Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến đất đai. Khí

hậu ảnh hƣởng trực tiếp đến đất thể hiện ở lƣợng nƣớc mƣa và nhiệt; ảnh hƣởng gián

tiếp thông qua sinh vật. Biến đổi khí hậu gây rối loạn chế độ mƣa, nguy cơ nắng nóng

nhiều hơn, làm cho lƣợng dinh dƣỡng trong đất bị mất cao hơn, hiện tƣợng khô hạn

nhiều hơn. Nƣớc biển dâng, thiên tai, bão lũ gia tăng sẽ làm tăng hiện tƣợng nhiễm

mặn, ngập úng dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất. Cùng với sự

biến đổi khí hậu, các tai biến thiên nhiên đã xảy ra thƣờng xuyên và nghiêm trọng hơn

trƣớc [78]. Trong bối cảnh tai biến thiên nhiên, sự thay đổi về không gian và thời gian

của hạn hán và ngập lụt gần đây đã nhận đƣợc nhiều sự chú ý [64], [77], vì nó nhạy

cảm hơn với biến đổi khí hậu [90].

Hạn hán nhƣ thảm họa tự nhiên đã xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, ngay cả ở

những vùng ẩm ƣớt [88]. Hạn hán là một hiện tƣợng chịu tác động trực tiếp nhất và

mạnh mẽ nhất bởi biến đổi khí hậu [98]. Nhiều nghiên cứu cho thấy trong những thập

niên gần đây, tình hình hạn hán trên thế giới đã trở nên nghiêm trọng hơn do sự thay

đổi của thời tiết, khí hậu [124]. Trong đó, sản xuất nông nghiệp đƣợc coi là một trong

những lĩnh vực đƣợc đánh giá dễ bị tổn thƣơng nhất do hạn hán [84]. Hạn hán là một

trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp. Trong xu

thế nóng lên toàn cầu, sự biến đổi của hạn hán cũng hết sức phức tạp. Do đó việc dự tính

hạn hán ngày càng khó khăn hơn. Phƣơng pháp đánh giá hạn hán phổ biến hiện nay là

phân tích các dữ liệu khí tƣợng thủy văn và mô phỏng trên cơ sở các kịch bản biến đổi

khí hậu khác nhau đã đƣợc phát triển và áp dụng ở các nƣớc trên thế giới và Việt Nam

[36]; [75]. Nghiên cứu về hạn hán trên quy mô toàn cầu của Niko Wanders và cs. (2010)

đã phân tích ƣu điểm, nhƣợc điểm của 18 chỉ số hạn hán bao gồm cả chỉ số hạn khí

tƣợng, chỉ số hạn thủy văn, chỉ số độ ẩm rồi lựa chọn ra các chỉ số thích hợp để áp dụng

phân tích các đặc trƣng của hạn hán trong 5 vùng khí hậu khác nhau trên toàn cầu. Ở

Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng các chỉ số hạn hán khác nhau

phục vụ việc đánh giá hiện trạng, biến đổi, giám sát, cảnh báo và dự báo. Chỉ số chuẩn

hóa giáng thủy – SPI đƣợc đánh giá là phù hợp với các tỉnh thuộc khu vực các tỉnh miền

Trung [30]; [34]; [15]; [41].

Lũ lụt là một trong những thảm họa thiên nhiên thƣờng xuyên và tàn phá nhất

[127]; [142]; [145], gây ra nghiêm trọng thiệt hại cho mùa màng và các mối đe dọa đối

với an ninh lƣơng thực [91]; [116]. Dƣới tác động của biến đổi khí hậu, vùng hạ lƣu

các con sông có khả năng trải qua lũ lụt cực đoan hơn và những năm gần đây, lũ lụt đã

gây thiệt hại đáng kể cho nông nghiệp, phá vỡ cơ sở hạ tầng và tổn thất đến các hoạt

động kinh tế xã hội [92]. Trận lụt năm 2000-2002 đã gây thiệt mạng 1.300 ngƣời ở

Campuchia và Việt Nam, ƣớc tính thiệt hại 600 triệu USD [115]. Tần suất và cƣờng độ

của lũ đã gia tăng trong vài thập kỷ qua do biến đổi khí hậu bởi sự nóng lên toàn cầu2

