Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục là đòi hỏi khách quan và ngày càng cấp thiết. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đã xác định mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,.” [2, tr.1]. Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định: “Cùng với đề cao vị trí, vai trò và trách nhiệm xã hội, cần đổi mới mạnh mẽ chính sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là khâu then chốt” [33, tr. 138], tạo động lực cho sự phát triển và hiệu quả GD&ĐT của đất nước.

Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 của Chính phủ xác định đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và CBQL các cơ sở giáo dục đại học là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Trong trường đại học, Khoa là đơn vị tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn, học thuật của nhà trường. Đội ngũ cán bộ cấp khoa là những CBQL giữ vai trò chủ chốt trong khoa, góp phần quyết định vào việc thực hiện quy trình đào tạo và sứ mệnh của mỗi trường đại học. Phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, có phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành một cách khoa học, năng động, sáng tạo là nhân tố quyết định giúp khoa và nhà trường hoàn thành niệm vụ GD&ĐT với hiệu quả cao nhất.

Công an nhân dân là lực lượng vũ trang được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Trải qua hơn 70 năm xây dựng và trưởng thành, lực lượng CAND nước ta đã góp phần quan trọng, quyết định trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước qua các thời kỳ. Trong những thành tựu ấy có sự đóng góp to lớn của đội ngũ CBQL giáo dục, trong đó có đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND. Về cơ bản, phần lớn CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND có trình độ chuyên môn và sư phạm cao, có năng lực nghiên cứu, phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh đổi mới giáo dục và thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về thực hiện Đề án đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả các cơ quan Bộ Công an, trong đó có thay đổi về cơ cấu tổ chức của các trường đại học CAND hiện nay đã nảy sinh những vướng mắc, khó khăn, tác động không nhỏ đến quản lý giáo dục và đào tạo nói chung cũng như sự ổn định về số lượng, cơ cấu, chất lượng của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các cơ sở đào tạo này nói riêng; trong khi đó việc sử dụng đội ngũ này còn bộc lộ không ít những bất cập như: Tỉ lệ cán bộ cấp khoa trẻ tuổi hoặc là nữ giới chưa nhiều, tình trạng bổ nhiệm dựa vào thâm niên công tác chưa được khắc phục; phương thức, kỹ năng quản lý của một bộ phân CBQL cấp khoa mang tính hành chính, dựa vào kinh nghiệm cá nhân; tư duy đổi mới trong quản lý còn chậm; trình độ tin học, ngoại ngữ còn nhiều hạn chế. Những hạn chế, bất cập trên có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả công tác của khoa và nhà trường.

 

doc 200 trang kiennguyen 19/08/2022 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
PH¸T TRIÓN §éI NGò C¸N Bé QU¶N Lý CÊP KHOA 
ë C¸C TR¦êNG §¹I HäC C¤NG AN NH¢N D¢N 
TRONG BèI C¶NH §æI MíI GI¸O DôC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2022BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
PH¸T TRIÓN §éI NGò C¸N Bé QU¶N Lý CÊP KHOA 
ë C¸C TR¦êNG §¹I HäC C¤NG AN NH¢N D¢N 
TRONG BèI C¶NH §æI MíI GI¸O DôC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
 Mã số : 914 01 14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS Nguyễn Bá Hùng
2. TS Trần Xuân Phú
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp hoặc sao chép bất cứ công trình khoa học nào đã công bố.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU
5
Chương 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
13
1.1.
Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
13
1.2.
Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết
30
Chương 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
34
2.1.
Những vấn đề lý luận về đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục
34
2.2.
Những vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục
57
2.3.
Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục
73
Chương 3:
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN
80
3.1.
Khái quát về các trường đại học Công an nhân dân
80
3.2.
Tổ chức nghiên cứu thực trạng
84
3.3.
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân
86
3.4.
Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân
100
3.5.
Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân
115
3.6.
