Luận án Hoạt động của hội đồng nhân dân xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Với tƣ tƣởng về xây dựng một nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân,

ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc

lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 và Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 về tổ chức

chính quyền địa phƣơng, đánh dấu sự ra đời của HĐND các cấp. Điều 1 Sắc lệnh 63

đã khẳng định “Để thực hiện chính quyền nhân dân địa phƣơng trong nƣớc Việt

Nam, sẽ đặt hai thứ cơ quan: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính. Hội đồng

nhân dân do dân bầu ra theo lối phổ thông và trực tiếp đầu phiếu là cơ quan thay

mặt cho dân”[19]. Nhƣ vậy, ngay từ văn bản đầu tiên này, HĐND các cấp đã đƣợc

xác định là cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm

trƣớc nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Qua nhiều lần sửa đổi, bổ

sung và từ thực tiễn hoạt động của HĐND các cấp, Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ

chức chính quyền địa phƣơng năm 2015 tiếp tục khẳng định “Hội đồng nhân dân là

cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và

quyền làm chủ của nhân dân địa phƣơng, do nhân dân địa phƣơng bầu ra, chịu trách

nhiệm trƣớc nhân dân địa phƣơng và cơ quan nhà nƣớc cấp trên”[69,82]

Trong hệ thống chính trị ở nƣớc ta hiện nay, cấp xã là cấp thấp nhất, song đây

là cấp cơ sở, các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, và các quan hệ xã

hội chủ yếu của ngƣời dân đƣợc diễn ra ở địa bàn này. Tuy là cấp thấp nhất, nhƣng

là cấp đầu tiên, trực tiếp quan hệ với ngƣời dân, quán triệt chủ trƣơng, chính sách

của Đảng, Nhà nƣớc đến với ngƣời dân và trực tiếp tiếp nhận ý chí, nguyện vọng

của nhân dân. Cấp xã trực tiếp tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, thực

hiện dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện; đồng thời trực tiếp giải quyết các khúc

mắc, khiếu nại của ngƣời dân. HĐND xã là cầu nối giữa nhân dân và chính quyền

của nhân dân; góp phần thiết thực và trực tiếp đƣa chính sách, pháp luật vào cuộc

sốngvà đƣa cuộc sống vào chính sách, pháp luật. Hoạt động của HĐND xã tạo nên

sức sống của chính quyền cơ sở. Trong hơn 70 năm từ ngày đầu thành lập, HĐND

xã đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng hoạt động, qua đó khẳng định

vị thế, vai trò của một thành tố trong chính quyền địa phƣơng, trong HTCT cơ sở,2

đóng góp rất quan trọng vào sự ổn định và phát triển của các địa phƣơng trên tất cả

các lĩnh vực.

Sau hơn 35 năm thực hành đổi mới, kinh tế - xã hội ở nƣớc ta có những biến

đổi to lớn, toàn diện, tạo thế và lực mới. Biến đổi kinh tế - xã hội đã và đang đặt ra

về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt

động hiệu lực, hiệu quả, trong đó có việc kiện toàn, hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng

nhƣ hoạt động của HĐND các cấp [7].