[113], [141], [96]; do đó, việc giám sát lũ lụt và đánh giá thiệt hại của lũ lụt gây ra đối

với cây trồng ngày càng đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu [83] [120]. Đề

giảm những thiệt hai do ngập lụt gây ra ngoài các biện pháp công trình nhƣ xây dựng

các hồ chứ ở trung, thƣợng lƣu để điều tiết lũ, củng cố đê điều, khai thông luồng

lạch , ngƣời ta thƣờng lập bản đồ nguy cơ ngập lụt tƣơng ứng ở các mức độ (tần

suất) mƣa lũ khác nhau. Bản đồ nguy cơ ngập lụt là một trong những cơ sở đề quy

hoạch phòng chống lũ lụt, đặc biệt là bố trí sản xuất và các vùng dân cƣ [62]. Ngày

nay, công nghệ Viễn thám và GIS đã cung cấp các công cụ mạnh mẽ để thu thập dữ

liệu, phân tích không gian và hiển thị đồ họa. Hiện tại, đã có nhiều nghiên cứu về ứng

dụng GIS và viễn thám trong theo dõi cũng nhƣ xác định vùng bị ngập lụt. Nhƣ nghiên

cứu của Karlsen và cộng sự (2008) đã phát triển một ngƣỡng NDVI cụ thể theo điểm

ảnh (pixel) kết hợp và phƣơng pháp ánh xạ dựa trên quy tắc quyết định để xác định

thời điểm bắt đầu và kết thúc lũ [106]. White và Lewis (2011) đã phát triển một kỹ

thuật lập bản đồ kỹ thuật số nhanh chóng bằng cách sử dụng hình ảnh vệ tinh có độ

phân giải rất cao để theo dõi phản ứng tạm thời của thảm thực vật bị ngập đối với sự

thay đổi tốc độ dòng chảy ở lƣu vực Great Artesian của Úc [154]; hoặc nghiên cứu

bằng cách kết hợp dữ liệu thực địa đƣợc thu thập, Zhao et al. (2009) sử dụng chuỗi

thời gian của các chỉ số thực vật bao gồm chỉ số thực vật đƣợc tăng cƣờng NDVI và

chỉ số thực vật đƣợc điều chỉnh EVI cũng nhƣ chỉ số mặt nƣớc LSWI, để mô tả khu

vực bị ngập với lớp phủ thực vật trên bề mặt đất [167]. Nhiều cảm biến vệ tinh

(Landsat TM / ETM+, MODIS và ALOS / PALSAR) cũng cung cấp các nguồn dữ liệu

đáng tin cậy cho thấy sự thay đổi liên tục của vùng đất ngập nƣớc [160]. Hình ảnh

Landsat TM/ ETM + với độ phân giải không gian tốt (30 m) sẽ cải thiện đáng kể kết

quả phân loại. Quan trọng hơn, Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) đã dần dần đƣa

hình ảnh Landsat miễn phí qua Internet kể từ năm 2008 [155]. Nhƣ vậy, với chi phí

không cao và quyền truy cập không hạn chế là hai lý do chính cho việc sử dụng hình

ảnh Landsat [117]. Thiết bị Landsat TM/ETM+ có bảy đến tám dải quang phổ cho tính

toán EVI và LSWI phục vụ việc xây dựng bản đồ ngập lụt. Bên cạnh đó, đến nay các

báo cáo về việc sử dụng LSWI và NDVI có nguồn gốc từ Landsat để phát hiện và lập

bản đồ ngập lụt vẫn còn khan hiếm.

