Luận án Cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

Luận án được thực hiện nhằm phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi

chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.

Luận án sử dụng dữ liệu bảng của 20 ngân hàng thương mại cổ phần tiêu biểu tại Việt

Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2019, thông qua cách tiếp cận OLS, REM và

FEM, cùng với kiểm định F-test và Hausman. Kết quả cho thấy, xét về đặc điểm đối

tượng sở hữu, các ngân hàng sở hữu nhà nước có hiệu quả hoạt động không tốt và chấp

nhận rủi ro cao so với các ngân hàng tư nhân. Trong khi đó, xét về đặc điểm niêm yết,

các ngân hàng niêm yết có kết quả hoạt động tốt và chấp nhận rủi ro thấp so với các ngân

hàng chưa niêm yết. Mức độ sở hữu tập trung đem lại lợi ích khi làm gia tăng hiệu quả

hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên lại gia tăng hành vi chấp nhận rủi ro. Khi xem xét

yếu tố tương tác giữa mức độ sở hữu tập trung và đặc điểm sở hữu nhà nước, cũng như

yếu tố tương tác giữa mức độ sở hữu tập trung và đặc điểm đặc điểm niêm yết, kết quả

cho thấy mức độ tập trung cao trong kiểm soát của nhà nước càng khiến hiệu quả hoạt

động của ngân hàng không tốt và chấp nhận nhiều rủi ro cao so với các ngân hàng không

do nhà nước sở hữu. Trong khi đó, mức độ sở hữu tập trung cao ở các ngân hàng niêm

yết giúp các ngân hàng này chấp nhận rủi ro ít hơn và hiệu quả hoạt động tốt hơn so với

các ngân hàng chưa niêm yết. Kết quả này nhấn mạnh việc kiểm soát kép của thị trường

và hệ thống quản trị nội bộ đến rủi ro và hiệu quả của ngân hàng.

pdf 211 trang kiennguyen 20/08/2022 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam

Luận án Cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH 
******* 
DƯƠNG TRỌNG ĐOÀN 
CẤU TRÚC SỞ HỮU, HÀNH VI CHẤP NHẬN RỦI 
RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: TRƯỜNG HỢP 
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH 
***** 
DƯƠNG TRỌNG ĐOÀN 
CẤU TRÚC SỞ HỮU, HÀNH VI CHẤP NHẬN RỦI 
RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: TRƯỜNG HỢP 
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI 
VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Chuyên nghành: Tài Chính Ngân Hàng 
Mã số: 9.34.02.01 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Hoàng 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả đã nghiên cứu và hiểu rõ các hành vi vi phạm đạo đức và sự trung thực trong 
hoạt động học thuật và nghiên cứu khoa học. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng 
luận án này do chính tôi thực hiện. Luận án này đảm bảo tính trung thực và đạo đức khoa 
học. 
Nghiên cứu sinh 
Dương Trọng Đoàn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Huy Hoàng đã đồng hành và truyền đạt những 
kinh nghiệm khoa học hữu ích để giúp tôi lựa chọn đề tài từ lúc luận án còn sơ khai, theo 
đuổi và hoàn thành được luận án “Cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả 
hoạt động: trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam” đạt tiêu chuẩn 
khoa học của một luận án Tiến sĩ. 
Xin cảm ơn đến tập thể các giảng viên đã hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình 
tôi nghiên cứu và học tập. Những kinh nghiệm và kiến thức này là phần quan trọng để 
tôi xây dựng nội dung nghiên cứu. 
Xin cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học – Trường ĐH Ngân Hàng TP.HCM 
Xin tri ân và trân trọng! 
iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt 
DEA Data Envelopment Analysis Phương pháp bao dữ liệu 
DMU Decision Making Unit Đơn vị ra quyết định 
FEM Fixed Effect Model Mô hình tác động cố định 
HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange Sàn giao dịch chứng khoán TP. Hồ 
Chí Minh 
HNX Ha Noi Stock Exchange Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội 
LM Lagrangian Multiplier Kiểm định Bresch and Pagan LM 
NHTMCP Joint Stock Commercial Banks Ngân hàng thương mại cổ phần 
NHNN Central Bank Ngân hàng Nhà nước 
OLS Ordinary Least Square Mô hình ước lượng bình phương nhỏ 
nhất (Mô hình hồi quy tuyến tính cổ 
điển) 
REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên 
VN Vietnam Việt Nam 
iv 
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 
 Danh mục bảng 
Bảng 1.1. Số lượng ngân hàng tại Việt Nam từ 2007-2019.7 
Bảng 2.1. Tổng hợp các lý thuyết nền và nghiên cứu trước đây52 
Bảng 2.2. Tổng hợp các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu..63 
Bảng 3.1. Biến nghiên cứu đại diện cho mức độ sở hữu tập trung....67 
Bảng 3.2. Biến nghiên cứu đại diện cho hành vi chấp nhận rủi ro..70 
Bảng 3.3. Biến nghiên cứu đại diện cho hiệu quả hoạt động...72 
Bảng 3.4. Tổng hợp nguồn tham khảo và kỳ vọng dấu của các biến nghiên cứu..82 
Bảng 3.5. Thống kê số lượng các ngân hàng được nghiên cứu theo cấu trúc sở hữu.89 
Bảng 4.1. Hệ số tương quan của các biến nghiên cứu.92 
Bảng 4.2. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu trong mô hình..95 
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy tác động của đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết 
đến hành vi chấp nhận rủi ro ..98 
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy tác động của đặc điểm sở hữu nhà nước và đặc điểm niêm yết 
đến hiệu quả hoạt động....103 
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận 
rủi ro .109 
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động 
......113 
v 
Bảng 4.7. Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận 
rủi ro có xem xét đến đặc điểm sở hữu nhà nước.117 
Bảng 4.8. Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động 
có xem xét đến đặc điểm sở hữu nhà nước...121 
Bảng 4.9. Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hành vi chấp nhận 
rủi ro có xem xét đến đặc điểm niêm yết..125 
Bảng 4.10. Kết quả hồi quy tác động của mức độ sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt 
động có xem xét đến đặc điểm niêm yết..129 
Bảng 4.11. Tổng hợp dấu hồi quy khi nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến 
hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động131 
 Danh mục hình 
Hình 2.1. Hiệu quả kỹ thuật ........................................................................................... 36 
Hình 2.2. Đường biên hiệu quả theo mô hình DEA-CRS (đường OC) ......................... 37 
Hình 4.1. Hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam bình quân giai đoạn 2008-
2019 ................................................................................................................................ 92 
Hình 4.2. Hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTMCP Việt Nam bình quân giai đoạn 
2008-2019....................................................................................................................... 93 