pdf 204 trang kiennguyen 19/08/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hoạt động của hội đồng nhân dân xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hoạt động của hội đồng nhân dân xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Luận án Hoạt động của hội đồng nhân dân xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội
 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
LÂM THỊ QUỲNH DAO 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ 
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUY N N NH: X HỘI HỌC 
H NỘI - 2021
 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 
LÂM THỊ QUỲNH DAO 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃ 
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUY N N NH: X HỘI HỌC 
M số: 931 03 01 
N ƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS Phạm Minh Anh 2. PGS.TS Phạm Xuân Hảo 
H NỘI - 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số 
liệu đƣợc trích dẫn đúng quy định; các kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn 
toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. 
 Tác giả 
 Lâm Thị Quỳnh Dao 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này là một công trình khoa học, kết quả sau nhiều năm học tập, 
nghiên cứu, phấn đấu, nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các quý thầy cô, các 
anh, chị, em đồng nghiệp. 
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Phạm Minh 
Anh và P S.TS Phạm Xuân Hảo là hai giáo viên hƣớng dẫn của tôi, những ngƣời 
thầy luôn tận tình dạy bảo, dìu dắt tôi về chuyên môn, học thuật, đồng thời còn nhƣ 
ngƣời cha, ngƣời anh động viên tôi vƣợt qua những khó khăn trong suốt quá trình 
thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban iám đốc, Vụ Đào tạo sau Đại học, 
Viện Xã hội học và Phát triển – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tạo 
môi trƣờng truyền bá những kiến thức khoa học mới và tốt nhất cho tôi, tạo mọi 
điều kiện để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Quý lãnh đạo, đồng nghiệp của tôi tại 
cơ quan Hội đồng nhân dân thành phố Hà nội, Hội đồng nhân dân các huyện Mỹ 
Đức, Đông Anh, Phú Xuyên đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian nghiên cứu, giúp 
đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, số liệu để phục vụ đề tài nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin biết ơn những tình cảm thƣơng yêu của những ngƣời thân 
trong gia đình, luôn sát cánh, động viên, chia sẻ, khích lệ tôi, kiến tạo động lực 
mạnh mẽ để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Lâm Thị Quỳnh Dao 
MỤC LỤC 
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 
Chƣơng 1 
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................. 12 
1.1. NHỮNG N HI N CỨU VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠN ...................... 12 
1.1.1. Nghiên cứu về chính quyền địa phƣơng trên thế giới .......................... 12 
 1.1.2. Nghiên cứu về chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam............................15 
1.2. NHỮN N HI N CỨU VỀ HỘI ĐỒN NHÂN DÂN .................................. 23 
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KẾ THỪA, TẬP TRUN N HI N CỨU CỦA LUẬN ÁN
 ............................................................................................................................................. 29 
 1.3.1. Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu ................................................. 29 
1.3.2. Những vấn đề cần nghiên cứu .............................................................. 30 
TIỂU KẾT CHƢƠN 1 ........................................................................................... 32 
Chƣơng 2 
CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG 
NHÂN DÂN XÃ THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............................................................. 34 