Đánh giá chung và nguyên nhân của thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân
118
Chương 4:
BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
124
4.1.
Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân trong bối cảnh đổi mới giáo dục
124
4.2.
Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân trong bối cảnh đổi mới giáo dục
128
4.3.
Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
154
4.4.
Thử nghiệm
159
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
167
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
169
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
170
PHỤ LỤC
182
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
An ninh nhân dân
ANND
An ninh quốc gia
ANQG
Cảnh sát nhân dân
CSND
Cán bộ quản lý
CBQL
Công an nhân dân
CAND
Công nghệ thông tin
CNTT
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNH, HĐH
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CHXHCN
Điểm trung bình
ĐTB
Đội ngũ giảng viên
ĐNGV
Giáo dục đại học
GDĐH
Giáo dục và Đào tạo
GD&ĐT
Khoa học và công nghệ
KH&CN
Nghiên cứu khoa học
NCKH
Nhà xuất bản
Nxb
Phòng cháy chữa cháy
PCCC
Quản lý giáo dục
QLGD
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc
UNESCO
Trật tự an toàn xã hội
TTATXH
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Tên bảng
Nội dung
Trang
1
2.1
Bảng so sánh các loại hình hoạt động đào tạo và bồi dưỡng 
70
2
3.1
Thống kê số lượng học viên hiện đang đào tạo ở các đại học Công an nhân dân
82
3
3.2
Thang đo các mức độ
86
4
3.3
Thống kê số lượng cán bộ quản lý cấp khoa các trường đại học CAND
86
5
3.4
Thống kê độ tuổi cán bộ quản lý cấp khoa các trường đại học CAND
87
6
3.5
Thống kê thâm niên giữ chức vụ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa các trường đại học CAND
88
7
3.6
Thống kê giới tính cán bộ quản lý cấp khoa các trường đại học CAND
88
8
3.7
Kết quả đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
89
9
3.8
Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân 
90
10
3.9
Thống kê trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân 
92
11
3.10
Thống kê trình độ nghiệp vụ Công an của đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
93
12
3.11
Thống kê trình độ nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
93
13
3.12
Thống kê trình độ nghiệp vụ QLGD của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
94
14
3.13
Kết quả đánh giá năng lực dạy học của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
95
15
3.14
Kết quả đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
96
16
3.15
Thống kê trình độ ngoại ngữ của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND 
97
17
3.16
Thống kê trình độ tin học của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
98
18
3.17
Thống kê kết quả đánh giá mức độ cần thiết của quy hoạch cán bộ quản lý cấp khoa các trường đại học CAND
101
19
3.18
Thống kê kết quả đánh giá mức độ thực hiện quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
101
20
3.19
Thống kê kết quả đánh giá công tác tuyển chọn, bố trí và sử dụng cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
104
21
3.20
Thống kê kết quả đánh giá mức độ thực hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
107
22
3.21
Thống kê mức độ hài lòng về chế độ chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
110
23
3.22
Thống kê mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND
113
24
3.23
Thống kê kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
116
25
4.1
Mẫu phiếu đánh giá Cán bộ quản lý cấp khoa các trường đại học Công an nhân dân
151
26
4.2
Tổng hợp khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
154
27
4.3
Tổng hợp khảo sát tính khả thi của các biện pháp
155
28
4.4
Tương quan giữa tính cần thiết với tính khả thi của các biện pháp
158
29
4.5
Khảo sát trình độ ban đầu về kiến thức, kỹ năng của nhóm thử nghiệm và đối chứng
161
30
4.6
Mức độ nhận thức của CBQL cấp khoa các nhóm sau thử nghiệm lần 1
162
31
4.7
Mức độ nhận thức của CBQL cấp khoa các nhóm sau thử nghiệm lần 2
163
32
4.8
