Luận án Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin

Trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động, sự cạnh tranh nguồn lực

giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, việc tăng cường gắn kết của người lao động

với tổ chức càng trở nên cấp thiết. Làm thế nào để người lao động tự nguyện gắn bó

với tổ chức, trước những tác động từ bên ngoài? Đây không chỉ là mong muốn, mà còn

là thách thức đối với các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp hiện nay.

Cuộc “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)” đang diễn ra trên toàn

cầu, tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến hệ

thống chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia. Đây là cuộc cách mạng diễn biến

nhanh nhất trong lịch sử nhân loại từ trước đến nay, những đột phá về công nghệ diễn

ra đồng thời trong các lĩnh vực số hóa, sinh học, vật lý, kết nối Internet, điện toán đám

mây. CMCN 4.0 mang đến sự tối ưu hóa các quy trình thực hiện cũng như các giải

pháp ứng dụng vào sản xuất, thúc đẩy sự sáng tạo tối đa của con người, làm gia tăng

sự đầu tư, năng suất lao động, hoạt động kinh doanh.

Mặt khác, đại dịch Covid-19 khởi đầu từ tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung

Quốc), đã lan rộng nhanh chóng trên toàn cầu. Có thể nói, đây là đại dịch với những

tổn thất nặng nề mà lịch sử loài người chưa từng được chứng kiến. Đại dịch Covid-19

đã ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, đẩy các quốc gia vào

khủng hoảng cả về y tế lẫn kinh tế. Chính phủ của các quốc gia phải vừa gồng mình

ngăn chặn đại dịch lan rộng, vừa đối mặt với các thách thức phục hồi kinh tế, để quay

trở lại nhịp điệu phát triển kinh tế và ổn định trật tự xã hội.

Cũng như các quốc gia khác, cuộc CMCN 4.0 và đại dịch Covid 19 đã ảnh

hưởng sâu rộng đến các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, đặt nền kinh tế Việt

Nam trước thách thức vô cùng to lớn - vừa phải ứng phó các tình huống bùng phát

dịch cấp bách, vừa phải đưa ra các chính sách căn cơ lâu dài, nhằm giúp nền kinh tế

vừa trỗi dậy quay lại quỹ đạo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao.

Ở Việt Nam trong những năm qua, ngành Công nghệ thông tin (CNTT) đã có

những đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Năm 2019, ngành CNTT đã có khoảng 40.000 doanh nghiệp, doanh thu đạt trên

102 tỷ USD. “Mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam phải xây dựng được hạ tầng số đạt

trình độ tiên tiến của khu vực Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Internet2

băng thông rộng phủ 100% các xã. Kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP, năng suất

lao động tăng bình quân trên 7%/năm. Cơ bản hoàn thành chuyển đổi số trong các

cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội. Việt

Nam thuộc nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng chính phủ điện tử theo

đánh giá của Liên hợp quốc. Có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung” (Sách trắng CNTT và truyền thông,

2019).

Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc

CMCN 4.0, đại dịch Covid 19 với những thách thức chưa từng có, cũng như cơ hội

vàng để thực hiện mục tiêu số hoá nền kinh tế quốc gia, bởi ngành CNTT Việt Nam

được định hướng trở thành hạ tầng kinh tế, công cụ tiếp cận tri thức, đánh thức sự sáng

tạo của người lao động. Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam trở thành trụ cột, đặc

trưng mới của nền kinh tế, thay đổi phương thức tổ chức quản lý và kinh doanh, tạo ra

lối tư duy mới trong sản xuất. Thúc đẩy ngành CNTT trở thành phương thức khai sinh

ra nền kinh tế mới – nền kinh tế số hoá của thập kỷ thứ 3 trong thế kỷ 21.

pdf 187 trang kiennguyen 21/08/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin

Luận án Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên trong các doanh nghiệp công nghệ thông tin
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
TRƯƠNG HOÀNG LÂM 
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 
 ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA 
 NHÂN VIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 
--------------------------------- 
TRƯƠNG HOÀNG LÂM 
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 
 ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA 
 NHÂN VIÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Khoa QTKD) 
Mã số: 9340101 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TS. NGUYỄN KẾ TUẤN 
2. PGS.TS. ĐỖ THỊ THANH VINH 
HÀ NỘI - 2021 
i
LỜI CAM KẾT 
Tôi cam đoan rằng công trình nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi 
phạm quy tắc liêm chính trong học thuật. 
 Hà nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Trương Hoàng Lâm 
ii
LỜI CÁM ƠN 
Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Khoa Quản trị kinh 
doanh của trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều 
kiện giúp tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn và PGS.TS. Đỗ 
Thị Thanh Vinh, đã hướng dẫn khoa học, luôn đồng hành giúp tôi hoàn thành luận 
án. Tôi sẽ luôn ghi nhớ công ơn của Thầy Cô đã giúp đỡ, động viên tinh thần cho bản 
thân từ những ngày đầu định hướng học tiến sỹ. 
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp, các anh chị đã và đang làm việc 
trong các doanh nghiệp Công nghệ Thông tin tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí 
Minh đã hỗ trợ cung cấp thông tin dữ liệu để tôi có thể hoàn thành công việc 
nghiên cứu này. 
Cuối cùng xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên về 
mặt tinh thần cũng như vật chất để tôi có được kết quả như ngày hôm nay. 
 Hà nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Trương Hoàng Lâm 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM KẾT ...............................................................................................................i 
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................... ii 
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viii 
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................ix 
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................xi 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu ........................................................... 4 
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 4 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 5 
2.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 5 
3. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 5 
4. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................. 6 
5. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 8 
5.1. Những đóng góp mới về mặt lý luận .................................................................. 8 
5.2. Những đóng góp mới về mặt thực tiễn ............................................................... 8 
6. Bố cục luận án ......................................................................................................... 9 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN 
HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ 
CHỨC ........................................................................................................................... 10 
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp đến sự cam 
kết gắn bó của người lao động trong tổ chức ......................................................... 10 
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 10 
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước .......................................................... 17 
1.2. Tổng quan các vấn đề liên quan đến văn hóa doanh nghiệp và cam kết gắn 
bó. ............................................................................................................................... 21 
1.2.1. Các vấn đề liên quan đến văn hoá doanh nghiệp. ......................................... 21 
iv
1.2.2. Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp ................................................. 23 
