Luận án Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai

Nước ta có tiềm năng khoáng sản lớn với hơn 5000 các mỏ và điểm khoáng

sản, trong số đó có rất nhiều loại hình mỏ khoáng sản phóng xạ, chứa phóng xạ như

mỏ urani, đất hiếm, ilmenit, monazit, than, đồng Đa số các mỏ khoáng sản phóng

xạ, chứa phóng xạ ở nước ta phân bố gần các khu vực dân cư sinh sống nên ít nhiều

có ảnh hưởng đến người dân, đặc biệt khi các mỏ khoáng sản này đi vào khai thác,

chế biến.

Bản thân các mỏ quặng phóng xạ nói riêng và quặng chứa chất phóng xạ nói

chung trữ lượng hàng chục hàng trăm nghìn tấn đã gây ra các dị thường phóng xạ

rất lớn, cường độ bức xạ gamma hàng trăm, hàng nghìn µR/h, nồng độ radon trong

không khí từ hàng trăm tới hàng nghìn Bq/m3 trên các diện tích rộng từ một vài km2

tới hàng chục km2. Các mỏ quặng chứa chất phóng xạ thường được nằm ẩn dưới các

bồi tích phủ từ một vài mét tới hàng chục mét và có thảm thực vật che phủ. Bởi vậy

khi chưa có tác động của con người, các mỏ quặng phóng xạ, chứa phóng xạ được

bảo tồn trong môi trường có sự cân bằng sinh thái, các chất phóng xạ chưa bị phát

tán mạnh mẽ ra môi trường xung quanh. Chỉ trừ những người dân trực tiếp sống

trên vùng mỏ, còn các khu dân cư nằm cách mỏ một khoảng cách thích hợp sẽ chưa

chịu tác động đáng kể của sự ô nhiễm phóng xạ. Nhưng khi con người có bất cứ tác

động nào làm phá vỡ cân bằng tự nhiên thì tai biến địa chất, tai biến môi trường

trong đó có môi trường phóng xạ là không thể lường hết được.

Mỏ đồng Sin Quyền, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai được các nhà địa chất Đoàn

địa chất 5 thuộc Tổng cục Địa chất phát hiện ra năm 1961. Năm 1969 Đoàn địa chất

5 đã tiến hành công tác thăm dò tỉ mỷ và đến năm 1974 hoàn thành xong công tác

thăm dò. Khu vực mỏ có diện tích 200ha đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp

phép khai thác. Tổng trữ lượng khoảng 53,5 triệu tấn quặng đồng, hàm lượng trung

bình là 0,95% Cu (trong đó còn có cả trữ lượng vàng, bạc, sắt, lưu huỳnh và đất

hiếm), hàm lượng urani trong quặng đồng từ khoảng 20 đến 600ppm, hàm lượng2

thori khoảng 2 đến 20ppm. Mỏ đồng Sin Quyền có chứa chất phóng xạ và được

đánh giá là một trong những mỏ đồng lớn nhất Việt Nam.

pdf 138 trang kiennguyen 19/08/2022 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai

Luận án Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ làm biến đổi môi trường do hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
NGUYỄN THÁI SƠN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT TÁN PHÓNG XẠ 
LÀM BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG 
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG ĐỒNG 
MỎ SIN QUYỀN, TỈNH LÀO CAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ 
HÀ NỘI - 2022 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
NGUYỄN THÁI SƠN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT TÁN PHÓNG XẠ 
LÀM BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG 
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG ĐỒNG 
MỎ SIN QUYỀN, TỈNH LÀO CAI 
NGÀNH: KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ 
MÃ SỐ: 9.520502 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS.NGND LÊ KHÁNH PHỒN 
2. PGS.TS.NGƯT NGUYỄN VĂN LÂM 
HÀ NỘI - 2022
i 
Lời cam đoan 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào. 
 Tác giả 
 Nguyễn Thái Sơn 
ii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN .......................... viii 
MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN........................................ix 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 8 
1.1. Tình hình nghiên cứu sự phát tán các chất phóng xạ do khai thác, chế biến 
khoáng sản trên thế giới ......................................................................................... 8 
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .............................................................. 17 
1.3. Những tồn tại và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ..................................... 24 
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ TÌNH HÌNH KHAI 
THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG ĐỒNG MỎ SIN QUYỀN.......................................... 26 
2.1. Vị trí không gian và lịch sử nghiên cứu địa chất - địa vật lý khu vực mỏ Sin 
Quyền, tỉnh Lào Cai. ............................................................................................ 26 
2.1.1. Vị trí vùng nghiên cứu mỏ đồng Sin Quyền .......................................... 26 
2.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất – phóng xạ khu vực mỏ Sin Quyền .......... 27 
2.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội liên quan tới mỏ Sin Quyền ................ 28 
2.2.1. Địa hình, địa mạo ................................................................................. 28 
2.2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn .................................................................. 29 
2.3. Đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Sin Quyền .......................................... 30 
2.3.1. Địa tầng ................................................................................................ 30 
2.3.2. Magma xâm nhập ................................................................................. 32 
2.3.3. Đặc điểm kiến tạo ................................................................................. 34 
2.3.4. Đặc điểm địa chất quặng đồng mỏ đồng Sin Quyền ............................ 35 
2.4. Tình hình khai thác, chế biến mỏ đồng Sin Quyền [20] ............................... 37 
2.4.1. Cơ sở hạ tầng và tình hình khai thác .................................................... 37 
2.4.2. Công nghệ chế biến của nhà máy đồng Sin Quyền .............................. 39 
2.5. Tác động của môi trường phóng xạ do quá trình khai thác, chế biến quặng 
đồng Sin Quyền, tỉnh Lào Cai ............................................................................. 42 
iii 
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÁT TÁN PHÓNG XẠ DO KHAI 
THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG ĐỒNG MỎ SIN QUYỀN.......................................... 44 
3.1. Cơ sở khoa học lựa chọn hệ phương pháp nghiên cứu ................................. 44 
3.1.1. Sự hòa tan và rửa lũa urani từ quặng, khoáng vật và đá trong nước tự 
nhiên ............................................................................................................... 44 
3.1.2. Các dạng vận chuyển của urani trong nước ........................................ 46 
3.2. Các phương pháp nghiên cứu sự phát tán chất phóng xạ do hoạt động khai 
thác, chế biến mỏ đồng Sin Quyền ...................................................................... 47 
3.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp các loại tài liệu ................................ 47 
