Luận án Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Vườn cây có múi, cây cam Sành (Citrus nobilis) nói riêng là một trong

những cây trồng thế mạnh và chủ lực trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh

Long. Diện tích trồng cam ở tỉnh Vĩnh Long năm 2013 khoảng 7.800 ha,

chiếm 19% diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh. Diện tích vườn trồng cam

tập trung hầu hết ở hai huyện Tam Bình và huyện Trà Ôn lần lượt là 2.257 ha

và 3.829 ha, chiếm 78% diện tích trồng cam toàn tỉnh, chủ yếu là sản xuất cam

Sành. Từ năm 2010 đến nay, nhiều hộ nông dân ở huyện Trà Ôn và Tam Bình

đã chuyển đất trồng lúa và cây ăn trái khác sang trồng cam Sành. Đây là yếu tố

giúp sản lượng cam thu hoạch cả tỉnh tăng lên đến 77.000 tấn trong năm 2013,

tăng 21% so với năm 2010 (Niên giám thống kê, 2014).

Năng suất cam thu hoạch bình quân trên 1 hecta ở huyện Trà Ôn được

điều tra trong năm 2015 khoảng 20 T/ha/năm, cao hơn khoảng hai lần so với

vừng vùng cam chuyên canh của huyện Tam Bình. Một vụ mùa cam Sành

trung bình chỉ kéo dài từ 3-4 năm tuổi. Huyện Tam Bình có lịch sử trồng cam

chuyên canh trên đất vườn lâu năm, tuổi liếp bình quân 18 năm tuổi. Trong

khi, diện tích đất trồng cam ở huyện Trà Ôn có đến 99% đất lúa được cải tạo

trồng cam và tuổi liếp trung bình 3-7 năm.

Như vậy, giả thuyết đặt ra có thể việc liếp vườn cam Sành lâu năm trên

nền đất chuyên canh, ở huyện Tam Bình đã bị bạc màu đất, giảm năng suất

trái. Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy đất liếp vườn cây có múi từ trên

15 năm tuổi bị bạc màu về mặt lý hóa và sinh học đất, đất trở nên nén chặt,

giảm khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất, hoạt động vi sinh vật kém (Võ

Thị Gương và ctv., 2010; Pham Van Quang et al., 2013; Võ Thị Gương và

ctv., 2016).