1.2.3. Các vấn đề liên quan đến cam kết gắn bó ..................................................... 26 
1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan các nghiên cứu liên quan và hướng nghiên cứu 
của đề tài .................................................................................................................... 29 
1.3.1. Các nội dung có thể kế thừa .......................................................................... 29 
1.3.2. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................. 31 
1.3.3. Hướng nghiên cứu của đề tài......................................................................... 32 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH 
HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ 
CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC .......................................................................... 34 
2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về văn hóa doanh nghiệp ................................ 34 
2.1.1. Khái niệm văn hoá ......................................................................................... 34 
2.1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 35 
2.1.3. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp ................................................................. 36 
2.2. Một số quan niệm khác nhau về các yếu tố cấu thành VHDN ...................... 37 
2.2.1. Quan niệm của Edgar H. Schein ................................................................... 37 
2.2.2. Quan niệm của Daniel Denison ..................................................................... 38 
2.2.3. Quan niệm của Cameron và Quinn ............................................................... 39 
2.2.4. Quan niệm văn hóa đa chiều của Hofstede ................................................... 41 
2.2.5. Các quan niệm khác về các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp ........... 42 
2.3. Cam kết gắn bó của cá nhân với tổ chức ......................................................... 45 
2.3.1. Khái niệm cam kết gắn bó của cá nhân với tổ chức ...................................... 45 
2.3.2. Vai trò của cam kết gắn bó của cá nhân với tổ chức ..................................... 47 
2.4. Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó với tổ chức của 
nhân viên trong doanh nghiệp ................................................................................. 48 
2.5. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 51 
2.5.1. Các căn cứ xác định mô hình nghiên cứu ..................................................... 51 
2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 64 
Thường thì sẽ phát biểu các giả thuyết trước khi đề xuất mô hình ! ....................... 64 
2.5.3. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 66 
v
Thường thì sẽ phát biểu các giả thuyết trước khi đề xuất mô hình ! ....................... 66 
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 72 
3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 72 
3.1.1. Phương pháp chung ....................................................................................... 72 
3.1.2. Phương pháp thu thập các nguồn thông tin ................................................... 73 
3.1.3. Phát triển và mã hoá thang đo ....................................................................... 74 
3.2. Nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................... 79 
3.2.1. Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 79 
3.2.2. Nghiên cứu thử .............................................................................................. 82 
3.3. Nghiên cứu chính thức ...................................................................................... 85 
3.3.1. Kích thước mẫu và tổ chức thu thập thông tin .............................................. 85 
3.3.2. Tổng hợp dữ liệu ........................................................................................... 86 
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 88 
4.1. Khái quát thực trạng các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam ...... 88 
