazo hóa CLB .................................................................... 66 
3.2.2.2. Phản ứng cộng hợp giữa DCL và ligand ............................................ 69 
3.2.3 Đánh giá khả năng liên kết của NED với Qds ............................................. 71 
3.2.3.1 Đánh giá khả năng tạo liên kết của NED với Qds CdTe ..................... 72 
3.2.3.2 Đánh giá khả năng tạo liên kết của NED với Qds CdS ....................... 73 
3.2.3.3 Đánh giá khả năng tạo liên kết của NED với GQds ............................ 74 
3.3. Nghiên cứu hiệu ứng FRET của sensor chế tạo từ Qds khác nhau .................... 76 
3.3.1 Nghiên cứu hiệu ứng FRET của sensor được chế tạo từ Qds CdTe ............ 77 
3.3.2 Nghiên cứu hiệu ứng FRET của sensor được chế tạo từ Qds CdS .............. 78 
3.3.3 Nghiên cứu hiệu ứng FRET của sensor được chế tạo từ GQds ................... 80 
3.4 Nghiên cứu khả năng xác định CLB của sensor huỳnh quang được chế tạo 
từ Qds CdTe, CdS, GQds sử dụng hiệu ứng FRET .................................................. 82 
3.4.1 Nghiên cứu khả năng xác định CLB của sensor huỳnh quang được chế 
tạo từ Qds CdTe có sử dụng hiệu ứng FRET. ...................................................... 82 
3.4.2. Nghiên cứu khả năng xác định CLB của sensor huỳnh quang được chế 
tạo từ Qds CdS có sử dụng hiệu ứng FRET ......................................................... 84 
3.4.3. Nghiên cứu khả năng xác định CLB của sensor huỳnh quang được chế 
tạo từ GQds có sử dụng hiệu ứng FRET .............................................................. 85 
3.5. Nghiên cứu khả năng xác định CLB của sensor huỳnh quang chế tạo từ 
Qds sử dụng hiệu ứng FRET trong mẫu thực ........................................................... 87 
3.5.1. Đánh giá khả năng xác định CLB của sensor trong mẫu thịt lợn ............... 87 
3.5.2. Đánh giá khả năng xác định CLB của sensor trong mẫu nội tạng lợn ....... 88 
3.5.3. Đánh giá khả năng xác định CLB của sensor trong mẫu nước tiểu lợn ..... 89 
3.5.4. Đánh giá khả năng xác định CLB của sensor trong mẫu thức ăn 
chăn nuôi .............................................................................................................. 90 
vi 
3.6. So sánh khả năng xác định CLB của sensor huỳnh quang chế tạo từ Qds sử 
dụng hiệu ứng FRE ...  under concentrated radiation, Appl. Phys. Lett, 2015, 
107, 073901. 
57. M.C. Beard, J.M. Luther, A.J. Nozik, The promise and challenge of 
nanostructured solar cells, Nat. Nanotechnol, 2014, 9, 951–954. 
58. R. Tamaki, Y. Shoji, Y. Okada, K. Miyano, Spectrally resolved intraband 
transitions on two-step photon absorption in InGaAs/GaAs quantum dot 
solar cell, Appl. Phys. Lett, 2014, 105, 073118. 
59. R.D. Schaller, V.I. Klimov, High efficiency carrier multiplication in PbSe 
nanocrystals: implications for solar energy conversion, Phys. Rev. Lett, 
2004, 92, 186601. 
60. K. Sablon, J. Little, N. Vagidov, Y. Li, V. Mitin, A. Sergeev, Conversion of 
aboveand below-bandgap photons via InAs quantum dot media embedded 
into GaAs solar cell, Appl. Phys. Lett, 2-14, 104, 253904. 
61. A. Luque, A. Martí, Increasing the efficiency of ideal solar cells by photon 
induced transitions at intermediate levels, Phys. Rev. Lett, 1997, 78, 5014. 
62. P. Lam, J. Wu, M. Tang, D. Kim, S. Hatch, I. Ramiro, et al., InAs/InGaP 
quantum dot solar cells with an AlGaAs interlayer, Sol. Energy Mater. Sol. 
Cell, 2016, 144, 96–101. 
63. J.Y. Tsao, M.H. Crawford, M.E. Coltrin, A.J. Fischer, D.D. Koleske, G.S. 
Subramania, et al., Toward smart and ultra-efficient solid-state lighting, 
Adv. Opt. Mater, 2014, 2, 809–836. 