pdf 181 trang kiennguyen 19/08/2022 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Luận án Sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn nấm phân lập trong cải thiện bạc màu đất và năng suất cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN NGỌC THANH 
SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ 
NGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆN 
BẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH 
TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT 
MÃ SỐ: 62620103 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN NGỌC THANH 
SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ 
NGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆN 
BẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH 
TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT 
MÃ SỐ: 62620103 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 
GS. TS. VÕ THỊ GƯƠNG 
TS. DƯƠNG MINH VIỄN 
i 
LỜI CẢM TẠ 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến 
GS. TS Võ Thị Gương và TS. Dương Minh Viễn, Người đã tận tình hướng dẫn, 
đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi, để giúp tôi hoàn thành luận án. 
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến 
Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ. 
Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp. 
Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Phòng Đào tạo và các Phòng 
chuyên môn khác của trường Đại học Cần Thơ. 
PGS. TS. Tất Anh Thư, PGS. TS. Nguyễn Khởi Nghĩa, PGS. TS. Nguyễn Thị 
Thu Nga, Dr. Dietmar Schlosser đã giúp đỡ tôi trong hướng dẫn thực hiện 
phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu trong nội dung nghiên cứu của luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Văn Dũng, PGS. TS. Hồ 
Quảng Đồ, cùng quý Thầy, Cô, anh chị Bộ môn Khoa học Đất đã tận tình 
hướng dẫn, giúp đỡ trong thực hiện chương trình nghiên cứu sinh của tôi. 
Tôi xin chân thành cảm ơn đến chương trình DeltAdapt đã tạo điều kiện cho 
tôi được tham gia nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ dự án. 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn tỉnh Vĩnh Long, Chi cục Kiểm lâm và Quản lý Chất lượng Nông lâm 
Thủy sản đã chấp thuận, tạo điều kiện về thời gian học tập, giúp tôi hoàn 
thành chương trình nghiên cứu sinh. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình Bác Đỗ Văn Hiếu đã tạo điều 
kiện về đất canh tác để thực hiện bố trí thí nghiệm ngoài đồng tại xã Tường 
Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. 
Tôi xin trân trọng ghi nhớ và cảm ơn đến sự giúp đỡ chân thành của các bạn, 
anh, chị, em mà tôi không thể nêu ra hết trong lời cảm tạ này. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng cảm ơn chân thành đến gia đình của tôi, đã 
động viên, giúp đỡ tôi để thực hiện chương trình nghiên cứu sinh. 
NGUYỄN NGỌC THANH 
ii 
TÓM TẮT 
Cam Sành (Citrus nobilis) là một trong các cây trồng chính tại huyện 
Tam Bình, Vĩnh Long. Vườn canh tác cam Sành hiện nay đối mặt những khó 
khăn như chu kỳ tuổi cây ngắn chỉ kéo dài 4-5 năm tuổi, năng suất trái thấp. 
Vườn cam bị bệnh vàng lá thối rễ với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đến 
nặng. Năng suất cam đạt rất thấp trên vườn bị bệnh vàng lá thối rễ (VLTR). Sự 
bạc màu đất có thể là yếu tố quan trọng góp phần gây nên những bất lợi trên. 
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất vườn trồng 
cam Sành, giảm bệnh vàng lá thối rễ, tăng năng suất trái thông qua sản xuất 
phân hữu cơ vi sinh với dòng vi sinh vật bản địa đối kháng nấm gây bệnh vàng 
lá thối rễ. 
Kết quả khảo sát 75 vườn cam Sành qua điều tra hiện trạng canh tác cho 
thấy đất liếp vườn canh tác trên 20 năm chiếm tỷ lệ trên 40%. Bệnh VLTR 
khoảng 40% số vườn với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đến nặng. Năng 
suất trái giảm 61 – 85% khi vườn cam bị bệnh VLTR. Trên cơ sở phân tích 
mẫu đất của 40 vườn cam Sành được chia thành hai nhóm có bệnh và không 
bệnh VLTR, các đặc tính đất như chất hữu cơ (CHC) trong đất, Nhd, Ktđ, tổng 
mật số vi sinh vật, mật số nấm Trichoderma sp. cao hơn ở nhóm không bệnh 
so với nhóm có bệnh VLTR (P< 0,05). Việc xác định tác nhân gây bệnh 
VLTR trong đất trên vườn có bệnh cần được nghiên cứu và tìm ra giải pháp để 
cải thiện độ phì nhiêu đất và giảm bệnh VLTR. 
 Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, năm lần lặp lại, 
mười ba nghiệm thức (NT) thử nghiệm trong nhà lưới để khảo sát khả năng 
gây bệnh VLTR trên cây cam Sành. Kết quả cho thấy cây biểu hiện bệnh 
VLTR với chỉ số bệnh biến động khá cao từ 40% đến 84% ở giai đoạn 60 
NSKC. Vì vậy, nấm Fusarium solani được đánh giá là tác nhân gây bệnh 
VLTR trên vườn cam Sành. Các dòng nấm Trichoderma sp. được phân lập từ 
vùng rễ đất trồng cam và Gongronella butleri được phân lập từ đất ruộng lúa 
được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong phòng thí nghiệm để đánh giá khả 
năng đối kháng với nấm Fusarium solani gây bệnh theo phương pháp dual-