pdf 194 trang kiennguyen 21/08/2022 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của ngập lụt và hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh biến đổi khí hậu
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
NGUYỄN BÍCH NGỌC 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGẬP LỤT VÀ 
HẠN HÁN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
HUẾ, NĂM 2021 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
NGUYỄN BÍCH NGỌC 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGẬP LỤT VÀ 
HẠN HÁN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
MÃ SỐ: 9850103 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THỨ NHẤT: PGS.TS NGUYỄN HỮU NGỮ 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC THỨ HAI: PGS.TS TRẦN THANH ĐỨC 
HUẾ, NĂM 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Nghiên cứu sinh xin cam đoan, Luận án này là kết quả nghiên cứu của nghiên 
cứu sinh dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của giáo viên hƣớng dẫn. 
Nghiên cứu sinh xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án này 
hoàn toàn trung thực, chính xác và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. 
Nghiên cứu sinh xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành Luận án này 
đều đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin tham khảo, trích dẫn trong Luận án đã đƣợc chỉ 
rõ nguồn gốc. 
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Bích Ngọc 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành công trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã nhận đƣợc sự quan 
tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân. Nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn 
sâu sắc của mình đến Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ và Thầy giáo 
hƣớng dẫn PGS.TS Trần Thanh Đức đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu sinh 
trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ 
nhiệm Khoa và các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên đất và Môi trƣờng nông 
nghiệp, Phòng Đào tạo và Công tác sinh viên của Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học 
Huế đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ nghiên cứu sinh trong quá trình hoàn thiện 
luận án. 
Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn đến các lãnh đạo, các anh chị đồng 
nghiệp ở UBND huyện Quảng Điền; Lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng 
huyện Quảng Điền; lãnh đạo và chuyên viên các phòng, ban thuộc huyện Quảng Điền 
và các hộ dân đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh 
trong quá trình điều tra, khảo sát thực địa và thu thập số liệu. 
Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình đã luôn 
bên cạnh động viên, chia sẻ và là động lực cho nghiên cứu sinh phấn đấu hoàn thành 
chƣơng trình học tập. Cảm ơn những ngƣời thân và bạn bè đã luôn hỗ trợ về mặt tinh 
thần để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành công trình nghiên cứu này. Xin chân thành 
cảm ơn! 
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Bích Ngọc 
 iii 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu (1) Đánh giá tình hình sử dụng đất 
nông nghiệp và phân tích những yếu tố tác động đến sử dụng đất ở huyện Quảng Điền, 
tỉnh Thừa Thiên Huế; (2) Đánh giá ảnh hƣởng của ngập lụt, hạn hán đến diện tích sử 
dụng của các loại đất nông nghiệp chính ở huyện Quảng Điền và (3) Đề xuất các giải 
pháp sử dụng đất nông nghiệp thích ứng với hạn hán, ngập lụt phù hợp với điều kiện 
thực tế của địa phƣơng trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Đã sử dụng 04 phƣơng pháp 
nghiên cứu chính trong Luận án, bao gồm: (1) Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp; (2) 
Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp (gồm có phƣơng pháp thảo luận nhóm tập trung, 
phƣơng pháp tham vấn ý kiến các bên liên quan và phƣơng pháp điều tra hộ); (3) 
Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu; (4) Phƣơng pháp ứng dụng GIS và viễn thám để 
thành lập bản đồ ngập lụt, bản đồ hạn hán. Nghiên cứu đã đạt đƣợc những kết quả sau: 
1) Đã đánh giá đƣợc hiện trạng và biến động sử dụng đất tại huyện Quảng Điền, 
trong giai đoạn 2015 - 2019, diện tích nông nghiệp của huyện biến động giảm 124,79 ha 
chủ yếu ở các xã Quảng Công, Quảng Lợi, Quảng Ngạn, xã Quảng An. Đã xác định đƣợc 
các nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất nông nghiệp của huyện trong 
đó yếu tố biến đổi khí hậu, cụ thể là ngập lụt và hạn hán cũng có những tác động đáng kể 
đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền và yếu tố này ảnh hƣởng ở 
mức độ thứ 3 trong nhóm 5 các yếu tố ảnh hƣởng ở khu vực nghiên cứu. 
2) Đã thành lập đƣợc bản đồ phân vùng ngập lụt từ dữ liệu ảnh viễn thám vào các 
đợt lụt diễn ra vào năm 2017 và năm 2019 ở huyện Quảng Điền. Mỗi đợt ngập lụt, hơn 
80% diện tích bị ngập là đất trồng lúa, 10% là diện tích đất trồng cây hàng năm khác, 
2,64% là diện tích đất nuôi trồng thủy sản. Đã xây dựng đƣợc bản đồ phân vùng hạn 
hán năm 2015 dựa vào chỉ số SPI với các mức hạn nhẹ, trung bình và nặng. Trong đó, 
diện tích đất nông nghiệp bị hạn chủ yếu ở mức trung bình chiếm 24,21%, tiếp đến 
diện tích bị hạn nặng chiếm 12,93% và hạn nhẹ chiếm tỷ lệ thấp hơn là 11,12%. Từ kết 
quả chạy SPI vụ Hè Thu lƣợng mƣa thấp, từ tháng 5 đến tháng 8 thì tháng 6 đƣợc đánh 
giá là tháng hạn nhất trong vụ Hè Thu. Kết quả dự báo ngập lụt đến năm 2030 theo 
kịch bản nƣớc biển dâng sẽ tăng 13 cm. Diện tích đất trồng lúa sẽ bị ngập nhiều nhất, 
tiếp đến là đất trồng cây hàng năm khác và đất nuôi trồng thủy sản. Các xã có diện tích 
đất nông nghiệp bị ngập nhiều trong huyện là các xã Quảng An, Quảng Phƣớc, Quảng 
Thành và Quảng Thọ. Kết quả dự báo diện tích đất nông nghiệp bị hạn trong vụ Hè 
Thu đến năm 2035 theo kịch bản RCP 4.5, hạn nặng sẽ xuất hiện trên một phần rất lớn 
diện tích đất lâm nghiệp, tiếp đến là đất trồng cây hàng năm khác và đất trồng lúa. Các 
xã có diện tích đất nông nghiệp bị hạn hán nặng là ở các xã Quảng Lợi, Quảng Thái, 
Quảng Công và Quảng Ngạn. 
3) Đã đề xuất đƣợc các nhóm giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả thích 
ứng với ngập lụt và hạn hán cho địa bàn nghiên cứu. Với các giải pháp này, huyện 
Quảng Điền và UBND các xã trên địa bàn huyện sẽ có cơ sở để sử dụng đất nông 
nghiệp hiệu quả trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra. 
Từ khóa: GIS&Viễn thám, sử dụng đất nông nghiệp, hạn hán, ngập lụt, 
Quảng Điền 
 iv 
ABSTRACT 
This study aims to (1) Assessing the situation of agricultural land use and 
analyzing the factors affecting land use in Quang Dien district, Thua Thien Hue 
province; (2) Assessing the effects of floods and droughts on the usable area of the 
main agricultural land types in Quang Dien district and (3) Proposing solutions to use 
agricultural land to adapt to drought and flooding in accordance with local actual 
conditions in the context of climate change. The thesis used 04 main research methods, 
including: (1) Secondary data collection method; (2) Primary data collection method 
(including focus group discussion method, stakeholder consultation method and 
household survey method); (3) Methods of data analysis and processing; (4) Methods 
of applying GIS and remote sensing to create flood and drought maps. The results 
were obtained from this research as follow: 