64. H.P.T. Nguyen, K. Cui, S. Zhang, S. Fathololoumi, Z. Mi, Full-color 
InGaN/GaN dot-in-a-wire light emitting diodes on silicon, Nanotechnology, 
2011, 22, 445202. 
65. J.J. Wierer, J.Y. Tsao, Advantages of III-nitride laser diodes in solid-state 
lighting, Phys. Status Solidi A, 2015, 212, 980–985. 
66. L.Y. Kuritzky, J.S. Speck, Lighting for the 21st century with laser diodes based 
on non-basal plane orientations of GaN, MRS Commun, 2015, 5, 463–473. 
67. S. K. Mahto, C. Park, T. H. Yoon, S. W. Rhee, Assessment of 
cytocompatibility of surface-modified CdSe/ZnSe quantum dots for 
BALB/3T3 fibroblast cells, Toxicology in Vitro, 2010, 24, 1070-1077 
108 
68. N. Tomczak, D. Jánczewski, M. Han, G. J. Vancso, Designer polymer–
quantum dotarchitectures, Progress in Polymer Science, 2009, 34, 393-430. 
69. Chandan H. Ra, Jessica D. Schiffmanb, R. Geetha Balakrishna, Quantum 
dots as fluorescent probes: Synthesis, surface chemistry, energy transfer 
mechanisms, and applications, 2018, Sensors and Actuators B: Chemical, 
258, 1191-1214. 
70. C. Zhou, H. Shen , Y. Guo , L. Xu , J. Niu , Z. Zhang , Z. Du , J. Chen , 
L. S. Li , A versatile method for the preparation of water-soluble 
amphiphilic oligomer-coated semiconductor quantum dots with high 
fluorescence and stability, Journal of Colloid and Interface Science, 2010, 
344, 279-285. 
71. A. M. Smith, A. M. Mohs, S. Nie, Tuning the optical and electronic 
properties of colloidal nanocrystals by lattice strain, Nature 
Nanotechnology, 2009, 4, 56-63. 
72. A. M. Smith, S. Nie, Semiconductor Nanocrystals: Structure, Properties, and 
Band Gap Engineering, Accounts of Chemical Research, 2009, 43, 190-200. 
73. G. P. C. Drummen, Quantum Dots-From Synthesis to Applications in 
Biomedicine and Life Sciences, International Journal of Molecular 
Sciences, 2010, 11, 154-163 
74. P. Tian, L. Tang, S.P. Lau, Graphene quantum dots from chemistry to 
application, Journal Materials Today Chemistry, 2018, 10, 221-258 
75. Y. Dong, J. Shao, C. Chen, H. Li, R. Wang, Y. Chi, X. Lin, G. Chen, Blue 
lumi-nescent graphene quantum dots and graphene oxide prepared by tuning 
the carbonization degree of citric acid, Carbon, 2012, 12, 4738e4743. 
76. X. Wu, F. Tian, W. Wang, J. Chen, M. Wu, J.X. Zhao, Fabrication of highly 
fluorescent graphene quantum dots using L-glutamic acid for in vitro/in vivo 
imaging and sensing, J. Mater. Chem. C, 2013, 31, 4676-4684. 
77. L. Wang, Y. Wang, T. Xu, H. Liao, C. Yao, Y. Liu, Z. Li, Z. Chen, D. Pan, 
L. Sun, M. Wu, Gram-scale synthesis of single-crystalline graphene quantum 
dots with superior optical properties, Nat. Commun., 2014, 5, 5357. 
78. L. Lin, M. Rong, S. Lu, X. Song, Y. Zhong, J. Yan, Y. Wang, X. Chen, 
Facile synthesis of highly luminescent nitrogen-doped graphene quantum 
dots for the detection of 2,4,6-trinitrophenol in aqueous solution, Nanoscale, 
2015, 7, 1872-1878 
109 
79. J. Gu, X. Zhang, A. Pang, J. Yang, Facile synthesis and photoluminescence 
characteristics of blue-emitting nitrogen-doped graphene quantum dots, 
Nanotechnology, 2016, 27 (16), 165704. 
80. A.B. Ganganboina, A.D. Chowdhury, R.-A. Doong, N-Doped graphene 
quan-tum dots-decorated V2O5 nanosheet for fluorescence turn offeon 
detection of cysteine, ACS Appl. Mater. Interfaces, 2017, 1, 614-624. 