culture. Kết quả cho thấy hai dòng nấm Trichoderma sp. và Gongronella 
butleri có khả năng ức chế sự phát triển của nấm Fusarium solani cao lần lượt 
56,1% và 41,4%. 
Phân hữu cơ vi sinh (HCVS) được tạo thành từ nguyên liệu rơm rạ và 
được chủng hai dòng vi sinh vật có lợi Trichoderma asperellum, Gongronella 
butleri và nấm Trichoderma sp. thương mại. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn 
ngẫu nhiên một nhân tố, bốn lần lặp lại, sáu nghiệm thức để đánh giá hiệu quả 
của bốn loại phân HCVS được thực hiện trên vườn cam Sành 22 năm tuổi liếp 
iii 
so với canh tác theo nông dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy qua bón phân 
HCVS, các đặc tính đất như độ xốp đất, độ bền cấu trúc đất, pH, CHC, Nhd, 
Phd, Ktđ, C hữu cơ dễ phân hủy, N dễ phân hủy, base bảo hòa được cải thiện so 
với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ (P<0,05). Trong khi đó, phân HCVS với 
hai dòng nấm được phân lập đạt hiệu quả cao hơn dòng nấm Trichoderma sp. 
thương mại trong cải thiện độ bền của đất, N và C hữu cơ dễ phân hủy trong 
đất. Mật số nấm Fusarium sp. trong đất giảm từ 56-82% ở giai đoạn 15 tháng 
bón phân HCVS so với nghiệm thức đối chứng (P<0,05). Tổng mật số vi sinh 
vật tăng so với đối chứng (P<0,05), đạt hiệu quả trong giảm bệnh VLTR. Tỷ lệ 
giảm bệnh lên đến 36% sau 15 tháng bón phân HCVS so với nghiệm thức đối 
chứng (P<0,05). 
Phân HCVS với chủng nấm phân lập bản địa, giúp giảm bệnh VLTR, cải 
thiện độ phì nhiêu về hóa lý sinh học đất, là cơ sở giúp gia tăng năng suất trái 
vườn cam Sành. Bón phân HCVS giúp năng suất trái tăng cao có ý nghĩa, tăng 
thêm từ 94-257% ở vụ thu hoạch trái thứ nhất và tăng từ 198-311% ở vụ thu 
hoạch trái thứ hai. Hiệu quả của phân HCVS trong cải thiện độ phì nhiêu đất, 
giảm bệnh hại VLTR và giúp vườn cam Sành đạt năng suất cao, cần được áp 
dụng vào thực tiễn sản xuất. 
Từ khóa: Bệnh vàng lá thối rễ, đặc tính đất, Fusarium sp., phân hữu cơ vi 
sinh, Trichoderma sp., vườn cam Sành 
iv 
ABSTRACT 
King mandarin (Citrus nobilis) is one of main fruit orchards in Tam 
Binh district, Vinh Long province. In present, there are constraints on citrus 
orchard cultivation in this area as plant growth has lasted only from 4 to 5 
years with a low yield. Citrus orchards have been damaged due to infected 
root rot disease with a range of average to severity rates, caused of rather low 
yield with only 4.8 tones ha-1. Soil fertility degradation can be an important 
factor contributing to cause those disadvantages. The objectives of this study 
were to improve soil fertility, to reduce the root rot disease, and to enhance 
fruit yield on citrus by applying bio-organic fertilizers containing isolated 
native microbes as antagonistic agents against the root rot disease on citrus 
orchards. 
 Based on the investigation of 75 citrus orchards in Tam Binh district, 
there were about 40% of orchards with raised beds above 20 years old. Among 
them, 40% of the orchards were infected by the root rot disease in a range of 
average to high disease ratio. The root rot disease caused 61-85% loss in fruit 
yield. Analyzing of 40 collected rhizosphere soil samples on two groups of 
citrus orchards (non-infected and infected disease) showed some selected soil 
properties such as soil organic matter (SOM), available N, exchangeable K, 
total soil microorganism and Trichoderma sp. density in the non-infected 
group were higher than the infected group (P<0.05). Therefore, identificating 
causal agent of pathogens on infected the citrus orchards needs to be 
researched and propose solutions to improve soil fertility and decrease the root 
rot disease. 
 An experiment in green house was arranged in a completely 
randomized design with one factor, five replications, thirteen treatments was 
carried out to evaluate the root rot infection rates by using isolated Fusarium 
solani fungi on citrus plants. The results presented that the seedlings were 
infested the root rot disease with the fairy high severity disease, from 40% to 
84% at the period of 60 days after inoculating. Therefore, Fusarium solani 
was considered as an agent of the root rot disease on citrus orchards. 
Trichoderma sp. and Gongronella butleri isolated from citrus rhizosphere soil 
and paddy soil respectively were arranged in a completely randomized design 
in the laboratory for evaluating antagonistic capacity against the Fusarium 
solani by method of dual-cuture testing. As the results, the two isolated fungus 
strains showed the strongest antagonistic percent against Fusarium solani after 
twelve days with 56,1% và 41,4% respectively. 
v 
The bio-organic fertilizers were composted from rice straw with 
inoculated of these two fungus strains in combining with Trichoderma sp. 
commercial product. The experiment was arranged in a completely 
randomized design with one factor, four replications, six treatments to 
evaluate effectiveness of the bio-organic fertilizers on a citrus orchard with 