1) This study has assessed the current status and changes in land use in Quang 
Dien district in the period of 2015 - 2019, the agricultural area of the district fluctuated 
by 124.79 ha, mainly in Quang Cong, Quang Loi, Quang Ngan, Quang An communes. 
Having identified the groups of factors affecting changes in agricultural land use in the 
district, of which climate change, namely floods and droughts also have significant 
impacts on agricultural land use in Quang Dien district and this factor affects at the 3rd 
place among 5 influencing factors in the study area. 
2) The research results have established the flood zoning map from remote 
sensing image data during the floods in 2017 and 2019 in Quang Dien district.The 
results show that, for each flood, more than 80% of the flooded area is paddy land, 
followed by other annual cropland accounting for more than 10% of the flooded area 
and aquaculture land accounting for 2.64% of the area. Flood prone areas are usually 
distributed in riverside and coastal areas, in which the most affected communes are 
Quang An, Quang Phuoc and Quang Thanh. A map of drought zoning in 2015 has 
been built based on SPI index with light, medium and severe drought levels. In which, 
the agricultural land area is mainly affected by moderate drought, accounting for 
24.21%, followed by the area with severe drought accounting for 12.93% and the area 
suffering from mild drought accounting for a lower proportion of 11.12%. Forecast 
results of inundation to 2030 under the scenario of sea level rise will increase by 13 
cm. The area for paddy land will be flooded the most, followed by other annual 
cropland and aquaculture land. The communes with a large area of agricultural land 
flooded in the district are Quang An, Quang Phuoc, Quang Thanh and Quang Tho. 
According to the RCP 4.5 scenario, severe drought will occur on a very large part of 
the forest land, followed by other annual cropland and paddy land. The communes 
with agricultural land areas suffering from severe drought are in Quang Loi, Quang 
Thai, Quang Cong and Quang Ngan communes. 
3) Groups of solutions to effectively use agricultural land to adapt to floods and 
droughts for the study area have been proposed. With these solutions, Quang Dien 
district and People's Committees of communes in the district will have a basis to use 
agricultural land effectively in the context of ongoing climate change. 
Keywords: Remote sensing, agricultural land use, drought, flood, Quang Dien 
 v 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii 
TÓM TẮT .................................................................................................................... iii 
ABSTRACT ..................................................................................................................iv 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .......................................................xi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... xii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................xiv 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3 
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................... 3 
2.2. Mục tiêu cụ thể ................ ... c cải thiện 
6 Hệ thống các trạm y tế đƣợc cải thiện 
7 
Nhà văn hóa – thể thao của địa phƣơng đƣợc 
chú trọng đầu tƣ 
4. Chính sách 
Xin Ông/bà đánh giá thực trạng chính sách hộ trợ nông nghiệp của địa phương trong 
giai đoạn 2005 – 2019 theo các nhận định bên dưới: 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh giá 
Đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
có ý 
kiến 
1 
Chính quyền địa phƣơng thực hiện chính sách 
giữ đất lúa tốt 
2 