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRON N HI N CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI 
ĐỒN NHÂN DÂN X .......................................................................................... 34 
 2.1.1. Khái niệm Hội đồng nhân dân xã ........................................................ 34 
 2.1.2. Đặc trƣng cơ cấu xã hội và đặc trƣng hoạt động của Hội đồng nhân 
dân xã ............................................................................................................. 37 
2.1.3. Khái quát về hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ............................. 40 
2.1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động của Hội đồng nhân dân xã ........... 44 
2.2. LÝ THUYẾT X HỘI HỌC V SỰ VẬN DỤN TRON N HI N CỨU 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X ................................................ 48 
2.2.1. Lý thuyết hệ thống và sự vận dụng trong nghiên cứu hoạt động của 
Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội ..................................................................... 48 
2.2.2. Lý thuyết cấu trúc - chức năng và sự vận dụng trong nghiên cứu hoạt 
động của Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội ..................................................... 52 
2.3. TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢN , PHÁP LUẬT CỦA 
NH NƢỚC, CHỈ ĐẠO CỦA TH NH PHỐ H NỘI VỀ TỔ CHỨC, HOẠT 
ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN V HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X .......... 55 
 2.3.1. Quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về tổ chức, hoạt 
động của Hội đồng nhân dân và Hội đồng nhân dân xã ................................ 55 
 2.3.2. Lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy và kết quả hoạt động của Hội đồng 
nhân dân xã ............................................................................................................... 59 
TIỂU KẾT CHƢƠN 2 .......................................................................................... 62 
Chƣơng 3 
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XÃTRÊN ĐỊA 
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY ............................................................ 64 
3.1. SƠ LƢỢC VỀ ĐỊA B N N HI N CỨU ........................................................ 64 
3.1.1. Đặc điểm địa bàn khảo sát ................................................................... 64 
3.1.2. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân xã trên địa bàn thành 
phố Hà Nội hiện nay (nhiệm kỳ 2016 – 2021) ............................................... 65 
3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RA QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒN NHÂN 
DÂN X ................................................................................................................... 67 
3.2.1. Thực trạng hoạt động ra quyết định về kinh tế, ngân sách .................. 67 
 3.2.2. Thực trạng hoạt động ra quyết định về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc 
phòng, về nhân sự ........................................................................................... 72 
3.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘN IÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN 
X Ở H NỘI HIỆN NAY ...................................................................................... 76 
3.3.1. Thực trạng hoạt động giám sát tại kỳ họp ............................................ 76 
3.3.2. Thực trạng hoạt động giám sát giữa hai kỳ họp ................................... 81 
3.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘN LI N HỆ VỚI CỬ TRI CỦA HỘI ĐỒNG 
NHÂN DÂN X Ở H NỘI HIỆN NAY ................................................................ 86 
 3.4.1. Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri ................................................... 86 