3.2.2. Phương pháp lộ trình địa chất môi trường........................................... 49 
3.2.3. Phương pháp đo suất liều gamma môi trường ..................................... 50 
3.2.4. Phương pháp đo phổ gamma môi trường ............................................ 50 
3.2.5. Phương pháp phổ alpha đo nồng độ radon, toron trong không khí .... 50 
3.2.6. Phương pháp đo detector vết alpha ..................................................... 51 
3.2.7. Phương pháp quan trắc môi trường phóng xạ ..................................... 52 
3.2.8. Lấy và phân tích mẫu ............................................................................ 52 
3.2.9. Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp tài liệu .................................. 57 
3.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm phát tán do khai thác, chế biến quặng đồng, 
mỏ Sin Quyền ...................................................................................................... 64 
3.3.1. Đặc điểm môi trường khu vực mỏ đồng Sin Quyền .............................. 64 
3.3.2. Đặc điểm phát tán các chất phóng xạ trong môi trường nước ............ 69 
3.3.3. Đặc điểm phát tán các chất phóng xạ trong môi trường đất ............... 70 
3.3.4. Đặc điểm phát tán phóng xạ trong không khí ...................................... 73 
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH SỰ BIẾN ĐỔI VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MÔI 
TRƯỜNG PHÓNG XẠ DO KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG ĐỒNG CHỨA 
URANI, MỎ SIN QUYỀN ....................................................................................... 79 
4.1. Phương pháp nghiên cứu sự liều biến đổi liều chiếu xạ do các hoạt động 
khai thác, chế biến ................................................................................................ 79 
4.1.1. Cơ sở lựa chọn và phương pháp xác định ............................................ 79 
4.1.2. Xác định sự biến đổi môi trường phóng xạ do khai thác, chế biến 
quặng đồng mỏ Sin Quyền .............................................................................. 81 
iv 
4.2. Đánh giá ảnh hưởng môi trường phóng xạ do khai thác chế biến quặng đồng 
mỏ Sin Quyền, Lào Cai ...................................................................................... 102 
4.2.1. Cơ sở pháp lý đánh giá ảnh hưởng môi trường phóng xạ do khai thác, 
chế biến khoáng sản chứa phóng xạ ............................................................. 102 
4.2.2. Đánh giá ảnh hưởng môi trường phóng xạ do khai thác chế biến quặng 
đồng mỏ Sin Quyền, Lào Cai ........................................................................ 105 
4.3. Đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng có hại của môi trường phóng xạ 
do khai thác, chế biến khoáng sản chứa phóng xạ ............................................. 109 
4.3.1. Giải pháp phòng ngừa tổng thể .......................................................... 109 
4.3.2. Giải pháp phòng ngừa cụ thể tại mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai ........ 111 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 113 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ .. 116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 119 
v 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Đặc trưng vành phân tán các nuclit phóng xạ vào không khí vùng cận 
Baikan [74] ................................................................................................................ 16 
Bảng 2.1. Tọa độ các điểm ranh giới mỏ đồng Sin Quyền [34] ............................... 26 
Bảng 2.2. Khối lượng đổ thải của các bãi thải .......................................................... 38 
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của oxy khi có Pyrit đối với sự chuyển hóa urani [70] ......... 45 
Bảng 3.2. Các công thức để xác định độ chính xác của các phép đo phóng xạ. ....... 59 
Bảng 3.3. Kết quả tính sai số đo môi trường phóng xạ và phương pháp phân tích 
mẫu trong phòng thí nghiệm khu vực mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai ....................... 60 
Bảng 3.4. Kết quả phân tích thành phần hóa học khu vực mỏ Sin Quyền ............... 65 
Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nước khu vực mỏ đồng Sin Quyền ...................... 68 
Bảng 4.1. Kết quả đo nồng độ khí Rn, Tn trong không khí bằng CR-39 ................. 86 
Bảng 4.2. Tính giá trị tần suất suất liều gamma diện tích 1 ô 2 ................................ 95 
Bảng 4.3. Tính giá trị tần suất suất gamma diện tích 2 ô 2 ....................................... 96 