Hình 4.3. Mức độ sở hữu tập trung của các NHTMCP Việt Nam bình quân giai đoạn 
2008-2019....................................................................................................................... 94 
vi 
TÓM TẮT 
Luận án được thực hiện nhằm phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi 
chấp nhận rủi ro và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. 
Luận án sử dụng dữ liệu bảng của 20 ngân hàng thương mại cổ phần tiêu biểu tại Việt 
Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2019, thông qua cách tiếp cận OLS, REM và 
FEM, cùng với kiểm định F-test và Hausman. Kết quả cho thấy, xét về đặc điểm đối 
tượng sở hữu, các ngân hàng sở hữu nhà nước có hiệu quả hoạt động không tốt và chấp 
nhận rủi ro cao so với các ngân hàng tư nhân. Trong khi đó, xét về đặc điểm niêm yết, 
các ngân hàng niêm yết có kết quả hoạt động tốt và chấp nhận rủi ro thấp so với các ngân 
hàng chưa niêm yết. Mức độ sở hữu tập trung đem lại lợi ích khi làm gia tăng hiệu quả 
hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên lại gia tăng hành vi chấp nhận rủi ro. Khi xem xét 
yếu tố tương tác giữa mức độ sở hữu tập trung và đặc điểm sở hữu nhà nước, cũng như 
yếu tố tương tác giữa mức độ sở hữu tập trung và đặc điểm đặc điểm niêm yết, kết quả 
cho thấy mức độ tập trung cao trong kiểm soát của nhà nước càng khiến hiệu quả hoạt 
động của ngân hàng không tốt và chấp nhận nhiều rủi ro cao so với các ngân hàng không 
do nhà nước sở hữu. Trong khi đó, mức độ sở hữu tập trung cao ở các ngân hàng niêm 
yết giúp các ngân hàng này chấp nhận rủi ro ít hơn và hiệu quả hoạt động tốt hơn so với 
các ngân hàng chưa niêm yết. Kết quả này nhấn mạnh việc kiểm soát kép của thị trường 
và hệ thống quản trị nội bộ đến rủi ro và hiệu quả của ngân hàng. 
Từ khóa: NHTMCP, cấu trúc sở hữu, hành vi chấp nhận rủi ro, hiệu quả hoạt động, 
sở hữu nhà nước, sở hữu tập trung, ngân hàng niêm yết. 
1 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iii 
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ................................................................................... iv 
TÓM TẮT ...................................................................................................................... vi 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ................................................................ 5 
1.1 Bối cảnh thực tiễn và lý do lựa chọn đề tài .............................................................. 5 
1.2 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................. 9 
1.3 Khe hở nghiên cứu .................................................................................................. 13 
1.4 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 14 
1.5 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 15 
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 16 
1.7 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 17 
1.8 Những điểm mới của luận án.................................................................................. 17 
1.9 Cấu trúc luận án ...................................................................................................... 18 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN 
CỨU ............................................................................................................................. 21 
2.1 Cơ sở lý thuyết về cấu trúc sở hữu của ngân hàng ................................................. 21 
2.1.1 Khái niệm cấu trúc sở hữu ................................................................................... 21 
2.1.2 Phân loại cấu trúc sở hữu..................................................................................... 21 
2.1.2.1 Phân loại cấu trúc sở theo tính chất cổ đông .21 
2.1.2.2 Phân loại cấu trúc sở hữu theo mức độ tập trung ...24 
2.1.2.3 Phân loại cấu trúc sở hữu theo đặc điểm niêm yết .........26 
2 
2.2 Cơ sở lý thuyết về rủi ro và hành vi chấp nhận rủi ro của ngân hàng .................... 27 
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về rủi ro ...................................................................................... 27 
2.2.1.1 Khái niệm rủi ro 27 
2.2.1.2 Phân loại rủi ro ..27 
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về hành vi chấp nhận rủi ro ........................................................ 29 
2.2.2.1 Khái niệm hành vi chấp nhận rủi ro ..29 
2.2.2.2 Phân loại hành vi chấp nhận rủi ro ....30 
2.3 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động của ngân hàng ........................................... 32 
2.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động của ngân hàng ..................................................... 32 
2.3.2 Phân loại hiệu quả hoạt động của ngân hàng ...................................................... 33 
2.4 Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro và hiệu 
quả hoạt động của ngân hàng ....................................................................................... 38 