Chính sách miễn, giảm tiền sử dụng đất đƣợc 
thực hiện tốt 
3 
Chính sách hỗ trợ tập trung đất đai thực hiện 
tốt 
4 
Chính sách tiếp cận, hỗ trợ tín dụng thực hiện 
tốt 
5 
Chính sách hồ trợ đào tạo tạo nguồn nhân lực 
nông nghiệp thực hiện tốt 
6 
Chính sách hỗ trợ đầu tƣ cơ sở (Bảo quản, chế 
biến nông sản; giết mổ gia súc, gia cầm; chế 
tạo thiết bị, linh kiện, máy nông nghiệp; sản 
xuất sản phẩm phụ trợ) thực hiện tốt 
5. Yếu tố Biến đổi khí hậu 
Xin Ông/bà đánh giá thực trạng khí hậu của địa phương trong giai đoạn 2005 – 2019 
theo các nhận định bên dưới: 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh giá 
Đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
có ý 
kiến 
1 Tình trạng hạn hán thƣờng xuyên xảy ra 
2 Hạn hán thƣờng diễn biến trong thời gian dài 
3 Tình trạng lũ lụt thƣờng xuyên xảy ra 
4 Lũ lụt thƣờng diễn biến trong thời gian dài 
* Năm nào diễn ra lũ lụt: 
* Năm nào diễn ra hạn hán:.. 
* Nguyên nhân xảy ra lũ lụt: 
 Lƣợng mƣa cao, tập trung trong thời gian ngắn, thất thƣờng ko dự báo trƣớc 
đƣợc 
 Thủy điện ko báo trƣớc 
 Hệ thống thoát nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc 
 Nguyên nhân khác: 
* Nguyên nhân xảy ra hạn hán: 
 Nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cao đột ngột, thất thƣờng 
 Hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu ko đảm bảo đủ nƣớc tƣới 
 Nguyên nhân khác: .. 
Người phỏng vấn 
Phụ lục 1.2 Phiếu phỏng vấn cán bộ 
Kính gửi Ông/bà 
Nghiên cứu sinh đang thực hiện nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến biến 
động sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu 
sinh kính mong Ông/bà vui lòng cung cấp cho nghiên cứu sinh một số thông tin liên 
quan. Nghiên cứu sinh xin cam đoan mọi thông tin Ông/bà cung cấp sẽ được giữ bí 
mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. 
Chân thành cám ơn Ông/ bà đã nhiệt tình giúp đỡ! 
I. Thông tin chung: 
1. Họ và tên: 
2. Tuổi: ....... 3. Giới tính:  Nữ  Nam 
4. Đơn vị công tác: 
 Phòng Nông nghiệp  Phòng TN&MT 
 VP Đăng ký đất đai huyện  UBNN (huyện, xã) 
5. Trình độ học vấn: 
 Trung cấp  Cao đẳng 
 Đại học  Sau đại học 
6. Số năm công tác tại đơn vị: 
 Dƣới 5 năm  Từ 5 đến dƣới 10 năm 
 Từ 10 đến dƣới 15 năm  Trên 15 năm 
II. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng biến động sử dụng đất nông nghiệp: 
1. Yếu tố xã hội 
Xin Ông/bà đánh giá mức độ quan trọng của các chỉ tiêu bên dưới (trong đó mức 
đô quan trong được sắp xếp tăng dần từ 1 đến 5) 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh giá 
1 2 3 4 5 
1 Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng 
2 Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh giá 
1 2 3 4 5 
3 Mức sống ngƣời dân tại địa phƣơng tăng lên 
4 Làm giảm tệ nạn xã hội trên địa bàn 
5 Công bằng xã hội đƣợc cải thiện 
6 
Số lao động nông nghiệp có việc làm (ổn định) khác/đƣợc đào 
tạo nghề tăng lên sau thu hồi đất 
7 Trình độ dân trí của ngƣời dân địa phƣơng tăng lên 
2. Yếu tố cơ sở hạ tầng 
Xin Ông/bà đánh giá mức độ quan trọng của các chỉ tiêu bên dưới (trong đó mức 
đô quan trong được sắp xếp tăng dần từ 1 đến 5) 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh giá 
1 2 3 4 5 
1 Hệ thống giao thông đƣợc cải thiện 
2 Hệ thống kênh mƣơng đƣợc cải thiện 
3 Hệ thống điện chiếu sáng đƣợc cải thiện 
4 Hệ thống trƣơng học đƣợc cải thiện 
5 Hệ thống viễn thông đƣợc cải thiện 
6 Hệ thống các trạm y tế đƣợc cải thiện 
7 Nhà văn hóa – thể thao của địa phƣơng đƣợc chú trọng đầu tƣ 
3. Chính sách 
Xin Ông/bà đánh giá mức độ quan trong của các chỉ tiêu bên dưới (trong đó mức 
đô quan trong được sắp xếp tăng dần từ 1 đến 5) 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh 
giá 
1 2 3 4 5 