Bảng 4.4. Bảng giá trị suất liều gamma trung bình của các ô trong khu khai trường 
và xưởng tuyển .......................................................................................................... 97 
Bảng 4.5. Bảng giá trị suất liều suất liều gamma trung bình của khu vực nhà dân, 
bãi thải và hồ thải ...................................................................................................... 98 
Bảng 4.6. Bảng tính giá trị nồng độ khí phóng xạ trung bình tại khu vực nghiên cứu
 ................................................................................................................................... 99 
Bảng 4.7. Kết quả tính liều chiếu biến đổi do hoạt động khai thác, chế biến ......... 102 
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp liều hiệu dụng trong và ngoài nhà khu vực mỏ đồng Sin 
Quyền ...................................................................................................................... 107 
vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1. Sơ đồ các nguồn tạo ra và xả thải các chất phóng xạ, hóa học độc hại 
trong khu vực mỏ [70] ............................................................................................... 12 
Hình 1.2.Vành phân tán urani trong nước dưới đất từ bãi thải của nhà máy thủy 
luyện [74] .................................................................................................................. 14 
Hình 1.3. Sơ đồ tác động của bãi thải, hồ thải đến môi trường thiên nhiên [74] ...... 15 
Hình 1.4. Sự thay đổi nồng độ nguyên tố phóng xạ trong mẫu nước theo hướng 
dòng chảy ở mỏ đất hiếm Đông Pao - Lai Châu [26],[28]. ....................................... 20 
Hình 1.5. Sự thay đổi hàm lượng các nguyên tố phóng xạ trong mẫu thóc ở mỏ đất 
hiếm Đông Pao [23],[28]. .......................................................................................... 21 
Hình 1.6. Sơ đồ đẳng trị nồng độ khí radon trước thăm dò khu vực Pà Lừa, Quảng 
Nam [32] ............................................................................................................. ... o Cai, lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 
19. Vũ Quốc Thông (1983), Báo cáo thăm dò sơ bộ vùng Vi Kẽm (phân vùng V) 
Khoáng sàng Đồng Sin Quyền, Lào Cai, lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 
20. Dương Trung Tâm và nnk (2012), Dự án đầu tư xây dựng công trình điều chỉnh 
khai thác mở rộng và nâng công suất khu mỏ tuyển đồng Sin quyền Lào Cai, Tổng 
công ty khoáng sản - Vinacomin. 
21. Lê Khánh Phồn, Đỗ Đình Toát (2001), Nghiên cứu xác định hàm lượng xạ, mức độ 
ô nhiễm của chúng đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp 
phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại ở một số khu vực dân cư và khai thác mỏ trên địa 
bàn tỉnh Lào Cai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
22. Nguyễn Văn Phổ (2002), Địa hóa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
23. Trần Bình Trọng (2003), Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ, khả năng ảnh 
hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ ở 
Lai Châu, Cao Bằng và Quảng Nam, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 
24. Lê Khánh Phồn (2004), Thăm dò Phóng xạ, Nhà xuất Bản Giao thông vận tải. 
25. Lê Khánh Phồn và nnk (2004), Nghiên cứu phương pháp điều tra môi trường phóng 
xạ. Áp dụng cho khu vực Thành phố Hà Nội, vùng ven biển Bình Định và các khu 
dân cư, khai thác mỏ tỉnh Lào Cai, đề tài khoa học cấp Bộ mã số B 2003- 36-56, Hà 
Nội. 
26. Trần Bình Trọng, Nguyễn Thái Sơn và nnk (2006), Điều tra hiện trạng môi trường 
phóng xạ trên các mỏ Đông Pao, Thèn Sin Tam Đường tỉnh Lai Châu, Mường Hum 
tỉnh Lào Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm Ngọc Kinh 
Sườn Giữa tỉnh Quảng Nam, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 
27. Lê Khánh Phồn, Nguyễn Thái Sơn, nnk (2008), Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện 
trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa 
121 
bàn thị xã Lai Châu huyện Tam Đường và huyện Phong Thổ, Sở KHCN và MT 
Tỉnh Lai Châu. 
28. Nguyễn Văn Nam (2009), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi 
trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá 
chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên, Cục Thông tin Khoa học và Công 
Nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 
29. Nguyễn Thái Sơn, (2010), Nghiên cứu đặc điểm dị thường khí phóng xạ phục vụ tìm 
kiếm quặng ẩn và đánh giá ô nhiễm môi trường trên vùng quặng đất hiếm - Lai 