2.4.1 Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro .. 38 
2.4.2 Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động .......... 46 
2.5 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 53 
2.5.1 Tác động của cấu trúc sở hữu đến hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTMCP 53 
2.5.2 Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các NHTMCP ......... 57 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 65 
CHƯƠNG 3:  ... nf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN1*LISTING | .002164 .0045779 0.47 0.637 -.0068601 .011188 
 LTA | .8074549 .2032296 3.97 0.000 .4068453 1.208065 
 BD | .0090161 .1853065 0.05 0.961 -.3562633 .3742955 
 ENL | .0127929 .0065186 1.96 0.051 -.0000568 .0256425 
 LOTA | -.0775706 .0137906 -5.62 0.000 -.1047549 -.0503863 
 GDPG | -.2854589 .1401121 -2.04 0.043 -.5616504 -.0092675 
 CPI | .0395478 .0124371 3.18 0.002 .0150316 .0640641 
 UEMP | -.0136476 .3021303 -0.05 0.964 -.609212 .5819169 
 _cons | 1.919848 2.174934 0.88 0.378 -2.367419 6.207116 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
F test that all u_i=0: F(19, 212) = 11.39 Prob > F = 0.0000 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 56.34 
 Prob>chi2 = 0.0000 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 242.69 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg NIM OWN12*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, fe r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 NIM | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
 -------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN12*LISTING | .0014587 .0043425 0.34 0.737 -.0071012 .0100187 
 LTA | .8071364 .2034616 3.97 0.000 .4060694 1.208203 
 BD | .0087139 .1853716 0.05 0.963 -.3566938 .3741215 
 ENL | .0128167 .0065215 1.97 0.051 -.0000386 .0256721 
 LOTA | -.0775859 .0138269 -5.61 0.000 -.1048418 -.05033 
 GDPG | -.2845417 .1401423 -2.03 0.044 -.5607927 -.0082907 
 CPI | .0393492 .0124796 3.15 0.002 .0147491 .0639492 
 UEMP | -.0130065 .3023294 -0.04 0.966 -.6089633 .5829503 
 _cons | 1.923278 2.175749 0.88 0.378 -2.365596 6.212152 
--------------+---------------------------------------------------------------- 
F test that all u_i=0: F(19, 212) = 11.38 Prob > F = 0.0000 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 13.54 
 Prob>chi2 = 0.0945 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 243.40 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg NIM OWN15*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, re r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 NIM | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
 -------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN15*LISTING | .0018358 .0037405 0.49 0.624 -.0054954 .0091671 
 LTA | .4528347 .1567143 2.89 0.004 .1456804 .759989 
 BD | .0381296 .1848525 0.21 0.837 -.3241747 .4004338 
 ENL | .012041 .006446 1.87 0.062 -.000593 .0246749 
 LOTA | -.0694253 .01355 -5.12 0.000 -.0959827 -.0428678 
 GDPG | -.1125082 .1232818 -0.91 0.361 -.3541361 .1291198 
 CPI | .0271169 .0113155 2.40 0.017 .0049389 .0492949 
 UEMP | -.3771959 .2682902 -1.41 0.160 -.9030349 .1486432 
 _cons | 5.062069 1.83186 2.76 0.006 1.47169 8.652448 
--------------+---------------------------------------------------------------- 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 4.14 
 Prob>chi2 = 0.8440 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 243.05 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg ROA OWN1*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, re r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN1*LISTING | -.0008098 .0020958 -0.39 0.699 -.0049175 .0032979 
 LTA | .3700634 .0704058 5.26 0.000 .2320705 .5080563 
 BD | .5211218 .0931759 5.59 0.000 .3385003 .7037433 
 ENL | .01929 .0032334 5.97 0.000 .0129528 .0256273 
 LOTA | -.0298264 .0067324 -4.43 0.000 -.0430217 -.0166311 
 GDPG | -.0690224 .0599714 -1.15 0.250 -.1865642 .0485193 
 CPI | .0283617 .0055711 5.09 0.000 .0174425 .0392809 
 UEMP | .9004853 .1311566 6.87 0.000 .6434231 1.157547 
 _cons | -2.835712 .871759 -3.25 0.001 -4.544328 -1.127096 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 13.05 
 Prob>chi2 = 0.1101 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 110.93 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg ROA OWN12*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, fe r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
 -------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN12*LISTING | .0013343 .0021671 0.62 0.539 -.0029376 .0056062 
 LTA | .6299169 .1015389 6.20 0.000 .4297618 .830072 
 BD | .5174622 .0925109 5.59 0.000 .3351031 .6998213 
 ENL | .0196283 .0032546 6.03 0.000 .0132128 .0260438 
 LOTA | -.0350994 .0069004 -5.09 0.000 -.0487017 -.0214972 
 GDPG | -.2028989 .069939 -2.90 0.004 -.3407638 -.065034 
 CPI | .038924 .006228 6.25 0.000 .0266472 .0512008 
 UEMP | 1.179401 .1508795 7.82 0.000 .881985 1.476817 
 _cons | -5.229887 1.085822 -4.82 0.000 -7.370278 -3.089497 
--------------+---------------------------------------------------------------- 