Mức độ nhận thức của các nhóm sau 2 lần thử nghiệm
163
33
4.9
So sánh mức độ chênh lệch về nhận thức của các nhóm giữa trước và sau thử nghiệm
164
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT
Tên biểu đồ
Nội dung
Trang
1
4.1
Mức độ đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
155
2
4.2
Mức độ đánh giá tính khả thi của các biện pháp
156
3
4.3
Tương quan giữa tính cần thiết với tính khả thi
158
4
4.4
Mức độ nhận thức của nhóm thử nghiệm và đối chứng trước khi thử nghiệm
161
5
4.5
Mức độ nhận thức, trình độ, kỹ năng của đội ngũ CBQL cấp khoa sau 2 lần thử nghiệm
164
6
4.6
Mức độ nhận thức, trình độ, kỹ năng của đội ngũ CBQL cấp khoa trước và sau thử nghiệm
164
7
4.7
Nhận thức của nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm
165
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
TT
Tên
 hình vẽ
Nội dung
Trang
1
2.1
Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler
60
2
2.2
Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân
65
3
3.1.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của các trường đại học Công an nhân
80
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận án
Phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục là đòi hỏi khách quan và ngày càng cấp thiết. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đã xác định mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,...” [2, tr.1]. Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định: “Cùng với đề cao vị trí, vai trò và trách nhiệm xã hội, cần đổi mới mạnh mẽ chính sách đãi ngộ, chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là khâu then chốt” [33, tr. 138], tạo động lực cho sự phát triển và hiệu quả GD&ĐT của đất nước. 
Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 của Chính phủ xác định đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và CBQL các cơ sở giáo dục đại học là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 
Trong trường đại học, Khoa là đơn vị tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn, học thuật của nhà trường. Đội ngũ cán bộ cấp khoa là những CBQL giữ vai trò chủ chốt trong khoa, góp phần quyết định vào việc thực hiện quy trình đào tạo và sứ mệnh của mỗi trường đại học. Phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, có phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành một cách khoa học, năng động, sáng tạo là nhân tố quyết định giúp khoa và nhà trường hoàn thành niệm vụ GD&ĐT với hiệu quả cao nhất.
Công an nhân dân là lực lượng vũ trang được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Trải qua hơn 70 năm xây dựng và trưởng thành, lực lượng CAND nước ta đã góp phần quan trọng, quyết định trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước qua các thời kỳ. Trong những thành tựu ấy có sự đóng góp to lớn của đội ngũ CBQL giáo dục, trong đó có đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND. Về cơ bản, phần lớn CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND có trình độ chuyên môn và sư phạm cao, có năng lực nghiên cứu, phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh đổi mới giáo dục và thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về thực hiện Đề án đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả các cơ quan Bộ Công an, trong đó có thay đổi về cơ cấu tổ chức của các trường đại học CAND hiện nay đã nảy sinh những vướng mắc, khó khăn, tác động không nhỏ đến quản lý giáo dục và đào tạo nói chung cũng như sự ổn định về số lượng, cơ cấu, chất lượng của đội ngũ CBQL cấp khoa ở các cơ sở đào tạo này nói riêng; trong khi đó việc sử dụng đội ngũ này còn bộc lộ không ít những bất c ... ánh dấu X vào ô phù hợp). 
Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin trong phiếu này vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kì mục đích nào khác. 
Họ và tên (không bắt buộc):.... 
Đơn vị công tác:..
Thâm niên công tác:  năm .
Trình độ chuyên môn: .. .
Chuyên ngành: ...............................................................................
Cấp bậc:..
Chức vụ:..
I. Xây dựng quy hoạch CBQL cấp khoa 
TT
Nội dung khảo sát
Mức độ nhận thức
Mức độ thực hiện
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Xây dựng quy hoạch CBQL cấp khoa căn cứ thực tiễn nhu cầu công tác
2
Thực hiện quy hoạch CBQL cấp khoa đảm bảo chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn, tiêu chí theo quy định chung
3
Quy trình tuyển chọn quy hoạch CBQL cấp khoa được thực hiện chặt chẽ, đúng quy định
4
Phê duyệt quy hoạch CBQL cấp khoa đảm bảo nghiêm túc, công bằng, dân chủ, khách quan, đúng người có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, chính trị
5
Hồ sơ thông tin cá nhân của các ứng viên quy hoạch vị trí CBQL cấp khoa được thông báo công khai, minh bạch
II. Bố trí và sử dụng đội ngũ CBQL cấp khoa
TT
Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá
Rất hợp lý
Hợp lý
Ít hợp lý
Chưa hợp lý
1
Ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng và quản lý CBQL cấp khoa
2
Việc bổ nhiệm, bố trí, phân công nhiệm vụ đối với CBQL cấp khoa phù hợp với trình độ chuyên môn, năng lực công tác và căn cứ vào nhu cầu công việc
3
Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại CBQL cấp khoa đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn, quy định và đúng quy trình
4
Thực hiện quản lý đội ngũ CBQL cấp khoa theo đúng thẩm quyền, phân cấp quản lý cán bộ, giáo viên trong nhà trường
5
Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc bố trí, sử dụng và quản lý đội ngũ CBQL cấp khoa
6
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm đối với đội ngũ CBQL cấp khoa
III. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL cấp khoa
TT
Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL cấp khoa theo giai đoạn ngắn hạn, dài hạn
2
Cử CBQL cấp khoa tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn
3
Cử CBQL cấp khoa tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn, bồi dưỡng chức danh, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý giáo dục, bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị 
4
Bồi dưỡng năng lực NCKH, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ
5
Tăng cường tự học tập, bồi dưỡng, tự nghiên cứu 
6
Cử CBQL cấp khoa tham gia các hội thảo khoa học, đi thực tế
IV. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL cấp khoa
TT
Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Kiểm tra, đánh giá theo định kỳ
2
Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá CBQL cấp khoa trên các mặt công tác được giao đảm nhiệm
3
Quy trình kiểm tra, đánh giá đảm bảo công bằng, khách quan
4
Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá CBQL cấp khoa
5
Sử dụng các kết quả đánh giá làm cơ sở phân loại, khen thưởng, kỷ luật, bố trí sử dụng CBQL cấp khoa
V. Môi trường làm việc, chế độ chính sách đãi ngộ đội ngũ CBQL cấp khoa
TT
Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá
Rất hài lòng
Hài lòng
Ít hài lòng
Không hài lòng
1
Môi trường làm việc thuận lợi (bầu không khí làm việc vui vẻ, đoàn kết, dân chủ, văn hóa ứng xử lành mạnh, văn minh)
2
Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác đầy đủ, hiện đại
3
Thu nhập cá nhân (lương + phụ cấp)
4
Thực hiện chế độ thi đua, khen thưởng đối với đội ngũ CBQL cấp khoa công bằng, khách quan, dân chủ
5
Cơ hội phát triển chuyên môn, thăng tiến trong sự nghiệp của đội ngũ CBQL cấp khoa
6
Chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, tạo động lực cho đội ngũ CBQL cấp khoa tích cực cống hiến, phát huy năng lực trong các mặt công tác
VI. Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa
TT
Nội dung khảo sát
Mức độ đánh giá
Ảnh hưởng nhiều
Ảnh hưởng ít
Không ảnh hưởng
1
Yêu cầu phát triển và đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo
2
Mục tiêu xây dựng lực lượng Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ
3
Tính đặc thù về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của lực lượng Công an nhân dân
4
Mục tiêu xây dựng và quy mô phát triển, vị thế, thương hiệu của mỗi nhà trường
5
Nhận thức của các cấp quản lý các trường đại học Công an nhân dân về phát triển đội ngũ Tổ trưởng Tổ bộ môn
6
Ý thức tổ chức kỷ luật và nhu cầu khẳng định bản thân của đội ngũ Tổ trưởng Tổ bộ môn ở các trường đại học Công an nhân dân
PHỤ LỤC 4
Phiếu trưng cầu ý kiến
Phiếu trưng cầu tính cần thiết của các biện pháp
Các biện pháp
Rất cần
Cần thiết
Ít cần thiết
Tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng có liên quan về phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa phù hợp với đổi mới cơ cấu tổ chức các trường đại học CAND
Bổ nhiệm, sử dụng cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kết hợp với tự đào tạo, tự bồi dưỡng của CBQL cấp khoa theo định hướng phát triển năng lực
Chỉ đạo hoàn thiện cơ chế, chính sách, xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
Phiếu trưng cầu tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp
Rất khả thi
Khả thi
Ít khả thi
Tổ chức giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng có liên quan về phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa phù hợp với đổi mới cơ cấu tổ chức các trường đại học CAND
Bổ nhiệm, sử dụng cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học Công an nhân dân phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kết hợp với tự đào tạo, tự bồi dưỡng của CBQL cấp khoa theo định hướng phát triển năng lực
Chỉ đạo hoàn thiện cơ chế, chính sách, xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển đội ngũ CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND
PHỤ LỤC 5
CÂU HỎI THỬ NGHIỆM SAU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC 
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP KHOA
Để có thêm dữ liệu cho việc đánh giá năng lực, làm căn cứ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp khoa ở các trường đại học CAND trong bối cảnh đổi mới giáo dục, xin đồng chí vui lòng tham gia khảo nghiệm năng lực bằng việc chọn 1 phương án trả lời đúng nhất tương ứng với mỗi câu hỏi.
Câu 1. Tiêu chuẩn CBQL cấp khoa ở các trường đại học CAND được quy định như thế nào?
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ tiến sĩ, có đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ, có uy tín khoa học và kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học; độ tuổi đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập theo quy định của pháp luật;
b) Có học vị Tiến sĩ trở lên
c) Cả a và c
Câu 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL cấp khoa được quy định như sau:
a) Tổ chức thực hiện hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, hoạt động khác theo quy định của pháp luật và quyết định của hội đồng trường, hội đồng đại học;
b) Đề xuất hội đồng khoa học của khoa thông qua các nopoij dung, chương trình dạy học; tổ chức và quản lý các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tự học của đội ngũ giảng viên trong bộ môn;
c) Cả phương án a, b.
Câu 3. Đâu là nhiệm vụ của CBQL cấp khoa?
a) Quản lý giảng viên trong khoa;
b) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học của khoa;
c) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo;
d) Cả a, b
Câu 4. Nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, có đủ điều kiện và đạt yêu cầu bảo vệ luận án thì được đại diện cơ quan nào cấp bằng?
a) Hiệu trưởng trường đại học CAND;
b) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Cả 2 đều sai.
Câu 5. Đâu là điểm khác nhau cơ bản giữa phương pháp đào tạo trình độ thạc sĩ với đào tạo tiến sĩ?
a) Đào tạo trình độ thạc sĩ coi trọng việc phát huy năng lực thực hành, còn đào tạo tiến sĩ coi trọng rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học; 
b) Việc tự học, tự nghiên cứu chỉ có ở phương pháp đào tạo tiến sĩ; 
c) Phương pháp đào tạo thạc sĩ chú trọng hơn việc phát hiện, giải quyết các vấn đề;
d) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 6. Trong nghiên cứu định tính, giá trị và độ tin cậy liên quan đến:
a) Tính trong sạch của phương pháp được sử dụng; 
b) Giá trị lý thuyết, tính mô tả, diễn dịch của kết quả; 
c) Báo cáo trong một tạp chí học thuật; 
d) Báo cáo trong một hội nghị khoa học
Câu 7. Phương pháp nghiên cứu nào cho phép thiết lập quan hệ nguyên nhân - kết quả một cách đáng tin cậy:
a) Tương quan; 
b) Thử nghiệm;
c) Loại suy;
d) Quan sát thực địa
Câu 8. Điều nào sau đây là một tính năng cần thiết nhất trong một nghiên cứu khoa học?
a) Sự lựa chọn trên các dữ kiện; 
b) Nhu cầu đặc trưng của đề tài khoa học; 
c) Khả năng nhân rộng cho các đề tài khoa học khác;
d) Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 9. Khi đánh giá bài báo khoa học qua tiềm năng tác giả, ta có thể dựa vào các thông tin sau:
a) Số lượng các đồng tác giả: càng nhiều càng có tiềm năng; 
b) Tác giả biết quân bình cách trình bày các bằng chứng thực nghiệm và các vấn đề có thể trái ngược đến các bằng chứng đó;
c) Dựa trên các bằng chứng thực nghiệm; 
d) Tất cả các điều trên đều đúng
Câu 10. Tính chất khách quan của một bài báo có thể được nhận định bằng:
a) Sự hiện hữu của các tập dữ kiện từ các nguồn khác dùng để đánh giá kết quả;
a) Cách trình bày dữ liệu mang tính cách phản biện; 
b) Không có mâu thuẫn trong đánh giá;
c) Tất cả các điều trên.
Phụ lục 6 
Bảng tổng hợp kết quả đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp khoa
các trường đại học CAND trong 4 năm học gần đây
STT
Tên trường/ Năm học
Tổng số lượt CBQL cấp khoa tham gia ĐT, BD
NCS
Thạc sĩ
Bồi dưỡng nghiệp vụ CA
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD
Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học
Năm học 2016 - 2017
40
20
01
0
27
11
18
Học viện ANND
08
05
0
0
10
01
03
Học viện CSND
18
06
01
0
07
03
12
Đại học ANND
04
03
0
0
09
02
01
Đại học CSND
05
05
0
0
12
04
0
Đại học PCCC
04
01
0
0
03
01
02
Năm học 2017 - 2018
27
17
0
0
07
05
14
Học viện ANND
07
06
0
0
0
02
08
Học viện CSND
08
03
0
0
0
01
05
Đại học ANND
04
02
0
0
07
0
0
Đại học CSND
05
04
0
0
0
02
0
Đại học PCCC
03
02
0
0
0
0
01
Năm học 2018 - 2019
14
12
0
0
10
04
31
Học viện ANND
06
05
0
0
02
0
02
Học viện CSND
01
02
0
0
02
02
25
Đại học ANND
01
0
0
0
01
01
0
Đại học CSND
04
03
0
0
05
0
02
Đại học PCCC
02
02
0
0
0
01
02
Năm học 2019 - 2020
15
11
0
0
08
10
16
Học viện ANND
08
0
0
0
15
05
0
Học viện CSND
0
0
0
0
0
03
12
Đại học ANND
03
03
0
0
0
0
0
Đại học CSND
01
05
0
0
0
02
01
Đại học PCCC
03
0
0
0
0
0
03
Nguồn: Cục Đào tạo - Bộ Công an (tháng 12/20200)

File đính kèm:

  • docluan_an_phat_trien_doi_ngu_can_bo_quan_ly_cap_khoa_o_cac_tru.doc
  • doc1 BIA LUAN AN - HONG HANH.doc
  • doc2 BÌA TÓM TẮT TIẾNG VIỆT - HONG HANH.doc
  • doc2 TÓM TẮT LA TIẾNG VIỆT - HONG HANH.doc
  • doc3 BÌA TÓM TẮT TIẾNG ANH - HONG HANH.doc
  • doc3 TÓM TẮT LA TIENG ANH - HONG HANH.doc
  • doc4 TTM TIENG ANH - HONG HANH.doc
  • doc4 TTM TIENG VIET - HONG HANH.doc