81. Z. Guo, B. Cai, Q. Cao, Y. Su, M. Li, J. Hu, Z. Yang, Y. Zhang, Facile synthesis 
of amine-functionalized graphene quantum dots with highly pH-sensitive 
photoluminescence, Fullerenes, Nanotub. Carbon Nanostruct, 2017, 25, 704-709. 
82. M. Yousaf, H. Huang, P. Li, C. Wang, Y. Yang, Fluorine functionalized 
graphene quantum dots as inhibitor against hIAPP amyloid aggregation, 
ACS Chem. Neurosci. , 2017, 8, 1368-1377. 
83. L. Tang, R. Ji, X. Li, K.S. Teng, S.P. Lau, Size-dependent structural and 
optical characteristics of glucose-derived graphene quantum dots, Part. Part. 
Syst. Char., 2013, 6, 523-531. 
84. L. Tang, R. Ji, X. Cao, J. Lin, H. Jiang, X. Li, K.S. Teng, C.M. Luk, S. Zeng, 
J. Hao, S.P. Lau, Deep ultraviolet photoluminescence of water-soluble self-
passiv-ated graphene quantum dots, ACS Nano, 2012, 6, 5102-5110. 
85. R. Liu, D. Wu, X. Feng, K. Müllen, Bottom-up fabrication of 
photoluminescent graphene quantum dots with uniform morphology, J. Am. 
Chem. Soc. 2011, 39, 15221-15223 
86. R. Li, Y. Liu, Z. Li, J. Shen, Y. Yang, X. Cui, G. Yang, Bottom-up fabrication 
of single-layered nitrogen-doped graphene quantum dots through intermo-
lecular carbonization arrayed in a 2D plane, Chem. Eur. J., 2016, 1, 272-278. 
87. S. Gao, L. Tang, J. Xiang, R. Ji, S.K. Lai, S. Yuan, S.P. Lau, Facile preparation 
of sulphur-doped graphene quantum dots for ultra-high performance ultravi-
olet photodetectors, New J. Chem.,2017, 18, 10447-10451. 
88. S. Do, W. K, S.-W. Rhee, Soft-template synthesis of nitrogen-doped carbon 
nanodots: tunable visible-light photoluminescence and phosphor-based light-
emitting diodes, J. Mater. Chem. C, 2014, 2, 4221-4226. 
89. J. Lu, P.S.E. Yeo, C.K. Gan, P. Wu, K.P. Loh, Transforming C-60 molecules 
into graphene quantum dots, Nat. Nanotechnol, 2011, 4, 247e252. 
90. D. Pan, J. Zhang, Z. Li, M. Wu, Hydrothermal route for cutting graphene sheets 
into blue-Luminescent graphene quantum dots, Adv. Mater, 2010, 6, 734-738 
110 
91. R.Q. Ye, C.S. Xiang, J. Lin, Z.W. Peng, K.W. Huang, Z. Yan, N.P. Cook, 
E.L.G. Samuel, C.C. Hwang, G.D. Ruan, G. Ceriotti, A.R.O. Raji, A.A. 
Marti, J.M. Tour, Coal as an abundant source of graphene quantum dots, 
Nat. Commun, 2013, 4, 2943. 
92. Z. Luo, G. Qi, K. Chen, M. Zou, L. Yuwen, X. Zhang, W. Huang, L. Wang, 
Mi-crowave-assisted preparation of white fluorescent graphene quantum 
dots as a novel phosphor for enhanced white-light-emitting diodes, Adv. 
Funct. Mater, 2016, 26, 2739-2744. 
93. W. Zuo, L. Tang, J. Xiang, R. Ji, L. Luo, L. Rogee, S.P. Lau, Functionalization 
of graphene quantum dots by fluorine: preparation, properties, application, and 
their mechanisms, Appl. Phys. Lett, 2017, 110, 221901. 
94. P. R. Selvin, The renaissance of fluorescence resonance energy transfer, Nat. 
Struct. Biol. , 2000, 7, 730–734 
95. H. Dong, W. Gao, F. Yan, H. Ji and H. Ju, Fluorescence resonance energy 
transfer between quantum dots and graphene oxide for sensing biomolecules, 
Anal. Chem, 2010, 82, 5511–5517. 
96. E. Oh, M. Y. Hong, D. Lee, S. H. Nam, H. C. Yoon and H. S. Kim, Inhibition 
assay of biomolecules based on fluorescence resonance energy transfer (FRET) 
between quantum dots and gold nanoparticles, J. Am. Chem. Soc, 2005, 127, 
3270–3271. 