 3.4.2. Thực trạng hoạt động tiếp công dân ..................................................... 88 
 3.4.3. Thực trạng công tác đôn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri, đơn 
thƣ khiếu nại tố cáo của công dân ............................................................................. 91 
3.4.4. Thực trạng hoạt động tuyên truyền, vận động cử tri ............................ 92 
3.5. VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂN CỦA HỘI ĐỒN NHÂN DÂN X Ở H 
NỘI HIỆN NAY V NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ................................................. 95 
3.5.1. Việc thực hiện các chức năng của Hội đồng nhân dân xã ở Hà Nội 
nhiệm kỳ 2016 - 2021..................................................................................... 95 
3.5.2. Một số vấn đề đặt ra về việc thực hiện các chức năng của Hội đồng 
nhân dân xã ................................................................................................... 100 
TIỂU KẾT CHƢƠN 3 .......................................................................................... 104 
Chƣơng 4 
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN XÃ VÀ 
GIẢI PHÁP ............................................................................................................ 107 
4.1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒN NHÂN 
DÂN X HIỆN NAY ............................................................................................. 107 
4.1.1. Hệ thống chính trị và hoạt động của HĐND xã ............................ 107 
4.1.2. Cấu trúc xã hội, hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân và hoạt 
động của HĐND xã ...................................................................................... 120 
4.1.3. Cử tri và hoạt động của HĐND xã ..................................................... 129 
4.2. GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND X ĐÁP ỨNG 
ĐƢỢC CHỨC NĂN , NHIỆM VỤ ...................................................................... 138 
 4.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị xã ........ 138 
4.2.2. Bảo đảm cấu trúc xã hội Hội đồng nhân dân xã đáp ứng đƣợc chức 
năng, nhiệm vụ theo quy định của Luật. ...................................................... 141 
 4.2.3. Tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực hoạt động cho đại biểu HĐND xã để 
thực hiện tốt vai trò đại diện nhân dân ......................................................... 145 
TIỂU KẾT CHƢƠN 4 .......................................................................................... 148 
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 151 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 155 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CQĐP: Chính quyền địa phƣơng 
HTCT: Hệ thống chính trị 
HĐND: Hội đồng nhân dân 
UBND: Ủy ban nhân dân 
MTTQ: Mặt trận tổ quốc 
UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc 
TXCT: Tiếp xúc cử tri 
KTXH: Kinh tế Xã hội 
ĐB: Đại biểu 
CB: Cán bộ 
CT: Chủ tịch 
PCT: Phó Chủ tịch 
HN: Hà Nội 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu điều tra đại biểu HĐND và cán bộ công chức UBND, 
UBMTTQ, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội ................................................... 8 
Bảng 2.2. Cơ cấu xã hội mẫu điều tra ngƣời dân ...................................................... 9 
Bảng 3.1: Cấu trúc xã hội của đại biểu HĐND xã của thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 
2016 - 2021 ............................................................................................................... 65 
Bảng 3.2: Trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị của đại biểu HĐND xã của 
thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016 - 2021 .................................................................. 66 
Bảng 3.3: Số liệu thống kê ý kiến chất vấn của đại biểu HĐND xã ......................... 80 