22-year old raised beds compared with the farmer’s cultivation. The 
amendment resulted in increasing of soil porosity, soil aggregate stability, pH, 
SOM, available N, available P, exchangeable K, labile organic C, labile 
organic N and base saturation compared to the treatments with only chemical 
fertilizers (P<0.05). The bio-organic fertilizers with inoculated Trichoderma 
asperellum and Gongronella butleri showed a better improvement of soil pH, 
labile organic C in soil. Concerning the root rot disease, the bio-organic 
fertilizers led to decrease Fusarium sp. density in soil from 56% to 82% after 
fifteenth months of application compared to control treatment (P<0.05). Total 
microbial microorganism increased compared to the control (P<0.05), 
effectively in reducing the root rot disease. The rate of reducing the disease 
was up to 36% compared with the control treatment (P<0.05). 
 In conclusion, the bio-organic fertilizers with native isolated fungus 
strains resulted in significantly improve of soil physical, chemical and 
biological properties; reducing the root rot disease ratio; effectively increasing 
the fruit yield compared to the control treatment. This study provides the 
significant data on the effect of bio-compost application to enhance soil 
fertility, to decrease the root rot disease and to increase remarkably-fruit yield. 
Therefore, application of the bio-organic fertilizers is in urgent need to restore 
soil fertility and to reduce disease on citrus orchards. 
Key words: Bio-organic fertilizer, citrus orchard, Fusarium sp., ... .5402 5.36 0.003 
Sai số 13 1.3102 0.1008 
Tổng 25 7.7930 
Bảng 28: Kết quả thống kê khả năng ức chế các dòng nấm phân lập với nấm 
Fusarium solani ở 2 ngày SKNC 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 20 4901.23 245.06 4.40 0.000 
Sai số 63 3506.18 55.65 
Tổng 83 8407.41 
Bảng 29: Kết quả thống kê khả năng ức chế các dòng nấm phân lập với nấm 
Fusarium solani ở 6 ngày SKNC 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 20 4035.96 201.80 4.37 0.000 
Sai số 63 2911.37 46.21 
Tổng 83 6947.32 
Bảng 30: Kết quả thống kê khả năng ức chế các dòng nấm phân lập với nấm 
Fusarium solani ở 12 ngày SKNC 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 20 15353.46 767.67 11.45 0.000 
Sai số 63 4222.12 67.02 
Tổng 83 19575.58 
 155 
Bảng 31: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện độ xốp đất 
ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 516.59 103.32 20.04 0.000 
Sai số 18 92.79 5.16 
Tổng 23 609.38 
Bảng 32: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện độ xốp đất 
ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 428.755 85.751 12.89 0.000 
Sai số 13 86.476 6.652 
Tổng 18 515.231 
Bảng 33: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện độ bền cấu 
trúc đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 17855.4 3571.4 30.21 0.000 
Sai số 15 1772.9 1772.9 
Tổng 20 19628.3 
Bảng 34: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện pH đất ở 
giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 7.4904 1.4981 14.42 0.000 
Sai số 18 1.8702 0.1039 
Tổng 23 9.3606 
Bảng 35: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện pH đất ở 
giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 7.1461 1.4292 41.89 0.000 
Sai số 18 0.6141 0.0341 
Tổng 23 7.7603 
 156 
Bảng 36: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện CHC đất ở 
giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 34.8490 6.9698 26.50 0.000 
Sai số 18 4.7338 0.2630 
Tổng 23 39.5828 
Bảng 37: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện CHC đất ở 
giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 29.6525 5.9305 13.21 0.000 
Sai số 18 8.0805 0.4489 
Tổng 23 37.7329 
Bảng 38: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện C-labile 
trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 53.233 10.647 32.10 0.000 
Sai số 15 4.976 0.332 
Tổng 20 58.209 
Bảng 39: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện Nhd trong 
đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 8564.3 1712.9 131.36 0.000 
Sai số 18 234.7 13.0 
Tổng 23 8799.0 
Bảng 40: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện Nhd trong 
đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 8564.3 1712.9 131.36 0.000 
Sai số 18 234.7 13.0 
Tổng 23 8799.0 
 157 
Bảng 41: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện Phd trong 
đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 7966.6 1593.3 22.70 0.000 
Sai số 18 1263.3 70.2 
Tổng 23 9230.2 
Bảng 42: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện Phd trong 
đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 12286.7 12286.7 54.67 0.000 
Sai số 15 674.2 674.2 
Tổng 20 12960.9 
Bảng 43: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện N-labile 
trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 1824.13 364.83 16.44 0.000 
Sai số 18 399.39 22.19 
Tổng 23 2223.52 
Bảng 44: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện Ktđ trong 
đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 0.301927 0.060385 53.03 0.000 
Sai số 18 0.020495 0.001139 
Tổng 23 0.322422 
Bảng 45: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện Ktđ trong 
đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 0.160809 0.032162 36.33 0.000 
Sai số 16 0.014164 0.000885 
Tổng 21 0.174972 
 158 
Bảng 46: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện khả năng 
trao đổi cation (CEC) trong đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 80.987 16.197 23.40 0.000 
Sai số 16 11.076 0.692 
Tổng 21 92.064 
Bảng 47: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện khả năng 
trao đổi cation (CEC) trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 133.868 26.774 22.16 0.000 
Sai số 16 19.332 1.208 
Tổng 21 153.200 
Bảng 48: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện khả độ bảo 
hòa base trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 675.64 135.13 8.12 0.001 
Sai số 16 266.41 16.65 
Tổng 21 942.05 
Bảng 49: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện khả độ bảo 
hòa base trong đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 1116.10 223.22 8.11 0.0001 
Sai số 17 440.24 27.52 
Tổng 21 1556.34 
Bảng 50: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện tổng mật số 
vi sinh vật trong đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 12.1083 2.4217 29.47 0.000 
Sai số 16 1.3149 0.0822 
Tổng 21 13.4233 
 159 
Bảng 51: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện tổng mật số 
vi sinh vật trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 8.94806 1.78961 9.14 0.000 
Sai số 14 2.73993 1.95709 
Tổng 19 1.16880 
Bảng 52: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện mật số nấm 
Trichoderma sp. trong đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 6.7039 1.3408 36.02 0.000 
Sai số 18 0.6699 0.0372 
Tổng 23 7.3738 
Bảng 53: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện mật số nấm 
Trichoderma sp. trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 4.14834 0.82967 12.96 0.000 
Sai số 15 0.96053 0.06404 
Tổng 20 5.10887 
Bảng 54: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện mật số nấm 
Fusarium sp. trong đất ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 4.46540 0.83908 20.21 0.000 
Sai số 18 0.79558 0.04420 
Tổng 23 5.26099 
Bảng 55: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện mật số nấm 
Fusarium sp. trong đất ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 146.029 29.206 98.11 0.000 
Sai số 17 5.061 0.298 
Tổng 22 151.090 
 160 
Bảng 56: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến giảm bệnh vàng lá 
thối rễ trên vườn cam Sành ở giai đoạn 3 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 3190.20 638.04 18.59 0.000 
Sai số 16 549.09 34.32 
Tổng 21 3739.29 
Bảng 57: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến giảm bệnh vàng lá 
thối rễ trên vườn cam Sành ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 3233.53 646.71 25.16 0.000 
Sai số 18 462.59 25.70 
Tổng 23 3691.11 
Bảng 58: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện năng suất 
trái vườn cam Sành ở vụ thu hoạch thứ nhất sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 36.7196 7.3439 11.80 0.000 
Sai số 18 11.8251 0.6570 
Tổng 23 48.5447 
Bảng 59: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện năng suất 
trái vườn cam Sành ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 424.301 84.860 12.30 0.000 
Sai số 14 96.560 6.897 
Tổng 19 520.861 
Bảng 60: Kết quả thống kê hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện đường kính 
trái vườn cam Sành ở giai đoạn 15 tháng sau khi bón phân HCVS 
Nguồn biến 
động 
Độ tự 
do 
Tổng bình 
phương 
Trung bình 
bình phương 
F Mức ý nghĩa 
Nghiệm thức 5 7.0986 1.4197 42.51 0.000 
Sai số 18 0.6012 0.0334 
Tổng 23 7.6998 
 161 
PHỤ LỤC 5. HÌNH ẢNH MINH HỌA BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 
1. Hình thu thập mẫu đất đánh giá các đặc tính đất sau bón phân hữu cơ 
vi sinh ở thí nghiệm ngoài thực địa 
Hình minh họa ở nghiệm thức NT3: Bón phân NPK theo NT2 + phân HCVS-
Trichoderma asperellum 
Hình minh họa ở nghiệm thức NT2: Bón phân NPK theo khuyến cáo 250 g N 
- 50 g P2O5 - 250 g K2O 
 162 
Hình minh họa ở nghiệm thức NT4: Bón phân NPK theo nông dân 360 g N - 
195 g P2O5 - 55 g K2O (đối chứng) 
Hình minh họa ở nghiệm thức NT4: Bón phân NPK theo NT2 + phân HCVS-
Gongronella butler 
 163 
2. Hình bố trí thí nghiệm vườn cam Sành ngoài thực địa 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_su_dung_phan_huu_co_vi_sinh_tu_nguon_nam_phan_lap_tr.pdf
  • pdfQĐCT_Nguyễn Ngọc Thanh.pdf
  • pdfTom tat Tieng Anh LA-Nguyen Ngoc Thanh.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet LA Nguyen Ngoc Thanh.pdf
  • docTHONG TIN LUAN AN -TIENG ANH - Nguyen Ngoc Thanh.doc
  • docTHONG TIN LUAN AN -TIENG VIET - Nguyen Ngoc Thanh.doc