Châu và đới sa khoáng ven biển miền Trung, Luận văn Thạc sĩ Địa vật lý, Trường 
Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
30. Nguyễn Văn Nam (2010), Nghiên cứu đặc điểm trường bức xạ tự nhiên phục vụ 
đánh giá ô nhiễm phóng xạ trên một số mỏ chứa chất phóng xạ và khu vực dân cư 
miền núi Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ Địa chất, lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, 
Hà Nội. 
31. Trịnh Đình Huấn (2010), Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ công tác đánh 
giá an toàn đối với hoạt động thăm dò, khai thác quặng phóng xạ vùng Thành Mỹ 
và đề xuất giải pháp phòng ngừa, Cục Thông tin Khoa học và Công Nghệ - Bộ 
Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 
32. Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Thái Sơn (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực 
tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả năng gây hại cho con người, Cục Thông 
tin Khoa học và Công Nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 
33. Nguyễn Thái Sơn và nnk (2014), Báo cáo quan trắc môi trường phóng xạ các mỏ 
khoáng sản giai đoạn 2009-2010, Trung tâm Thông tin lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 
34. Đặng Duy An (2014), Nghiên cứu xác định chỉ tiêu tính trữ lượng quặng đồng có 
thu hồi thành phần có ích đi kèm mỏ Sin Quyền, Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ Địa 
chất, lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
35. Trịnh Đình Huấn (2016), Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh 
Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi 
trường, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
122 
36. Nguyễn Phương (2016), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi 
trường tại một số mỏ khoáng sản và đề xuất giải pháp phòng ngừa, Đề tài KHCN 
cấp Bộ mã số B 2013-02-15, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
37. Nguyễn Thái Sơn, (2016), Nghiên cứu xây dựng mô hình lan truyền khí phóng xạ 
độc hại trong môi trường không khí lân cận khu vực có chứa mỏ phóng xạ, Cục 
Công nghệ thông tin, Bộ Tài nguyên và Môi trường. 
38. Lê Khánh Phồn (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường phóng xạ đối với con 
người do hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản chứa phóng xạ vùng 
Tây Bắc Việt Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa, Đề tài KHCN Hợp tác Quốc tế 
song phương, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
39. Lê Khánh Phồn, Phan Thiên Hương (2016), Phóng xạ môi trường, Nhà xuất bản 
Xây dựng, Hà Nội. 
40. Nguyễn Thái Sơn (2014-2019). Báo cáo năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Quan 
trắc thường xuyên môi trường phóng xạ các mỏ khoáng sản, lưu trữ Liên đoàn Địa 
chất Xạ - Hiếm, Hà Nội. 
41. IAEA (1996), International Basic Safety Standards for Protection Against lonizing 
Radiation and for the Safety of Radiation Sources, Safety standards, Vienna. 
42. UNSCEAR (2000), Dose Assessment methodologies, New York, USA. 
43. ICPR Publication 82 (2000), Protection of the public in situations of prolonged 
radiation exposure. Published by Elsevier Science Ltd. 
44. ICRP Publication 103 (2007). The 2007 Recommendations of the International 
Commission on Radiological Protection. Published by Elsevier Science Ltd. 
45. IAEA-TECDOC-1244 (2001), Impact of new environment and safety regulations on 
urani exploration, mining, milling and management of its waste, Vienna, Austria. 
46. NEA (2004), Managing Environmental and Health Impacts of Uranium Mining, 
No.7062. 
47. IAEA (2008), Naturally Occurring Radioactive Material (NORM V), Vienna. 
48. European union (2013), Council Directive 2013/59/ Euratom. 
123 
49. Malcolm D. Siegel and Charles R. Bryan (2003), Environmental Geochemistry of 
Radioactive Contamination, Sandia National Laboratories. 
50. Fermandes H. M., Frankin M. R., Veiga L. H., Freitas P., Gomiero L. A, (1996), 
Management of uranium mill tailling : Geochemical processes and radiological risk 
assessment, J. Environ. Radioactive. 30(1): 69-95. 
51. Jenk U., Schreyer J. (2001). Pollutant release level prognosis – a major input into 
the flooding koncept for the former ISL uranium mine at Königstein (Wismut, 
Germany), ICEM’01. The 8th International Conference Sept. 30 – oct. 4, Bruges, 
Belgium. 
52. Chruściel E., Jodłowski P., Kalita S., Pieczonka J., Piestrzyński A, (1996), Effect of 
uranium mining on radioactive concentration in the Kletno region in Poland, J. 
Radioanal. Nucl. Chem. 212(4): 259-268. 
53. Piestrzyński A., Pieczonka J., Chruściel E, (2001), Model for long-term 