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 88 
4.1.2. Đặc điểm các doanh nghiệp CNTT ............................................................... 89 
4.1.3. Thực trạng về văn hóa doanh nghiệp, cam kết gắn bó của người lao động 
trong DN CNTT Việt Nam ...................................................................................... 90 
4.1.4. Vị trí ngành công nghệ thông tin Việt Nam .................................................. 91 
4.1.5. Đóng góp cho sự phát triển đất nước ............................................................ 92 
4.2. Mô tả mẫu và thống kê nhân khẩu học ........................................................... 93 
4.2.1. Mô tả mẫu ...................................................................................................... 93 
4.2.2. Thống kê nhân khẩu học ............................................................................... 93 
4.2.3. Thống kê mô tả và kiểm định phân phối ....................................................... 95 
4.3. Phân tích độ tin cậy của thang đo .................................................................... 95 
4.3.1. Phân tích Cronbach’s alpha của thang đo ..................................................... 95 
4.3.2. Phân tích nhân tố .................................................................................... ... nghệ Tin học EFY Việt Nam Hà Nội 
27 Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển 
Công nghệ FSI 
Hà Nội, Hồ Chí Minh 
28 Công ty Cổ phần Công nghệ SAVIS Hà Nội, Hồ Chí Minh 
29 Công ty Cổ phần DMSPro Hồ Chí Minh 
30 Công ty Cổ phần Internet NOVAON Hà Nội, Hồ Chí Minh 
31 Công ty Cổ phần Tập đoàn Yeah1 Hà Nội, Hồ Chí Minh 
32 Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên Phát (TPCOMS) Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 
33 Công ty Cổ phần Công nghệ Citek Hà Nội, Hồ Chí Minh 
34 Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 
35 Công Ty Cổ Phần Phát Triển Phần Mềm ASIA Đà 
Nẵng 
Đà Nẵng 
36 Công ty cổ phần Softech Đà Nẵng 
37 Công ty TNHH KMS Technology Việt Nam Hồ Chí Minh 
38 Công ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Tin học HPT Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 
39 Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Công nghệ Điện tử - 
Viễn thông (ELCOM Corp.) 
Hà Nội, Hồ Chí Minh 
40 Công ty Cổ phần NetNam Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 
41 Công ty TNHH Hitechpro Hà Nội, Hồ Chí Minh 
42 Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ quốc 
gia ADG 
Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 
43 Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT-IS) Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 
44 Công Ty TNHH Công Nghệ Việt Thái Dương Hà Nội, Hồ Chí Minh 
45 Công ty TNHH Sao Thiên Vương Hồ Chí Minh 
46 Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Công Nghệ Robo Hồ Chí Minh 
164 
47 Công ty TNHH Giải phầm Phần mềm CMC Hà Nội, Hồ Chí Minh 
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BẰNG SPSS 
Phụ lục 5.1. Kết quả phân tích thống kê mô tả nhân khẩu học 
Trình độ học vấn 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 
Đại học trở lên 665 67.0 67.0 67.0
Cao đẳng, trung cấp 335 33.0 33.0 100.0
Total 1000 100.0 100.0 
Chức danh 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 
Lãnh đạo 13 1.3 1.3 1.3
Quản lý 155 15.5 15.5 16.8
Nhân viên 832 83.2 83.2 100.0
Total 1000 100.0 100.0 
Thu nhập hàng tháng 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 
Từ 10 triệu đồng trở lên 424 42.0 42.0 42.0
Dưới 10 triệu đồng 576 58.0 58.0 100.0
Total 1000 100.0 100.0 
Tình trạng hôn nhân 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 
Đã có gia đình 596 59.7 59.7 59.7
Độc thân 404 40.3 40.3 100.0
165 
Total 1002 100.0 100.0 
Giới tính 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 
Nam 724 73.0 73.0 73.0
Nữ 276 27.0 27.0 100.0
Total 1002 100.0 100.0 
Độ tuổi 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 
Valid 
Từ 36 tuổi trở lên 257 12.0 12.0 12.0
Trên 25-35 tuổi 625 62.1 62.1 62.1
Dưới 25 118 25.9 25.9 100.0
Total 1000 100.0 100.0 
Thâm niên công tác 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 
Từ 10 năm trở lên 25 2.5 2.5 2.5
Trên 5 và dưới 10 năm 102 10.2 10.2 12.7
Từ 3 đến 5 năm 730 73.0 73.0 85.7
Dưới 3 năm 143 14.3 14.3 100.0
Total 1000 100.0 100.0 
166 
Phụ lục 5.2. Kết quả phân tích thống kê mô tả thực tế khảo sát các yếu tố 
cấu thành văn hóa doanh nghiệp tác động đến cam kết gắn bó 
 N Minimum Maximum Mean Std. Deviation 
PHI Triết lý quản lý và kinh doanh 3.66 .867 
PHI1 1000 1 5 3.60 .987 
PHI2 1000 1 5 3.71 .938 
PHI3 1000 1 5 3.59 .948 
PHI4 1000 1 5 3.67 .919 
PHI5 1000 1 5 3.72 .967 
INF Hệ thống trao đổi thông tin 3.46 .834 
INF1 1000 1 5 3.46 .887 
INF2 1000 1 5 3.52 .834 
INF3 1000 1 5 3.40 .888 
INF4 1000 1 5 3.46 .899 
INF5 1000 1 5 3.48 .876 
TRA Đào tạo và phát triển 3.66 .876 
TRA1 1000 1 5 3.59 .864 
TRA2 1000 1 5 3.67 .956 
TRA3 1000 1 5 3.61 .830 
TRA4 1000 1 5 3.65 .804 
TRA5 1000 1 5 3.78 .853 
FAI Sự công bằng và trao quyền 3.58 .813 
FAI1 1000 1 5 3.57 .815 
FAI2 1000 1 5 3.54 .800 
FAI3 1000 1 5 3.55 .827 
167 
 N Minimum Maximum Mean Std. Deviation 
FAI4 1000 1 5 3.57 .813 
FAI5 1000 1 5 3.66 .810 
REC Ghi nhận đóng góp và đãi ngộ 3.58 .875 
REC1 1000 1 5 3.54 .922 
REC2 1000 1 5 3.70 .872 
REC3 1000 1 5 3.57 .952 
REC4 1000 1 5 3.53 .967 
REC5 1000 1 5 3.55 .927 
COM Cam kết gắn bó phát triển cùng tổ chức 3.50 .847 
COMO1 1000 1 5 3.50 .933 
COMO2 1000 1 5 3.49 .943 
COMO3 1000 1 5 3.48 .905 
COMO4 1000 1 5 3.50 .879 
COMO5 1000 1 5 3.54 .825 
COMP Cam kết gắn bó vì mục đích cá nhân 3.65 .825 
COMP1 1000 1 5 3.59 .818 
COMP2 1000 1 5 3.63 .790 
COMP3 1000 1 5 3.66 .815 
COMP4 1000 1 5 3.65 .784 
COMP5 1000 1 5 3.70 .784 
Valid N 
(listwise) 1000 
168 
Phụ lục 5.2.1. Kết quả phân tích thống kê mô tả và kiểm định phân phối các 
biến độc lập 
N 
Nhỏ 
nhất 
Lớn 
nhất 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
Skewness Kurtosis 
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic 
Std. 
Error 
Statistic 
Std. 
Error 
PHI1 1000 1 5 3.60 .986 -.500 .077 -.186 .154 
PHI2 1000 1 5 3.71 .937 -.350 .077 -.193 .154 
PHI3 1000 1 5 3.59 .947 -.468 .077 -.074 .154 
PHI4 1000 1 5 3.67 .918 -.481 .077 .105 .154 
PHI5 1000 1 5 3.72 .966 -.496 .077 -.326 .154 
INF1 1000 1 5 3.46 .887 -.079 .077 -.706 .154 
INF2 1000 1 5 3.52 .835 -.269 .077 -.043 .154 
INF3 1000 1 5 3.40 .889 .011 .077 -.687 .154 
INF4 1000 1 5 3.45 .902 -.224 .077 -.464 .154 
INF5 1000 1 5 3.48 .877 -.182 .077 -.475 .154 
TRA1 1000 1 5 3.59 .863 -.363 .077 -.311 .154 
TRA2 1000 1 5 3.67 .955 -.201 .077 -.807 .154 
TRA3 1000 1 5 3.61 .829 -.031 .077 -.473 .154 
TRA4 1000 1 5 3.65 1.004 -.296 .077 -.829 .154 
TRA5 1000 1 5 3.78 .853 -.355 .077 -.169 .154 
FAI1 1000 1 5 3.57 .814 .202 .077 -.536 .154 
FAI2 1000 1 5 3.54 .800 -.253 .077 -.361 .154 
FAI3 1000 1 5 3.55 .829 -.239 .077 -.444 .154 
FAI4 1000 1 5 3.57 .813 .216 .077 -.377 .154 
FAI5 1000 1 5 3.66 .809 .005 .077 -.416 .154 
REC1 1000 1 5 3.53 .922 -.303 .077 -.628 .154 
REC2 1000 1 5 3.70 .873 -.338 .077 -.269 .154 
REC3 1000 1 5 3.57 .951 -.354 .077 -.392 .154 
REC4 1000 1 5 3.53 .967 -.450 .077 -.332 .154 
REC5 1000 1 5 3.55 .928 -.384 .077 -.579 .154 
Valid N 1000 
169 
Phụ lục 5.2.2. Kết quả phân tích thống kê mô tả và kiểm định phân phối các 
biến phụ thuộc 
N 
Nhỏ 
nhất 
Lớn 
nhất 
Trung 
bình 
Độ lệch 
chuẩn 
Skewness Kurtosis 
Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic 
Std. 
Error 
Statistic 
Std. 
Error 
CAMO1 1000 1 5 3.50 .934 -.259 .077 -.680 .154 
CAMO2 1000 1 5 3.49 .942 -.416 .077 -.552 .154 
CAMO3 1000 1 5 3.48 1.005 -.611 .077 -.097 .154 
CAMO4 1000 1 5 3.50 .880 -.403 .077 -.379 .154 
CAMO5 1000 1 5 3.54 1.026 -.715 .077 .072 .154 
CAMP1 1000 1 5 3.59 .819 -.356 .077 -.121 .154 
CAMP2 1000 1 5 3.63 .791 -.278 .077 -.246 .154 
CAMP3 1000 1 5 3.66 .817 -.469 .077 .099 .154 
CAMP4 1000 1 5 3.65 .786 -.599 .077 .284 .154 
CAMP5 1000 1 5 3.70 .785 -.431 .077 .211 .154 
Valid N 1000 
Phụ lục 5.3. Kết quả phân tích hồi quy biến CKGB phát triển cùng tổ chức 
Model Summaryb 
Model R 
R 
Square 
Adjusted 
R Square 
Std. Error 
of the 
Estimate 
Change Statistics 
Durbin-
Watson 
R 
Square 
Change 
F 
Change 
df1 df2 
Sig. F 
Change 