Bảng 3.4: Số cuộc giám sát của Thƣờng trực HĐND, các Ban HĐND xã từ đầu 
nhiệm kỳ đến tháng 3/2020 ....................................................................................... 82 
Bảng 3.5: Đánh giá của đại biểu HĐND và cán bộ UBND xã về hoạt động giám sát 
việc thực hiện Nghị quyết của HĐND xã ................................................................ ... giá 
1. iám sát việc thực hiện hiến pháp và 
pháp luật trên địa bàn xã 
2. iám sát việc thực hiện nghị quyết của 
HĐND xã 
3. Hoạt động chất vấn, giải trình 
Câu hỏi 10: Để nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND x , theo 
ông bà, anh chị nên cần thực hiện giải pháp nào sau đây? 
(Lựa chọn nhiều phương án) 
Giải pháp Phương án 
1. Lựa chọn đúng và trúng nội dung giám sát 
2. Đa dạng các hình thức giám sát (trực tiếp, bằng văn bản, khảo sát...) 
3. Đại biểu HĐND phải nắm vững những vấn đề liên quan đến nội 
dung giám sát 
4. Đại biểu HĐND có tác phong dân chủ, nêu gƣơng, liêm chính trong 
thực hiện giám sát 
5. HĐND phải theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kết luận giám sát 
của UBND và các cơ quan, đơn vị 
6. HĐND phải thực hiện tái giám sát cho đến khi có kết quả 
7. iải pháp khác (xin ghi rõ ý kiến) 
Câu hỏi 11: Ông bà, anh chị cho biết ý kiến về mức độ thực hiện hoạt 
động nắm bắt, phản ánh ý kiến cử tri của HĐND x hiện nay? 
Nội dung hoạt động 
Mức độ 
Tốt Có nội 
dung chƣa 
Chƣa 
tốt 
Khó 
đánh giá 
184 
tốt 
1. Lắng nghe, tổng hợp ý kiến cử tri 
2. Tuyên truyền, vận động cử tri 
3. Đôn đốc việc giải quyết kiến nghị, đơn 
thƣ khiếu nại, tố cáo của của cử tri 
Câu hỏi 12: Để nâng cao hiệu quả hoạt động nắm bắt, phản ánh ý kiến cử 
tri của HĐND x , theo ông bà, anh chị nên cần thực hiện giải pháp nào sau đây? 
(Lựa chọn nhiều phương án) 
Giải pháp Phương án 
1. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở 
2. Đa dạng hóa thành phần mời dự tiếp xúc cử tri 
3. Đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng pháp tổ chức tiếp xúc cử tri 
4. Tổ chức thực hiện nghiêm túc việc đại biểu HĐND tiếp công dân 
5. Nâng cao năng lực nắm bắt dƣ luận xã hội cho đại biểu HĐND 
6. Thực hiện tốt việc tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri; xử lý đơn 
thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân 
7. Làm tốt công tác theo dõi, đôn đốc và giám sát việc giải quyết kiến 
nghị của cử tri, đơn thƣ khiếu nại tố cáo của công dân 
8. iải pháp khác (xin ghi rõ ý kiến) 
.. 
Câu hỏi 13: Ông bà, anh chị cho ý kiến về vai trò của các cơ quan sau 
đối với hoạt động ra quyết định (ban hành nghị quyết) của HĐND x ? 
Các cơ quan 
Vai trò trong hoạt động ra quyết định 
Quan 
trọng 
Trung 
bình 
Khó đánh 
giá 
1. Lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy xã 
2. Việc xây dựng các báo cáo, đề án, tờ 
185 
trình, dự thảo nghị quyết của UBND xã 
trình Hội đồng nhân dân 
3. Tổng hợp ý kiến cử tri và phản biện của 
Mặt trận Tổ quốc 
Câu hỏi 14: Ông bà, anh chị cho ý kiến về vai trò của các cơ quan sau 
đối với hoạt động giám sát của HĐND x ? 
Các cơ quan 
Vai trò trong hoạt động giám sát 
Quan 
trọng 
Trung 
bình 
Khó đánh 
giá 
1. Lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy xã 
2. Triển khai thực hiện của UBND xã theo 
kết luận giám sát của HĐND 
3. iám sát và phản biện của Mặt trận Tổ quốc 
Câu hỏi 15: Ông bà, anh chị cho ý kiến về vai trò của các cơ quan sau đối 
với hoạt động hoạt động nắm bắt, phản ánh ý kiến cử tri cử tri của HĐND x ? 
Các cơ quan 
Vai trò trong hoạt động liên hệ với cử 
tri 
Quan 
trọng 
Trung 
bình 
Khó đánh 
giá 
1. Lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy xã 
2. Việc tiếp thu và giải quyết kiến nghị cử 
tri, đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân 
của Ủy ban nhân dân 
3. iám sát và phản biện của MTTQ 
Câu hỏi 16: Ông bà, anh chị cho ý kiến về mức độ thực hiện các nội 
dung l nh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy x đối với hoạt động của HĐND x ? 