F test that all u_i=0: F(19, 212) = 7.48 Prob > F = 0.0000 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 13.89 
 Prob>chi2 = 0.0848 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 109.29 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg ROA OWN15*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, fe r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 ROA | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
 -------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN15*LISTING | .0024029 .001997 1.20 0.230 -.0015337 .0063395 
 LTA | .6240453 .1014262 6.15 0.000 .4241122 .8239783 
 BD | .5191954 .0922872 5.63 0.000 .3372773 .7011135 
 ENL | .0195886 .0032452 6.04 0.000 .0131916 .0259855 
 LOTA | -.034495 .0069015 -5.00 0.000 -.0480994 -.0208906 
 GDPG | -.2039111 .0697372 -2.92 0.004 -.3413782 -.0664441 
 CPI | .0395907 .0062141 6.37 0.000 .0273413 .05184 
 UEMP | 1.180773 .1504592 7.85 0.000 .8841852 1.477361 
 _cons | -5.24307 1.083012 -4.84 0.000 -7.377921 -3.108218 
--------------+---------------------------------------------------------------- 
F test that all u_i=0: F(19, 212) = 7.44 Prob > F = 0.0000 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 19.32 
 Prob>chi2 = 0.0132 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 102.83 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg ROE OWN1*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, re r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 ROE | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN1*LISTING | .0013251 .0004871 2.72 0.000 .00039707 .0032357 
 LTA | 3.898846 .7026216 5.55 0.000 2.521733 5.275959 
 BD | 2.268985 .9311326 2.44 0.015 .4439988 4.093971 
 ENL | -.0269857 .0323092 -0.84 0.404 -.0903105 .0363391 
 LOTA | .0081359 .0672743 0.12 0.904 -.1237193 .1399912 
 GDPG | -.4831263 .5990511 -0.81 0.420 -1.657245 .6909922 
 CPI | .3893167 .0556583 6.99 0.000 .2802285 .4984048 
 UEMP | 9.30741 1.310175 7.10 0.000 6.739515 11.8753 
 _cons | -55.26833 8.70507 -6.35 0.000 -72.32995 -38.2067 
-------------+---------------------------------------------------------------- 
. hausman OWN1LISTING_ROE_fe_MH3 OWN1LISTING_ROE_re_MH3 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 11.99 
 Prob>chi2 = 0.1515 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 114.60 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg ROE OWN12*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, re r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 ROE | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
 -------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN12*LISTING | -.0029958 .0010053 -2.98 0.000 -.0011404 -.003541 
 LTA | 3.938385 .7113537 5.54 0.000 2.544157 5.332612 
 BD | 2.264225 .9317272 2.43 0.015 .4380731 4.090377 
 ENL | -.0267559 .0323207 -0.83 0.408 -.0901032 .0365914 
 LOTA | .0056826 .0676938 0.08 0.933 -.1269948 .13836 
 GDPG | -.491221 .5995911 -0.82 0.413 -1.666398 .6839561 
 CPI | .3881428 .0556617 6.97 0.000 .2790479 .4972376 
 UEMP | 9.328367 1.308601 7.13 0.000 6.763557 11.89318 
 _cons | -55.42932 8.700347 -6.37 0.000 -72.48169 -38.37696 
--------------+---------------------------------------------------------------- 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 12.28 
 Prob>chi2 = 0.1393 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 112.55 
 Prob > chibar2 = 0.0000 
. xtreg ROE OWN15*LISTING LTA BD ENL LOTA GDPG CPI UEMP, fe r 
------------------------------------------------------------------------------ 
 | Robust 
 ROE | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] 
 -------------+---------------------------------------------------------------- 
OWN15*LISTING | .0130784 .0036944 3.54 0.000 .0080562 .0227188 
 LTA | 6.179722 1.021342 6.05 0.000 4.166434 8.193009 
 BD | 2.228475 .9293144 2.40 0.017 .3965951 4.060356 
 ENL | -.028447 .0326783 -0.87 0.385 -.0928631 .035969 
 LOTA | -.0423764 .0694971 -0.61 0.543 -.1793702 .0946175 
 GDPG | -1.662463 .7022398 -2.37 0.019 -3.04673 -.2781955 
 CPI | .4816423 .0625749 7.70 0.000 .3582937 .604991 
 UEMP | 11.75052 1.515095 7.76 0.000 8.763942 14.73711 
 _cons | -75.73787 10.90572 -6.94 0.000 -97.23541 -54.24033 
--------------+---------------------------------------------------------------- 
F test that all u_i=0: F(19, 212) = 7.29 Prob > F = 0.0000 
 Test: Ho: difference in coefficients not systematic 
 chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) 
 = 15.18 
 Prob>chi2 = 0.0557 
 (V_b-V_B is not positive definite) 
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects 
 Test: Var(u) = 0 
 chibar2(01) = 106.20 
 Prob > chibar2 = 0.0000 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_cau_truc_so_huu_hanh_vi_chap_nhan_rui_ro_va_hieu_qua.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án Dương Trọng Đoàn- tieng Viet.pdf
  • pdf3. Tóm tắt luận án Dương Trọng Đoàn- Tiếng Anh.pdf
  • pdf4. Điểm mới luận án Dương Trọng Đoàn - tieng Viet.pdf
  • pdf5. Điểm mới luận án Dương Trọng Đoàn- Tiếng Anh.pdf