1 .846a .715 .714 .43308 .715 500.677 5 996 .000 1.215 
a. Predictors: (Constant), REC, INF, FAI, TRA, PHI 
b. Dependent Variable: COMO 
ANOVAa 
170 
Model 
Sum of 
Squares 
df 
Mean 
Square 
F Sig. 
1 
Regression 469.593 5 93.919 500.677 .000b 
Residual 186.235 994 .187 
Total 655.828 999 
a. Dependent Variable: COMO 
b. Predictors: (Constant), REC, INF, FAI, TRA, PHI 
Coefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. Collinearity 
Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
1 
(Constant) -.521 .086 -6.084 .000 
PHI .293 .023 .299 12.792 .000 .588 1.892 
INF .178 .027 .153 6.581 .000 .531 1.882 
TRA .195 .025 .176 7.639 .000 .542 1.845 
FAI .140 .027 .116 5.263 .000 .573 1.746 
REC .314 .025 .299 12.671 .000 .509 1.964 
a. Dependent Variable: COMO 
171 
Phụ lục 5.4. Kết quả phân tích hồi quy biến CKGB vì mục đích cá nhân 
Model Summaryb 
Model R R Square Adjusted R 
Square 
Std. Error of the 
Estimate 
Durbin-Watson 
1 .748a .559 .557 .42003 .514
a. Predictors: (Constant), REC, INF, FAI, TRA, PHI 
b. Dependent Variable: COMP 
ANOVAa 
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 223.083 5 44.617 252.891 .000b
Residual 175.720 996 .176 
Total 398.803 1001 
a. Dependent Variable: COMP 
b. Predictors: (Constant), REC, INF, FAI, TRA, PHI 
Coefficientsa 
Model Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t Sig. Collinearity 
Statistics 
B Std. 
Error 
Beta Tolerance VIF 
1 
(Constant) .916 .083 10.977 .000 
PHI .288 .022 .377 13.040 .000 .528 1.892 
172 
INF .071 .026 .079 2.741 .006 .532 1.879 
TRA .145 .025 .169 5.912 .000 .543 1.842 
FAI .115 .026 .122 4.386 .000 .572 1.747 
REC .137 .024 .167 5.659 .000 .509 1.965 
a. Dependent Variable: COMP 
173 
Phụ lục 5.5. Kiểm định sự khác biệt nhân khẩu học đến hai biến phụ thuộc 
Phụ lục 5.5.1. Kết quả kiểm định khác biệt biến giới tính 
Independent Samples Test Group Statistics 
COMO 
Levene's Test for 
Equality of Variances 
t-test for Equality of Means 
Giới 
tính 
N 
Mean 
F Sig. t df Sig. (2-
tailed) 
Equal variances 
assumed 
4.307 .038 -.566 986 .571 Nam 726 3.4928 
Equal variances 
not assumed 
-.597 512.970 .551 Nu 262 3.5260 
COMP 
Equal variances 
assumed 
4.600 .032 -3.022 986 .003 Nam 726 3.6152 
Equal variances 
not assumed 
-3.101 485.527 .002 Nu 262 3.7511 
Phụ lục 5.5.2. Kết quả kiểm định khác biệt biến hôn nhân 
Independent Samples Test Group Statistics 
COMO 
Levene's Test for 
Equality of Variances 
t-test for Equality of Means Tình 
trạng 
hôn 
nhân 
N 
Mean 
F Sig. t df 
Sig. (2-
tailed) 
Equal variances 
assumed 112.452 .000 10.445 1000 .000 
Đã có 
gia đình 
598 3.7110 
Equal variances 
not assumed 9.823 678.901 .000 
Độc 
thân 
404 3.1936 
COMP 
Equal variances 
assumed 
17.311 .000 6.279 1000 .000 Đã có 
gia đình 
598 3.7495 
Equal variances 
not assumed 6.148 800.153 .000 
Độc 
thân 
404 3.4990 
174 
Phụ lục 5.5.3. Kết quả kiểm định khác biệt biến trình độ học vấn 
Independent Samples Test Group Statistics 
COMO 
Levene's Test for 
Equality of Variances 
t-test for Equality of Means 
Học vấn 
N 
Mean 
F Sig. t df 
Sig. (2-
tailed) 
Equal variances 
assumed 
8.734 .003 3.485 1000 .001 
Đại học 
(trở lên) 667 3.5652 
Equal variances 
not assumed 
 3.317 588.126 .001 
Cao 
đẳng, tc 
335 3.3773 
COMP 
Equal variances 
assumed 
14.595 .000 4.220 1000 .000 
Đại học 
(trở lên) 667 3.7076 
Equal variances 
not assumed 
 4.372 735.857 .000 
Cao 
đẳng, tc 
335 3.5307 
Phụ lục 5.5.4. Kết quả kiểm định khác biệt biến thu nhập 
Independent Samples Test Group Statistics 
COMO 
Levene's Test for 
Equality of Variances 
t-test for Equality of 
Means 
Thu nhập 
N 
Mean 
F Sig. t df 
Sig. (2-
tailed) 
Equal variances 
assumed 
12.536 .000 4.219 1000 .000 10M trở lên 424 3.6274 
Equal variances 
not assumed 
 4.287 959.115 .000 Dưới 10M 578 3.4107 
COMP 
Equal variances 
assumed 
1.296 .255 2.237 1000 .026 10M trở lên 424 3.7005 
Equal variances 
not assumed 
2.209 867.656 .027 Dưới 10M 578 3.6104 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_van_hoa_doanh_nghiep_den_cam_ket_gan_b.pdf
  • docxLA_TruongHoangLam_E.docx
  • pdfLA_TruongHoangLam_Sum.pdf
  • pdfLA_TruongHoangLam_TT.pdf
  • docxLA_TruongHoangLam_V.docx