1 Chính quyền địa phƣơng thực hiện chính sách giữ đất lúa tốt 
2 Chính sách miễn, giảm tiền sử dụng đất đƣợc thực hiện tốt 
3 Chính sách hỗ trợ tập trung đất đai thực hiện tốt 
4 Chính sách tiếp cận, hỗ trợ tín dụng thực hiện tốt 
5 
Chính sách hồ trợ đào tạo tạo nguồn nhân lực nông nghiệp 
thực hiện tốt 
6 
Chính sách hỗ trợ đầu tƣ cơ sở (Bảo quản, chế biến nông sản; 
giết mổ gia súc, gia cầm; chế tạo thiết bị, linh kiện, máy nông 
nghiệp; sản xuất sản phẩm phụ trợ) thực hiện tốt 
4. Yếu tố biến đổi khí hậu 
Xin Ông/bà đánh giá mức độ quan trong của các chỉ tiêu bên dưới (trong đó mức 
đô quan trong được sắp xếp tăng dần từ 1 đến 5) 
STT Chỉ tiêu 
Mức độ đánh giá 
1 2 3 4 5 
1 Tình trạng hạn hán thƣờng xuyên xảy ra 
2 Hạn hán thƣờng diễn biến trong thời gian dài 
3 Tình trạng lũ lụt thƣờng xuyên xảy ra 
4 Lũ lụt thƣờng diễn biến trong thời gian dài 
Người phỏng vấn 
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRÊN SPSS 
Phụ lục 2.1. Thống kê mô tả 
Độ tuổi 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Từ 30 đến 45 tuổi 21 14.1 14.1 14.1 
Từ 45 đến 60 tuổi 75 50.3 50.3 64.4 
Trên 60 tuổi 53 35.6 35.6 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
CI.3 Giới tính 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Nam 122 81.9 81.9 81.9 
Nữ 27 18.1 18.1 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
 CI.7. Số năm tham gia sản xuất nông nghiệp 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Dưới 5 năm 1 .7 .7 .7 
Từ 5 đến dưới 10 năm 3 2.0 2.0 2.7 
Từ 10 đến 15 năm 9 6.0 6.0 8.7 
Trên 15 năm 136 91.3 91.3 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
CI.8. Trình độ học vấn 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Tiểu học 75 50.3 50.3 50.3 
THCS 68 45.6 45.6 96.0 
THPT 5 3.4 3.4 99.3 
Cao đẳng/Đại học 1 .7 .7 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
CI.9. Loại hộ 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Nghèo 4 2.7 2.7 2.7 
Cận nghèo 2 1.3 1.3 4.0 
Trung bình 140 94.0 94.0 98.0 
Trên mức trung bình 3 2.0 2.0 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
XH_recode 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Bình thường 1 .7 .7 .7 
Tốt lên 35 23.5 23.5 24.2 
Tốt lên nhiều 113 75.8 75.8 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
CSHT_rcode 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Bình thường 3 2.0 2.0 2.0 
Tốt lên 18 12.1 12.1 14.1 
Tốt lên nhiều 128 85.9 85.9 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
CS_recode_2 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Bình thường 4 2.7 2.7 2.7 
Tốt 67 45.0 45.0 47.7 
Rất tốt 78 52.3 52.3 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
KH_recode 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Diễn ra ít 7 4.7 4.7 4.7 
Bình thường 42 28.2 28.2 32.9 
Diễn ra nhiều 66 44.3 44.3 77.2 
Diễn ra rất nhiều 34 22.8 22.8 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
_recode 
 Frequency Percent Valid Percent Cumulative 
Percent 
Valid 
Bình thường 28 18.8 18.8 18.8 
tăng lên 57 38.3 38.3 57.0 
Tăng lên nhiều 64 43.0 43.0 100.0 
Total 149 100.0 100.0 
Phụ lục 2.2: Phân tích tƣơng quan 
Correlations 
 DG XH_recode CSHT_rcode CS_recode KH_recode TN_recode 
Pearson 
Correlati
on 
DG 1.000 .542 .354 -.133 .538 -.332 
XH_recode .542 1.000 .145 .201 .192 .039 
CSHT_rcode .354 .145 1.000 .056 .067 -.090 
CS_recode_
2 
-.133 .201 .056 1.000 .014 .507 
KH_recode .538 .192 .067 .014 1.000 -.029 
TN_recode -.332 .039 -.090 .507 -.029 1.000 
Sig. (1-
tailed) 
DG . .000 .000 .052 .000 .000 
XH_recode .000 . .039 .007 .009 .319 
CSHT_rcode .000 .039 . .249 .207 .137 
CS_recode_
2 
.052 .007 .249 . .434 .000 
KH_recode .000 .009 .207 .434 . .361 
TN_recode .000 .319 .137 .000 .361 . 