97. Kim E. Sapsford, Lorenzo Berti, and Igor L. Medintz, Materials for Fluorescence 
Resonance Energy Transfer Analysis: Beyond Traditional Donor–Acceptor 
Combinations, Angew. Chem. Int. Ed. 2006, 45,4562 – 4588 
98. R. B. Sekar and A. Periasamy, Fluorescence resonance energy transfer (FRET) 
microscopy imaging of live cell protein localizations, J. Cell Biol., 2003, 160, 
629–633. 
99. V. Sourjik and H. C. Berg, Binding of the Escherichia coli response 
regulator CheY to its target measured in vivo by fluorescence resonance 
energy transfer, Proc. Natl. Acad. Sci. U. S. A. ,2002, 99, 12669–12674 
100. Nguyễn Minh Hoa, Lê Anh Thi, Lâm Thị Bích Trân, Đặng Thị Ngọc Hoa, 
Đỗ Hoàng Tùng, Đinh Như Thảo, Ảnh hưởng của hạt nano vàng đến quá 
trình truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang, Tạp chí Khoa học Đại 
học Huế: Khoa học Tự nhiên, 2019, 128 (1A), 111-120 
111 
101. S.A. Hussain, An Introduction to Fluorescence Resonance Energy Transfer 
(FRET), Energy, 2009, 132(6), 1-4. 
102. A.R. Clapp, I.L. Medintz, Mattoussi, H. Förster resonance energy transfer 
investigations using quantum-dot fluorophores. Chem. Phys. Chem, 2006, 7, 47–57. 
103. D.M. Willard, T. Mutschler, M. Yu, J. Jung, A. Van Orden, Directing 
energy flow through quantum dots: Towards nanoscale sensing, Anal. 
Bioanal. Chem, 2006, 384, 564–571. 
104. D.M Willard, L.L. Carillo, J. Jung, A. Van Orden, CdSe-ZnS quantum dots 
as resonance energy transfer donors in a model protein-protein binding 
assay. Nano Lett. 2001, 1, 469–474. 
105. A.R. Clapp, I.L. Medintz, B.R. Fisher, G.P Anderson,. H. Mattoussi, Can 
luminescent quantum dots be efficient energy acceptors with organic dye 
donors?, J. Am. Chem. Soc, 2005, 127, 1242–1250. 
106. M. Anni, L. Manna, R. Cingolani, D. Valerini, A. Cretí, M. Lomascolo, 
Förster energy transfer from blue-emitting polymers to colloidal CdSe/ZnS 
core shell quantum dots. Appl. Phys. Lett, 2004, 85, 4169–4171. 
107. Igor L Medintz, Aaron R Clapp, Hedi Mattoussi, Ellen R Goldman, Brent 
Fisher, J Matthew Mauro, Self-assembled nanoscale biosensors based on 
quantum dot FRET donors, Nat. Mater, 2003, 2(9), 630-638. 
108. A. MSmith, S. Nie , Semiconductor Nanocrystals: Structure, Properties, and 
Band Gap Engineering, Accounts of Chemical Research, 2009, 43, 190-200. 
109. Gae Baik Kim, Young-Pil Kim, Analysis of Protease Activity Using 
Quantum Dots and Resonance Energy Transfer, Theranostics, 2012, 2(2), 
127–138. 
110. Nguyễn Hải Yến, Lê Xuân Hùng, Phạm Nam Thắng, Phan Ngọc Hồng, Phạm 
Thu Nga, Tổng hợp và nghiên cứu đặc trưng phổ Raman, tính chất quang 
học của các chấm lượng tử graphene và các chấm lượng tử graphene pha 
tạp nitơ, Tạp chí khoa học HNUE, 2020, 65(3), 82-90. 
111. D. Pietraforte, G. Brambilla, S. Camerini, G. Scorza, L. Peri, A. Loizzo, M. 
Crescenzi, M. Minetti, Fomation of an adduct by clenbuterol, a β-
adrenoceptor agonist drug and serum albumin in human saliva at the acidic 
pH of the stomach: Envidence for an aryl radical-based process, Free 
Radical biology & Medicien, 2008, 45, 124-135. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_sensor_huynh_quang_xac_dinh_du_lu.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt.pdf
  • pdfTrang thông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf