Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam

Thâm hụt ngân sách (THNS) và thâm hụt thương mại (THTM) là những vấn đề

kinh tế vĩ mô luôn được các nhà nghiên cứu quan tâm vì chúng có ảnh hưởng lớn đến

quy mô và chất lượng phát triển kinh tế. Theo cách hiểu truyền thống, THNS được định

nghĩa là “tổng chi tiêu của chính phủ vượt quá tổng nguồn thu từ thuế trong một giai

đoạn cụ thể, thường là một năm” (Mishkin,1998). Còn THTM là “sự vượt trội của giá

trị hàng nhập khẩu so với hàng xuất khẩu trong một giai đoạn nào đó” (Hall và

Lieberman, 2008). Khi có thâm hụt, nếu là tạm thời với quy mô ở ngưỡng an toàn và

kiểm soát được thì thâm hụt có thể mang lại tác động tích cực cho phát triển kinh tế (làm

tăng tổng cầu, tăng cường cơ sở hạ tầng (với THNS) và tận dụng lợi thế thương mại (với

THTM)). Tuy nhiên nếu là thâm hụt triền miên, vượt ngưỡng an toàn thì lại tiềm ẩn

nhiều nguy cơ bất ổn như tăng gánh nặng nợ công, đe dọa bền vững ngân sách. Đặc biệt,

nếu nguồn vay nợ là nợ nước ngoài thì còn gây áp lực lên tỷ giá (đồng nội tệ lên giá) và

cản trở xuất khẩu, làm gia tăng THTM.

Thêm nữa, cán cân thương mại còn là thành phần chính cấu thành nên tài khoản

vãng lai (Salvatore và Diulio, 1996). Để xem xét tình trạng của tài khoản vãng lai có thể

căn cứ vào cán cân thương mại hàng hóa vì có mối quan hệ khăng khít giữa hai đại

lượng này (tài khoản vãng lai thâm hụt thường đi kèm với tình trạng nhập siêu, ngược

lại thặng dư tài khoản vãng lai sẽ đi kèm với xuất siêu) (Sachs và Larrain 1993; IMF,

1993). Điều này lý giải vì sao trong nhiều trường hợp nghiên cứu về mối liên hệ giữa

THTM và THNS, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng số liệu về thâm hụt vãng lai

(THVL) để đại diện cho tình trạng thương mại và ngược lại. Khi phải đối mặt với THVL

tức là “tài khoản vãng lai nhận giá trị âm” (Todaro, 1994) thì nền kinh tế đang trong tình

trạng hấp thụ một lượng hàng hóa lớn hơn mức sản xuất hiện tại, do vậy sẽ trở thành

người đi vay đối với thế giới. Nguồn bù đắp cho mức tiêu thụ quá mức này chủ yếu

đến từ chuyển giao vốn vãng lai, đầu tư nước ngoài (trực tiếp, gián tiếp) và vay nợ nước

ngoài. Từ đó, THVL triền miên chắc chắn sẽ gây tích tụ nợ quốc gia, tạo sức ép phá giá

đồng nội tệ, tác động tiêu cực đến vòng xoáy tỷ giá và lạm phát, sức ép đến cán cân

thanh toán và dự trữ ngoại hối, đe dọa đến an ninh tài chính quốc gia (Gosh và

Ramakrisnan, 2006). Ngược lại, khi cán cân vãng lai thặng dư sẽ khiến quốc gia lại đứng

trên vị thế của người cho vay đối với thế giới.

pdf 246 trang kiennguyen 20/08/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam

Luận án Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
---------------- 
NGUYỄN PHƯƠNG MAI 
MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH 
VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN 
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
---------------- 
NGUYỄN PHƯƠNG MAI 
MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH 
VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN 
Mã số: 9310105 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. VŨ CƯƠNG 
 2. TS. TRẦN ĐÌNH TOÀN 
HÀ NỘI - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và 
không vi phạm qui định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Trường 
Đại học Kinh tế Quốc dân. 
Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2022 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Phương Mai 
ii
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Vũ Cương và TS 
Trần Đình Toàn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu 
luận án. 
Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô đã tham gia giảng dạy chương 
trình đào tạo Tiến sĩ của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã giúp hoàn 
thiện hơn những kiến thức nền tảng quý báu, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và thực 
hiện luận án của tác giả. 
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế phát 
triển, khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã có những đóng 
góp rất có giá trị về mặt khoa học để giúp luận án có chất lượng tốt hơn. Đặc biệt, tác 
giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến các nhà khoa học giữ vai trò là phản biện và người 
nhận xét khoa học cho Luận án trong các hoạt động sinh hoạt chuyên môn tại Bộ môn 
và Khoa, Hội đồng bảo vệ cơ sở, phản biện độc lập đã có nhiều nhận xét chi tiết, xác 
đáng để tác giả không ngừng nâng cao chất lượng của Luận án. 
Tác giả xin cảm ơn ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại trường Đại học Thăng 
Long, nơi tác giả đang công tác, nhiều năm qua đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ và bố 
trí công việc hợp lý trong quá trình tác giả làm Luận án. 
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những thành viên trong gia đình, bạn bè 
đã luôn chia sẻ và động viên tinh thần, tạo động lực cho tác giả vượt qua khó khăn, hoàn 
thành công trình nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2022 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Phương Mai 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii 
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................vi 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii 
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1. Sự cần thiết của nghiên cứu ................................................................................... 1 
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu............................................................................. 3 
3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 5 
5. Những điểm mới của nghiên cứu .......................................................................... 6 
6. Bố cục của luận án .................................................................................................. 7 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU ........ 8 
1.1. Tổng quan nghiên cứu ......................................................................................... 8 
1.1.1. Các nghiên cứu về nước ngoài ........................................................................ 8 
1.1.2. Các nghiên cứu về Việt Nam ........................................................................ 18 
1.1.3. Kết luận từ tổng quan nghiên cứu và xác định “khoảng trống” nghiên cứu ............ 22 
1.2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa THNS và THTM.................................. 23 
1.2.1. Cơ sở lý thuyết về ngân sách và thâm hụt ngân sách .................................... 23 
1.2.2. Cơ sở lý thuyết về thâm hụt thương mại ....................................................... 34 
1.2.3. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt 
thương mại .............................................................................................................. 38 
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 45 
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 46 
2.1. Khái quát về phương pháp nghiên cứu ........................................................... 46 
2.1.1. Phương pháp phân tích định tính ................................................................... 46 
2.1.2. Phương pháp định lượng ............................................................................... 47 
iv
2.2. Khung phân tích của Luận án .......................................................................... 48 
2.3. Mô hình nghiên cứu của Luận án .................................................................... 48 
2.3.1. Cơ sở lựa chọn mô hình nghiên cứu .............................................................. 48 
2.3.2. Nguồn số liệu ................................................................................................. 51 
2.3.3. Biến nghiên cứu và thang đo ......................................................................... 52 
2.3.3.2. Các biến số và thang đo .............................................................................. 53 
2.3.4. Mô hình thực nghiệm .................................................................................... 54 
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 62 
CHƯƠNG 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ THÂM 
HỤT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2017 ............................... 63 
3.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô của thế giới và Việt Nam giai đoạn 2005-2017 ........ 63 
3.1.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam giai đoạn 2001-2010 .................................... 63 
3.1.2. Bối cảnh thế giới và Việt Nam giai đoạn 2011-2020 .................................... 67 
3.2. Diễn biến cán cân thương mại hàng hóa và cán cân ngân sách Việt Nam giai 
đoạn 2005-2017 ......................................................................................................... 70 
3.2.1. Diễn biến của cán cân thương mại hàng hóa ................................................. 70 
3.2.2. Diễn biến thâm hụt ngân sách ....................................................................... 75 
3.2.3. Diễn biến của các biến vĩ mô có liên quan .................................................... 81 
3.3. Một số đánh giá về phản ứng chính sách thương mại và tài khóa trong giai 
đoạn 2005-2017 ......................................................................................................... 86 
3.3.1. Về thương mại ............................................................................................... 86 
3.3.2. Về chính sách tài khóa và cải cách quản lý tài chính công ........................... 89 
3.3.3. Về sự phối hợp giữa các chính sách tài khóa, thương mại và những chính 
sách vĩ mô khác có liên quan ................................................................................... 91 
3.4. Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại của Việt 
Nam giai đoạn 2005-2017 ......................................................................................... 93 
3.4.1. Phân tích định tính về các mối quan hệ ......................................................... 93 
3.4.2. Phân tích định lượng về các mối quan hệ...................................................... 99 
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 123 
v
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT THÂM HỤT NGÂN 
SÁCH VÀ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2018-2030 ...................... 124 
4.1. Tổng hợp nhận định về tình hình kinh tế vĩ mô của thế giới và Việt Nam 
giai đoạn 2018-2030 ................................................................................................ 124 
4.1.1. Tổng hợp nhận định về tình hình kinh tế vĩ mô của thế giới ...................... 124 
4.1.2. Tổng hợp nhận định về những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam .... 126 
4.1.3. Các mục tiêu chính sách kinh tế cơ bản của Chính phủ .............................. 130 
4.1.4. Một số kịch bản cho giải pháp về kiểm soát thâm hụt ngân sách và thương 
mại trong giai đoạn 2018 -2030 của Việt Nam ..................................................... 130 
4.2. Một số đề xuất nhằm quản lý thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại 
tại Việt Nam giai đoạn 2018-2030 ......................................................................... 132 
4.2.1. Nhóm giải pháp trong ngắn và trung hạn .................................................... 132 
4.2.2. Nhóm giải pháp dài hạn ............................................................................... 134 
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 141 
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 142 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 145 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 146 
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 156 
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 
ARDL Phân phối trễ tự tương quan 
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 
COVID Bệnh viêm đường hô hấp cấp 
CPI Chỉ số giá tiêu dùng 
CPTPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 
DOLS Bình phương nhỏ nhất động 
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 
FTA Hiệp định thương mại tự do 
GDP Tổng sản phẩm quốc nội 
GSO Tổng cục thống kê 
ICOR Hệ số hiệu quả sử dụng vốn 
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 
IRF Hàm phản ứng 
NARDL Phân phối trễ tự tương quan phi tuyến 
NHNN Ngân hàng nhà nước 
NHTM Ngân hàng thương mại 
NSNN Ngân sách nhà nước 
ODA Viện trợ phát triển chính thức 
OECD Tổ ... statistic -2.400454 27 0.0235 
F-statistic 5.762177 (1, 27) 0.0235 
Chi-square 5.762177 1 0.0164 
Null Hypothesis: C(13)+C(14)+C(15)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(13) + C(14) + C(15) -0.880603 0.366849 
 Restrictions are linear in coefficients. 
221
Tác động GDP_NEG tới NS 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_NS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -3.643860 27 0.0011 
F-statistic 13.27771 (1, 27) 0.0011 
Chi-square 13.27771 1 0.0003 
Null Hypothesis: C(16)+C(17)+C(18)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(16) + C(17) + C(18) -0.111339 0.030555 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của TM_POS đến LS 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_LS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -2.666433 22 0.0141 
F-statistic 7.109866 (1, 22) 0.0141 
Chi-square 7.109866 1 0.0077 
Null Hypothesis: C(12)+C(13)+C(14)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(12) + C(13) + C(14) -4.194622 1.573121 
 Restrictions are linear in coefficients. 
222
Tác động của TM_ NEG đến LS 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_LS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 1.543778 22 0.1369 
F-statistic 2.383249 (1, 22) 0.1369 
Chi-square 2.383249 1 0.1226 
Null Hypothesis: C(15)+C(16)+C(17)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(15) + C(16) + C(17) 2.668343 1.728450 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của NS_NEG đến LS 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_LS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -1.949086 22 0.0641 
F-statistic 3.798935 (1, 22) 0.0641 
Chi-square 3.798935 1 0.0513 
Null Hypothesis: C(18)+C(19)+C(20)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(18) + C(19) + C(20) -0.458460 0.235218 
 Restrictions are linear in coefficients. 
223
Tác động của TG_POS đến LS 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_LS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -1.856609 22 0.0768 
F-statistic 3.446998 (1, 22) 0.0768 
Chi-square 3.446998 1 0.0634 
Null Hypothesis: C(21)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(21) -0.493407 0.265757 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của TG_NEG đến LS 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_LS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -0.943692 22 0.3556 
F-statistic 0.890554 (1, 22) 0.3556 
Chi-square 0.890554 1 0.3453 
Null Hypothesis: C(22)+C(23)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(22) + C(23) -0.525098 0.556429 
 Restrictions are linear in coefficients. 
224
Tác động của TM_POS đến TG 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NRARRDL_TG 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 2.745689 22 0.0118 
F-statistic 7.538809 (1, 22) 0.0118 
Chi-square 7.538809 1 0.0060 
Null Hypothesis: C(11)+C(12)+C(13)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(11) + C(12) + C(13) 5.526472 2.012781 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của NS_POS đến TG 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NRARRDL_TG 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -1.259622 22 0.2210 
F-statistic 1.586649 (1, 22) 0.2210 
Chi-square 1.586649 1 0.2078 
Null Hypothesis: C(14)+C(15)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(14) + C(15) -0.254818 0.202297 
 Restrictions are linear in coefficients. 
225
Tác động của NS_NEG đến TG 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NRARRDL_TG 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -2.168037 22 0.0412 
F-statistic 4.700387 (1, 22) 0.0412 
Chi-square 4.700387 1 0.0302 
Null Hypothesis: C(16)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(16) -0.356174 0.164284 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của LS_NEG đến TG 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NRARRDL_TG 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -4.191406 22 0.0004 
F-statistic 17.56788 (1, 22) 0.0004 
Chi-square 17.56788 1 0.0000 
Null Hypothesis: C(17)+C(18)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(17) + C(18) -1.514304 0.361288 
 Restrictions are linear in coefficients. 
226
Tác động của GDP_POS đến TG 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NRARRDL_TG 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -1.770968 22 0.0904 
F-statistic 3.136329 (1, 22) 0.0904 
Chi-square 3.136329 1 0.0766 
Null Hypothesis: C(19)+C(20)+C(21)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(19) + C(20) + C(21) -0.139416 0.078723 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của GDP_NEG đến TG 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NRARRDL_TG 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -1.638701 22 0.1155 
F-statistic 2.685342 (1, 22) 0.1155 
Chi-square 2.685342 1 0.1013 
Null Hypothesis: C(22)+C(23)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(22) + C(23) -0.038080 0.023238 
 Restrictions are linear in coefficients. 
227
Tác động của TM_POS đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 2.149691 18 0.0454 
F-statistic 4.621171 (1, 18) 0.0454 
Chi-square 4.621171 1 0.0316 
Null Hypothesis: C(11)+C(12)+C(13)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(11) + C(12) + C(13) 112.4071 52.28988 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của TM_NEG đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -0.288521 18 0.7762 
F-statistic 0.083244 (1, 18) 0.7762 
Chi-square 0.083244 1 0.7729 
Null Hypothesis: C(14)+(15)+C(16)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
15 + C(14) + C(16) -6.771859 23.47097 
 Restrictions are linear in coefficients. 
228
Tác động của NS_POS đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -3.427605 18 0.0030 
F-statistic 11.74848 (1, 18) 0.0030 
Chi-square 11.74848 1 0.0006 
Null Hypothesis: C(17)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(17) -7.879388 2.298803 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của NS_NEG đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -3.002584 18 0.0076 
F-statistic 9.015510 (1, 18) 0.0076 
Chi-square 9.015510 1 0.0027 
Null Hypothesis: C(18)+C(19)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(18) + C(19) -14.20120 4.729659 
 Restrictions are linear in coefficients. 
229
Tác động của LS_POS đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -0.750466 18 0.4627 
F-statistic 0.563200 (1, 18) 0.4627 
Chi-square 0.563200 1 0.4530 
Null Hypothesis: C(20)+C(21)+C(22)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(20) + C(21) + C(22) -6.674278 8.893507 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của LS_NEG đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -2.598755 18 0.0181 
F-statistic 6.753530 (1, 18) 0.0181 
Chi-square 6.753530 1 0.0094 
Null Hypothesis: C(23)+C(24)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(23) + C(24) -27.10668 10.43064 
 Restrictions are linear in coefficients. 
230
Tác động của TG_NEG đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -4.472045 18 0.0003 
F-statistic 19.99918 (1, 18) 0.0003 
Chi-square 19.99918 1 0.0000 
Null Hypothesis: C(25)+C(26)+C(27)=0 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(25) + C(26) + C(27) -100.5274 22.47907 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Phụ lục B-7 Kiểm định tính bất đối xứng của tác động giữa các biến 
Phụ lục B-7a Trong dài hạn 
Tác động của NS đến TM 
Wald Test: 
Equation: NARDL_TM 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 126.4805 19 0.0000 
F-statistic 15997.31 (1, 19) 0.0000 
Chi-square 15997.31 1 0.0000 
Null Hypothesis: C(3)+C(4)+C(5)+(6)=C(7)+C(8) 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
6 + C(3) + C(4) + C(5) - C(7) - C(8) 5.876166 0.046459 
 Restrictions are linear in coefficients. 
231
Tác động của TG đến TM 
Wald Test: 
Equation: NARDL_TM 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 3.102013 19 0.0059 
F-statistic 9.622486 (1, 19) 0.0059 
Chi-square 9.622486 1 0.0019 
Null Hypothesis: C(13)+C(14) +C(15)+C(16)= 
C(17)+C(18) 
 +C(19)+C(20) 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(13) + C(14) + C(15) + 
C(16) - C(17) - C(18) - C(19) 
- C(20) 
 0.529036 0.170546 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của GDP đến TM 
Wald Test: 
Equation: NARDL_TM 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic -1.131669 19 0.2719 
F-statistic 1.280675 (1, 19) 0.2719 
Chi-square 1.280675 1 0.2578 
Null Hypothesis: C(21)+C(22)+C(23)=C(24)+C(25) 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(21) + C(22) + C(23) - 
C(24) - C(25) -0.001127 0.000996 
 Restrictions are linear in coefficients. 
232
Tác động của TM đến NS 
Wald Test: 
Equation: NARDL_NS 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 0.464758 27 0.6458 
F-statistic 0.216000 (1, 27) 0.6458 
Chi-square 0.216000 1 0.6421 
Null Hypothesis: C(3)=C(4)+C(5) 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(3) - C(4) - C(5) 0.494532 1.064063 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của TG đến GDP 
Wald Test: 
Equation: NARDL_GDP 
Test Statistic Value df Probability 
t-statistic 2.846097 18 0.0107 
F-statistic 8.100267 (1, 18) 0.0107 
Chi-square 8.100267 1 0.0044 
Null Hypothesis: C(22)=C(23)+C(24)+C(25)+C(26) 
Null Hypothesis Summary: 
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
C(22) - C(23) - C(24) - C(25) - C(26) 19.60955 6.889978 
 Restrictions are linear in coefficients. 
233
Phụ lục B-7b Trong ngắn hạn 
Tác động của TG đến TM 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_TM 
 Test Statistic Value df Probability 
 t-statistic -3.539364 19 0.0022 
F-statistic 12.52709 (1, 19) 0.0022 
Chi-square 12.52709 1 0.0004 
Null Hypothesis: 
C(18)+C(19)+C(20)=C(21)+C(22)+C(23) 
Null Hypothesis Summary: 
 Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
 C(18) + C(19) + C(20) - 
C(21) - C(22) - C(23) -1.450560 0.409836 
 Restrictions are linear in coefficients. 
Tác động của NS đến GDP 
Wald Test: 
Equation: EQ0_NARDL_GDP 
 Test Statistic Value df Probability 
 t-statistic 1.129274 18 0.2736 
F-statistic 1.275260 (1, 18) 0.2736 
Chi-square 1.275260 1 0.2588 
Null Hypothesis: C(17)=C(18)+C(19) 
Null Hypothesis Summary: 
 Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err. 
 C(17) - C(18) - C(19) 6.321811 5.598119 
 Restrictions are linear in coefficients. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_moi_quan_he_giua_tham_hut_ngan_sach_va_tham_hut_thuo.pdf
  • docxLA_NguyenPhuongMai_E.docx
  • pdfLA_NguyenPhuongMai_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenPhuongMai_TT.pdf
  • docxLA_NguyenPhuongMai_V.docx