stabilization and isolation of low level uranium waste, The 8th International 
Conference Sept. 30 – oct. 4, 2001 Bruges, Belgium. 
54. Rajaretnam G., Spitz H.B, (2000), Effect of leachability on environmental risk 
assessment for naturally occuring radioactive materials in petroleum oil fields, 
Health Physics, 78(2): 191-198. 
55. Carvalho, F. P., Madruga, M. J., Reis, M. C., Alves, J. G., Oliveira, J. M., Gouveia, 
J., & Silva, L, (2007), Radioactivity in the environment around past radium and 
uranium mining sites of Portugal. Journal of Environmental Radioactivity, 96(1-3), 
39-46. 
56. Tripathi, R. M., Sahoo, S. K., Jha, V. N., Khan, A. H., & Puranik, V. D. (2008), 
Assessment of environmental radioactivity at uranium mining, processing and 
tailings management facility at Jaduguda, India, Applied Radiation and Isotopes, 
66(11), 1666-1670. 
57. Mudd, G. M. (2008),. Radon releases from Australian uranium mining and milling 
projects: assessing the UNSCEAR approach, Journal of environmental 
radioactivity, 99(2), 288-315. 
124 
58. Carvalho, F. P., Oliveira, J. M., & Malta, M. (2014), Radioactivity in Iberian Rivers 
with uranium mining activities in their catchment areas, Procedia Earth and 
Planetary Science, 8(0), 48-52. 
59. Gaafar, I., El-Shershaby, A., Zeidan, I., & El-Ahll, L. S. (2016), Natural 
radioactivity and radiation hazard assessment of phosphate mining, Quseir-Safaga 
area, Central Eastern Desert, Egypt, NRIAG Journal of Astronomy and 
Geophysics, 5(1), 160-172. 
60. Nguyen, D. C., Le Khanh, P., Jodłowski, P., Pieczonka, J., Piestrzyński, A., Van, H. 
D., & Nowak, J. (2016), Natural Radioactivity at the Sin Quyen Iron-Oxide-
Copper-Gold Deposit in North Vietnam, Acta Geophysica, 64(6), 2305-2321. 
61. Adagunodo, T. A., George, A. I., Ojoawo, I. A., Ojesanmi, K., & Ravisankar, R. 
(2018). Radioactivity and radiological hazards from a kaolin mining field in 
Ifonyintedo, Nigeria, MethodsX, 5, 362-374. 
62. Zhou, Q., Liu, S., Xu, L., Zhang, H., Xiao, D., Deng, J., & Pan, Z. (2019), 
Estimation of radon release rate for an underground uranium mine ventilation shaft 
in China and radon distribution characteristics. Journal of environmental 
radioactivity, 198, 18-26. 
63. Hao, D.V. PhD, (2018), Dissertation: Rare earth, natural radionuclides and 
selected precious metals in the iron oxides, copper and gold (IOCG) Sin Quyen 
deposit, Lao Cai, North Vietnam, AGH UST, Krakow, Poland. 
64. Pieczonka, J., Dinh, C. N., Piestrzynski, A., & Le Khanh, P. (2019), Timing of ore 
mineralization using ore mineralogy and U-Pb dating, Iron Oxide Copper Gold Sin 
Quyen deposit, North Vietnam, Geological Quarterly, 63(4), 861-874. 
65. Naftz, D. L., Walton-Day, K., Gardner, W. P., Duniway, M. C., & Bills, D. (2020). 
Natural and anthropogenic processes affecting radon releases during mining and 
early stage reclamation activities, Pinenut uranium mine, Arizona, USA, Journal of 
Environmental Radioactivity, 220, 106266. 
125 
66. Doering, C., McMaster, S. A., & Johansen, M. P. (2018), Modelling the dispersion 
of radon-222 from a landform covered by low uranium grade waste rock, Journal of 
environmental radioactivity, 192, 498-504. 
67. Chauhan, N., & Chauhan, R. P. (2015), Active-passive measurements and CFD 
based modelling for indoor radon dispersion study, Journal of environmental 
radioactivity, 144, 57-61. 
68. Ajayi, K. M., Shahbazi, K., Tukkaraja, P., & Katzenstein, K. (2018), A discrete 
model for prediction of radon flux from fractured rocks, Journal of Rock Mechanics 
and Geotechnical Engineering, 10(5), 879-892. 
69. Xie, D., Wang, H., & Kearfott, K. J. (2012), Modeling and experimental validation 
of the dispersion of 222Rn released from a uranium mine ventilation shaft, 
Atmospheric environment, 60, 453-459. 
70. Л. С. ЕВСЕЕВАб, А. И. ПЕРЕЛЬМАН (1962), ГЕОХИМИЯ УРАНА В ЗОНЕ 
ГИПЕРГЕНЕЗА, Москва. 
71. Cанитарный врач СССР (1988), Нормы радиационной безопасности НРБ-
76/87, Москва. 
72. Российской Федерации (1996), Нормы радиационной безопасности НРБ-96. 
73. Российской Федерации (2009), Нормы радиационной безопасности НРБ-
99/2009, Москва. 
74. Roxman G.I, Bakhur A.E, Petrova N.V (2012). ПРОМЫШЛЕННА 
РАДИАЦИОННАЯ ЭКОЛОГИЯ МИНЕРАЛЬНОГО СЫРЬЯ, Matxcova. 
75. Дaвыдов М-Г u дpyгие (2013), Радиозкология. Изд. Феникс. Ростов на Дону. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_phat_tan_phong_xa_lam_bien_doi_m.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tieng anh.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tieng viet.pdf
  • pdfThong tin ve KL moi cua LATS.pdf