N 
DG 149 149 149 149 149 149 
XH_recode 149 149 149 149 149 149 
CSHT_rcode 149 149 149 149 149 149 
CS_recode_
2 
149 149 149 149 149 149 
KH_recode 149 149 149 149 149 149 
TN_recode 149 149 149 149 149 149 
Phụ lục 2.3: Phân tích hồi quy 
Model Summary 
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the 
Estimate 
1 .542
a
 .294 .289 .442 
2 .699
b
 .489 .482 .377 
3 .776
c
 .602 .594 .334 
4 .809
d
 .655 .645 .312 
5 .815
e
 .664 .652 .309 
a. Predictors: (Constant), XH_recode 
b. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode 
c. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode, TN_recode 
d. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode, TN_recode, 
CSHT_rcode 
e. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode, TN_recode, 
CSHT_rcode, CS_recode_2 
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 
1 
Regression 11.930 1 11.930 61.076 .000
b
Residual 28.714 147 .195 
Total 40.644 148 
2 
Regression 19.859 2 9.930 69.749 .000
c
Residual 20.785 146 .142 
Total 40.644 148 
3 
Regression 24.465 3 8.155 73.087 .000
d
Residual 16.179 145 .112 
Total 40.644 148 
4 
Regression 26.605 4 6.651 68.222 .000
e
Residual 14.039 144 .097 
Total 40.644 148 
5 
Regression 26.979 5 5.396 56.461 .000
f
Residual 13.666 143 .096 
Total 40.644 148 
a. Dependent Variable: DG 
b. Predictors: (Constant), XH_recode 
c. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode 
d. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode, TN_recode 
e. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode, TN_recode, CSHT _rcode 
f. Predictors: (Constant), XH_recode, KH_recode, TN_recode, CSHT _rcode, CS_recode_2 
Coefficients
a
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics 
B Std. Error Beta Tolerance VIF 
(Constant) .768 .417 1.840 .068 
TN_recode -.534 .059 -.458 -8.984 .000 .907 1.103 
KH_recode .271 .031 .427 8.637 .000 .960 1.041 
XH_recode 180 .040 257 4.520 .000 .726 1.377 
CSHT _rcode .302 .062 .242 4.891 .000 .961 1.041 
CS_recode_2 -.108 .055 -.114 -1.977 .050 .704 1.420 
PHỤ LỤC 3. CÁC SỐ LIỆU, KẾT QUẢ NỘI SUY, MÔ PHỎNG DỰ BÁO 
 TỪ DỮ LIỆU MƢA SPI 
Phụ lục 3.1. Kết quả tính chỉ số SPI các tháng vụ Hè Thu năm 2015, 2035 của các 
trạm quan trắc và trạm TRMM trên địa bàn huyện Quảng Điền 
Năm Tháng Huế Phú Ốc Kim Long 
2015 5 0.39 -1.62 0.54 
2015 6 0.43 -1.27 0.51 
2015 7 0.32 -0.83 0.72 
2015 8 -0.87 -0.99 -0.46 
2035 5 0.6 -0.17 -1.32 
2035 6 1.02 0.53 -1.14 
2035 7 -1.29 -1.21 -1.01 
2035 8 0.09 -0.04 -1.58 
Năm Tháng TRMM1 TRMM2 TRMM3 TRMM4 
2015 5 -1.67 -1.29 -1.67 -0.21 
2015 6 -0.65 -1.38 -0.65 1.65 
2015 7 -0.74 -1.16 -0.74 -0.34 
2015 8 -0.7 -0.98 -0.7 -0.22 
2035 5 -0.92 -1.11 -0.92 -0.75 
2035 6 -0.87 -1.12 -0.87 -0.76 
2035 7 -1.09 -1.03 -1.09 -1 
2035 8 -0.78 -1.07 -0.78 -0.55 
Năm Tháng TRMM5 TRMM6 TRMM7 TRMM8 
2015 5 -0.21 -0.21 -0.21 -0.21 
2015 6 1.65 1.65 1.65 1.65 
2015 7 -0.34 -0.34 -0.34 -0.34 
2015 8 -0.22 -0.22 -0.22 -0.22 
2035 5 -0.75 -0.75 -0.75 -0.75 
2035 6 -0.76 -0.76 -0.76 -0.76 
2035 7 -1 -1 -1 -1 
2035 8 -0.55 -0.55 -0.55 -0.55 
Phụ lục 4. 
Kết quả đánh giá độ chính xác phân loại bản đồ ngập 
PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 
Hình ảnh các cánh đồng bị khô hạn ở huyện Quảng Điền 
Hình ảnh các khu vực bị ngập lụt ở huyện Quảng Điền 
Hình ảnh khảo sát thực địa và thảo luận nhóm điều tra ở huyện Quảng Điền 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_ngap_lut_va_han_han_den_su.pdf
  • pdfĐóng góp mới-TA-Ngoc.pdf
  • pdfĐóng góp mới-TV-Ngọc.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Anh-LATS-NBNgoc.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Viet-LATS-NBNgoc.pdf
  • pdfTrích yếu luận án-Ngọc.pdf