Nội dung hoạt động 
Mức độ 
Tốt Có nội Chƣa Khó 
186 
dung chƣa 
tốt 
tốt đánh giá 
1. Ra nghị quyết chuyên đề định hƣớng 
nội dung hoạt động của HĐND 
2. Cho ý kiến về cơ chế, chính sách trƣớc 
khi thông qua HĐND 
3. Kiểm tra hoạt động của HĐND 
4. Công tác cán bộ 
Câu hỏi 17: Ông bà, anh chị cho ý kiến về mức độ thực hiện của UBND 
x đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân x ? 
Nội dung hoạt động 
Mức độ 
Tốt Có nội 
dung chƣa 
tốt 
Chƣa 
tốt 
Khó 
đánh giá 
1. Triển khai thực hiện nghị quyết của 
HĐND xã 
2. Triển khai thực hiện các kết luận giám 
sát, chất vấn, giải trình của HĐND, 
Thƣờng trực HĐND xã 
3. iải quyết các kiến nghị cử tri, đơn thƣ 
khiếu nại tố cáo của công dân do đại biểu 
HĐND chuyển đến 
Câu hỏi 18: Ông bà, anh chị cho ý kiến về mức độ phối hợp của MTTQ 
và các đoàn thể, tổ chức chính trị - x hội trong các hoạt động của HDNĐ x 
Nội dung hoạt động 
Mức độ thực hiện 
Tốt Trung 
bình 
Có nội 
dung chƣa 
Khó 
đánh giá 
187 
tốt 
1. óp ý kiến phản biện đối với các nội 
dung trình tại kỳ họp HĐND 
2. Tiếp nhận ý kiến của cử tri và báo cáo 
tại các kỳ họp của HĐND xã 
3. Tuyên truyền, vận động nhân dân 
thực hiện các nghị quyết của HĐND 
4. Tham gia giám sát hoạt động của các 
đại biểu HĐND 
Câu hỏi 19: Ông bà, anh chị cho ý kiến về mức độ tham gia của ngƣời 
dân đối với các hoạt động của HĐND x ? 
Nội dung hoạt động 
Mức độ tham gia 
Đầy đủ Ít tham 
gia 
Khó đánh 
giá 
1. Tham gia bầu cử 
2. Tham gia các hội nghị tiếp xúc cử tri 
3. Tham gia đóng góp ý kiến đối với các 
dự thảo cơ chế, chính sách của HĐND 
4. Tham gia góp ý kiến với đại biểu 
HĐND xã 
Câu hỏi 20. Ông bà, anh chị cho ý kiến đánh giá về phẩm chất, năng lực 
của đại biểu HĐND x ? 
Nội dung đánh giá 
Mức độ 
Tốt Có nội 
dung chƣa 
tốt 
Chƣa 
tốt 
Khó đánh 
giá 
188 
1. Trách nhiệm 
2. Đạo đức, lối sống 
3. Trình độ hiểu biết pháp luật 
4. Năng lực phản biện xã hội 
5. Năng lực nắm bắt ý kiến cử tri 
6. Năng lực tuyên truyền, vận động cử tri 
Câu hỏi 21. Ông bà, anh chị cho ý kiến về mức độ thực hiện các hoạt 
động sau của đại biểu HĐND x ? 
Nội dung đánh giá 
Mức độ thực hiện 
Đầy 
đủ 
Ít tham gia Khó xác định 
1. Tham gia các kỳ họp 
2. Tham gia giám sát, chất vấn 
3. Liên hệ chặt chẽ với cử tri 
4. Tiếp công dân 
5. Tiếp xúc cử tri 
* 21.1 Ông bà cho biết mức độ tham gia hoạt động tiếp công dân của bản 
thân trong nhiệm kỳ vừa qua? 
Mức độ tham gia Phƣơng án chọn 
Thƣờng xuyên (1 tháng1 lần) 
Trung bình (3 tháng 1 lần) 
Chƣa thƣờng xuyên (6 tháng 1 lần) 
* 21.2. Ông bà cho biết mức độ tham gia hoạt động tiếp xúc cử tri của bản 
thân trong nhiệm kỳ vừa qua? 
Mức độ tham gia Phƣơng án chọn 
Đầy đủ (4 lần/năm) 
Trung bình (2-3 lần/năm) 
Chƣa thƣờng xuyên (1 lần/năm) 
189 
Câu hỏi 22: Để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND x , theo ông, bà, 
anh, chị nên cần thực hiện giải pháp nào sau đây? 
(Lựa chọn nhiều phương án) 
Giải pháp Phương án 
1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với hoạt động của 
HĐND 
1. Nâng cao trách nhiệm, năng lực của Thƣờng trực HĐND 
2. Chú trọng cơ cấu đại biểu HĐND xã theo địa bàn, theo nghề nghiệp, 
tôn giáo, giới tính, 
3. Nâng cao trách nhiệm, phẩm chất đạo đức cho đại biểu HĐND 
4. Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức cho đại biểu HĐND 
5. iải pháp khác (xin ghi rõ ý kiến) 
.. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
190 
PHỤ LỤC 6: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 
(Dành cho người dân) 
Ông bà, anh chị kính mến! 
Kính gửi đến ông bà, anh chị một số câu hỏi để xin ý kiến về hoạt động của 
Hội đồng nhân dân xã hiện nay. Ý kiến trả lời của ông bà, anh chị là một cơ sở cho 
việc xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội 
đồng nhân dân xã trong nhiệm kỳ tới. Chúng tôi xin hứa bảo mật những thông tin 
thu đƣợc. Kính mong ông bà, anh chị trả lời đúng với suy nghĩ của mình theo nội 
dung câu hỏi. 
Xin Ông bà, anh chị cho biết đôi nét về bản thân: 
1. Giới tính của ông bà, anh chị: 
Nam 
Nữ 
2. Tuổi của ông bà, anh chị: 
Dƣới 25 26 - 30 
31 - 40 41 - 50 
Trên 50 
3. Trình độ học vấn của ông bà, anh chị: 
Tiểu học Cấp II 
Cấp III Cao đẳng 
Đại học Sau đại học 
4. Dân tộc (xin ghi rõ): 
5. Nghề nghiệp chính của Ông bà, anh chị: 
Làm ruộng Nghề phụ 
Dịch vụ, Buôn bán 
Nghề khác (xin ghi rõ):.. 
6. Ông bà, anh chị là: 
Đảng viên 
Đoàn viên 
191 
7. Ông bà, anh chị là hội viên: 
Hội Nông dân 
Hội cựu chiến binh 
Hội Phụ nữ 
NỘI DUNG: 
Câu hỏi 1. Ông bà, anh chị có thường xuyên theo dõi (quan tâm) đến hoạt 
động của HĐND xã không? 
-Đó là những hoạt động gì? 
- Đánh giá của ông bà, anh chị về hoạt động đó? 
Câu hỏi 2. Ông bà, anh chị đã tham gia những hoạt động gì của HĐND xã? 
- Tham gia đi bầu cử/tiếp xúc cử tri/tiếp công dân/đối thoại với nhân dân 
- Đánh giá của ông bà, anh chị về hoạt động đó/Hiệu quả của hoạt động đó 
nhƣ thế nào? 
Câu hỏi 3. Ông bà, anh chị cho biết đánh giá về trách nhiệm, uy tín của các 
đại biểu HĐND xã tại địa phương? 
- Về trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã? 
- Về uy tín của đại biểu Hội đồng nhân dân xã? 
Câu hỏi 4. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã, 
theo ông bà anh chị cần thực hiện những giải pháp gì? 
Xin trân trọng cảm ơn! 
192 
PHỤ LỤC 7: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 
(Dành cho đại biểu HĐND và cán bộ UBND xã) 
Đồng chí kính mến! 
Kính gửi đến đồng chí một số câu hỏi để xin ý kiến về hoạt động của Hội đồng 
nhân dân xã hiện nay. Ý kiến trả lời của đồng chí là một cơ sở cho việc xây dựng 
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân 
xã trong nhiệm kỳ tới. 
Ý kiến của đồng chí chỉ đƣợc tham khảo trong nghiên cứu khoa học của việc 
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã, không sử dụng 
vào mục đích khác. Chúng tôi xin hứa bảo mật những thông tin thu đƣợc. Kính 
mong đồng chí trả lời đúng với suy nghĩ của mình theo nội dung câu hỏi. 
Đồng chí xin cho biết đôi nét về bản thân: 
1. Giới tính của đồng chí: 
Nam 
Nữ 
2. Tuổi của đồng chí: 
Dƣới 25 26 - 30 
31 - 40 41 - 50 
Trên 50 
3. Trình độ học vấn của đồng chí: 
Tiểu học THCS 
THPT Cao đẳng 
Đại học Sau đại học 
4. Dân tộc (xin ghi rõ): 
5.Vị trí công tác hiện nay (xin ghi rõ):  
6. Thâm niên công tác của ông bà, anh chị: 
1-5 năm 6-10 năm 
11-15 năm 16-20 năm 
Trên 20 năm 
193 
7. Ông bà là: Đảng viên 
 Đoàn viên 
NỘI DUNG 
Câu hỏi 1. Đồng chí cho biết kết quả hoạt động chủ yếu của HĐND xã hiện 
nay? Đánh giá một số kết quả đạt được và hạn chế? 
- Về hoạt động thông qua, ra quyết định (ban hành nghị quyết) 
- Về hoạt động giám sát 
- Về hoạt động nắm bắt, phản ánh ý kiến cử tri (tiếp công dân, TXCT) 
Câu hỏi 2. Đồng chí cho ý kiến về mối quan hệ công tác Đảng ủy, Ủy ban 
nhân dân, Mặt trận Tổ quốc xã đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 
- Đảng ủy đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 
- Ủy ban nhân dân đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 
- Mặt trận Tổ quốc đối với hoạt động của Hội đồng nhân dân xã 
Câu hỏi 3. Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về cơ cấu tổ chức của HĐND 
hiện nay? Về trách nhiệm và năng lực của các đại biểu Hội đồng nhân dân xã? 
- Mức độ hợp lý và chƣa hợp lý về cơ cấu tổ chức, biên chế của Hội đồng 
nhân xã hiện nay 
- Về trách nhiệm, năng lực của Thƣờng trực Hội đồng nhân dân xã 
- Về trách nhiệm, năng lực của đại biểu Hội đồng nhân dân xã 
Câu hỏi 4. Đồng chí đánh giá về vai trò của cử tri và nhân dân địa phương 
đối với hoạt động của HĐND xã như thế nào? 
Câu hỏi 5: Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân xã, 
theo đồng chí cần thực hiện các giải pháp chủ yếu nào 
Xin trân trọng cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hoat_dong_cua_hoi_dong_nhan_dan_xa_tren_dia_ban_than.pdf
  • pdf2.Tóm tắt luận án Tiếng việt.pdf
  • pdfLâm Thị Quỳnh Dao.pdf